Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Soạn địa bài 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.46 KB, 3 trang )

Soạn Địa Bài 33
1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.




Nước ta có 2360 sơng dài > 10km.
93% các sông nhỏ và ngắn.
Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Cơng…

a. Nước ta có rất nhiều sơng suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc do:
- 3/4 diện tích là đồi núi.
- Địa hình hẹp ngang, có các dãy núi ăn lan ra sát biển.

b. Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đơng Nam và hướng vịng cung



Hướng TB –ĐN: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, s.Cả, s.Gianh, s.Ba, s.Tiền, s.Hậu,...
Hướng vịng cung: Sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Cầu, sơng thương.

c. Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.


Mùa lũ chiếm tới 70 – 80% lượng nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt.

c. Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Các sơng ở Trung Bộ có
mùa mưa lùi về thu đông nên mùa lũ vào các tháng cuối năm 9, 10, 11, 12.

d. Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn





Sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

d. Phù sa tác động đến thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng.
- Bồi đắp giúp mở rộng đồng bằng về phía biển.

2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng
sơng.
a. giá trị của sơng ngịi




Thủy lợi, cung cấp nước sinh hoạt
Thủy điện
Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản






Giao thơng
Du lịch
Khai thác vật liệu xây dựng


Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ.
- Hồ Hịa Bình trên sơng Đà.
- Hồ Trị An trên sông Đồng Nai.
- Hồ Y-a-ly trên sông Xê Xan.
- Hồ Thác Bà trên sông Chảy.
- Hồ Dầu Tiếng trên sơng Sài Gịn.

b. sơng ngịi nước ta đang bị ơ nhiễm






Nguyên nhân:
o Chặt phá rừng đầu nguồn
o Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt
o Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện
o Vật liệu chìm làm cản trở dịng chảy tự nhiên…
Hậu quả:
o Chết ngạt các sinh vật
o Thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt.
Biện pháp:
o Bảo vệ rừng đầu nguồn
o Xử lí chất thải, khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sơng…

Câu 1: Vì sao nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
Bài làm:
Sơng ngịi nước ta  có hai mùa nước rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn.
Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì:

Nguồn nước cung cấp cho sơng ngịi nước ta chủ yếu là nước mưa.
Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng
nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sơng ngịi
đầy nước, mùa khơ sơng ngịi cạn nước.


Câu 2: Có những ngun nhân nào làm cho nước sơng bị ô nhiễm? Liên hệ ở
địa phương em.
Bài làm:
Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm:
– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh
hoạt
– Vật liệu chìm đắm cản trở dịng chảy tự nhiên.
– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
Liên hệ ở địa phương: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp
phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sơng, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước.
Rác thải sinh hoạt vẫn được người dân vứt xuống sông, xuống hồ. Nhiều hộ trồng trọt còn
sự dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, đã ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, như: giếng nước ăn,... Vẫn
còn vấn đề đốt rác, làm các chất độc trong rác bay lẫn vào bầu khí quyển, dẫn đến nhiều hộ gia
đình vẫn sử dụng nước mưa làm nước sinh hoạt, không có nước sạch để sử dụng.
Câu 3: Vẽ biểu đồ phân bố dịng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sơng Hồng)
theo bảng hàm lượng bình quân tháng (m3/s)(Trang 120 sgk)
Bài làm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×