Chương trình phát triển bền vững
Biến đổi Khí hậu
Chương trình Biến đổi Khí hậu
IUCN Việt Nam
Chương trình phát triển bền vững
Nội dung
•
Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu,
•
Sự quan tâm tới biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế;
•
Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại các quốc
gia trong khu vực;
Chương trình phát triển bền vững
Biến đổi khí hậu thực sự đang xảy ra
•
Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích
trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí
hậu
•
Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người
gây ra – bất đồng về mức độ và những tác động tiềm
tàng
•
Nếu đứng một mình, khí hậu có thể ổn định hàng thế kỷ
thậm chí hàng thiên niên kỷ.
•
Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời
điểm nào trong còng 3 triệu năm gần đây, có thể là 10s
của hàng triệu năm.
Chương trình phát triển bền vững
Chương trình phát triển bền vững
Tính cấp bách của
Biến đổi Khí hậu
•
Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động
mạnh mẽ nhất của Biến đổi Khí hậu;
•
1 mét nước biển dâng ảnh hưởng tới trên 10 triệu
người dân Việt Nam, tỷ lệ lớn nhất trong 84 nước
đang phát triển;
•
Các hiện tượng cực đoan gia tăng cao; bao gồm
bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, vv vv ;
•
Tác động của Biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội
và môi trường chưa thể lường hết được;
•
Biến đổi khí hậu chắc chắn là nguy cơ đối với xóa
đói giảm nghèo và phát triển bền vững.
Nguồn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Biến đổi Khí hậu
Chương trình phát triển bền vững
Hiện trạng biến đổi khí hậu
tại Việt Nam
•
Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ TBN ở
Việt Nam đã tăng lên 0,7
o
C. Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây
(1961 - 2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trước đó (1931- 1960)
•
Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa
TBN từ 1911- 2000 không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng
khác nhau: Có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.
•
Mực nước biển: trong khoảng 50 năm qua mực nước biển trung
bình đã tăng lên khoảng 20 cm,
•
Số đợt không kkí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt
trong hai thập kỷ gần đây (cuối XX đầu XXI).
•
Bão, vào những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều
hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa
bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị
thường hơn.
Chương trình phát triển bền vững
Xu thế biến đổi khí hậu
•
Nhiệt độ: trên các khu vực, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên
2,00C vào 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3,0
o
C.
•
Lượng mưa: lượng mưa mùa mưa ở các khu vực, trừ Trung Bộ,
đều tăng 0 - 5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0 - 10%. Lượng
mưa mùa khô ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ,
Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ có thể tăng hay giảm 5%, riêng ở
Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0 - 5%.
•
Hạn hán: Tại những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa khô, hạn
hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích.
•
Về mực nước biển: trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam, mực
nước biển có thể tăng lên 40 cm vào năm 2050 và ước tính có thể
tăng lên 100 cm vào năm 2100.
•
Nhận định xu thế: Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên
3
o
C và mực nước biển có thể dâng 1 m vào năm 2100.
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Nhiệt độ TB ngày cao nhất (
o
C) – theo thập kỷ
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Số lượng ngày nóng TB – theo thập kỷ
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Số lượng ngày nóng trên 35
o
C
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Nhiệt độ TB thấp nhất – theo thập kỷ
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Nhiệt độ ngày TB thấp nhất
Chương trình phát triển bền vững
SEA START RC copyright 2008
Số ngày nhiệt độ < 16
o
C
Chương trình phát triển bền vững
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ ?
Chương trình phát triển bền vững
Chương trình phát triển bền vững
Tác động đến biển
Ngập lụt gây thiệt hại về đất và các nguồn tài nguyên khác
•
Nước biển tăng lên 1m:
mất 2500 km
2
of rừng đước trên khắp Châu Á
1000 km
2
đất canh tác và diện tích nuôi trồng thủy sản trở thành đầm lầy ngập mặn
5000 km
2
đồng bằng sông Hồng và 15,000-20,000 km
2
đồng bằng sông Mêkong ngập lụt
•
Nước biển dâng cùng với nước ngầm rút sẽ gây ra hiện tượng xâm nhập mặn
Mức cực đại:
•
Tăng cường độ của các cơn bão nhiệt đới cũng như hướng đi phức tạp của chúng
•
Tăng tần suất và cường độ của các cơn bão nhiệt đới trên vịnh Bengal
Những tác động khác:
•
~30% dải san hô ngầm của châu Á có thể bị mất đến năm 2040 do biến đổi khí hậu và
các ảnh hưởng khác
Nhiệt độ cao ở mức cực đại
Axit hóa đại dương – giảm tốc độ tăng trưởng của các dải san hô ngầm
Có thể tăng cường độ và tần suất của bão nhiệt đới (ở một số nơi)
Biến đổi về kết cấu hệ sinh thái, động vật ở dải san hô (khí hậu+ tác động trực tiếp do con
người)
Tác động do con người (ô nhiễm, thiệt hạ về mặt vật chất do công nghiệp tàu thuyền, du lịch…)
•
Tác động bất lợi về nguồn lợi hải sản (tổn thất cho hệ sinh thái san ho, tác động của axit
hóa đại dương lên các sinh vật phù du trên biển
Chương trình phát triển bền vững
Tác động đến phát triển
Nguồn: IPCC (2007)
An ninh lương thực
•
Tăng cường các biến động về thời tiết ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh kế của nông
dân và các tiểu chủ
•
Tác động đến mùa màng có thể làm trầm trọng hơn tình hình an ninh lương thực, giá
cả lương thực tăng ảnh hưởng đến nền kinh tế
•
Tổn thất về nguồn lợi biển ảnh hưởng đến an ninh lương thực cho người dân ven
biển
Rủi ro thiên tai
•
Nước biển dâng, các thay đổi về cường độ và tần suất của các cơn bão nhiệt đới
làm tăng rủi ro đối với số lượng lớn người dân ven biển
•
Rủi ro ven biển đối với việc định cư (e.g. các thành phố lớn) có thể gây ảnh hưởng
đến việc phát triển kinh tế
•
Rủi ro do lũ tăng do xu hướng mưa nhiều
•
Rủi ro do hạn hán cũng tăng ở một số vùng, đi kèm là rủi ro về hỏa hoạn
Tác động đến sức khỏe
•
Bệnh tiêu chảy tăng ở Đông, Nam và Đông Nam Á do nhiều trận lũ lụt & hạn hán
•
Nhiệt độ nước khu vực duyên hải tăng dẫn đến lan rộng dịch tả và ngộ độc ở Nam Á
•
Tình trạng mệt mỏi/kiệt sức do nóng (người già, người dân nông thôn và công nhân
làm việc ngoài trời là những người dễ bị tổn thương nhất)
Chương trình phát triển bền vững
Các hiện tượng thời tiết
cực đoan
•
Hậu quả có thể khi mực nước biển
dâng thêm 1m
–
Ở hạ lưu Ai Cập, 6 triệu người phải di dời
và 4,500 kms
2
đất nông nghiệp bị ngập
–
Ở Việt Nam, 22 triệu người phải di dời
–
Ở Bangladesh, 18% diện tích đất bị ngập
lụt ảnh hưởng đến 11% dân số
–
Ở Maldives, hơn 80 % diện tích đất sẽ
thấp hơn mực nước biển nếu dâng thêm
1m
Chương trình phát triển bền vững
Bangladesh Ai cập Tanzania Uruguay Nepal Fiji
Fiji
“Tổn thất” ODA có thể trì hoãn
những lợi ích phát triển
Chương trình phát triển bền vững
CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GÌ?
CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG
Chương trình phát triển bền vững
Báo cáo về Phát triển Con người
nhấn mạnh:
•
Người nghèo đang và sẽ phải chịu nhiều ảnh hưởng do biến đổi
khí hậu. Đó là rủi ro lớn nhất đối với việc phát triển con người,
dẫn đến sự tụt hậu về phát triển con người.
•
Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết. Chúng ta cần phải hành động
ngay.
•
Giảm nhẹ và thích ứng đều cần thiết để chống lại những biến đổi
khí hậu và những đe dọa ảnh hưởng đến loài người.
•
Các nước nghèo cần cắt giảm lượng phát thải 30% đến năm
2020 và 80% vào năm 2050.
•
Cần có hợp tác quốc tế về tài chính và chuyển giao công nghệ.
Báo cáo tranh luận về Điều kiện thuận lợi cho việc Giảm nhẹ Biến
đổi khí hậu.
•
Sự bất công bằng cực đại trong năng lực ứng phó vẫn còn tồn tại.
Cụ thể hóa hợp tác quốc tế còn chậm. Kế hoạch thích ứng cần là
một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo.
Chương trình phát triển bền vững
Những ứng phó để thích ứng có thể
Cung cấp chung
•
Các thông tin tin cậy về biến đổi khí hậu;
•
Thực hiện các chính sách dài hạn để bảo vệ các công trình chung có
liên quan đến khí hậu (cung cấp nước, bảo vệ bờ biển, hợp tác
chính trị vùng, v.v.)
Điều chỉnh trách nhiệm
•
Điều chỉnh chính sách tài chính khuyến khích khu vực tư nhân
•
Đặt ra tiêu chuẩn thực hiện và quy chuẩn thiết lập mà khuyến khích
đầu tư từ khu vực tư nhân cũng như nhà nước để có vốn và cơ sở
vật chất fài hạn
Nâng cao năng lực thích ứng
•
Xây dựng công tác quản lý rủi ro khí hậu vào các đầu tư phát triển
Thúc đẩy sớm các hoạt động, các quốc gia đang phát triển cần cân nhắc:
Chương trình phát triển bền vững
Kế hoạch thích ứng, trước kỳ hạn thảo
luận là mục tiêu phát triển
Dài hạn
Chuyên đề
Thảo luận
Ngắn hạn
Kinh nghiệm
lịch sử
Ứng phó
thiên tai
Các dự án
thích ứng
Thông qua các can thiệp về thích ứng, chuyển từ ngắn hạn và
chuyên đề sang thích ứng dài hạn và thảo luận
Chương trình phát triển bền vững
Sự quan tâm đến biến đổi khí hậu của
cộng đồng quốc tế
•
1979: Hội thảo Toàn cầu về Biến đổi Khí hậu nhận
định biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọng và
kêu gọi các chính phủ quan tâm;
•
1980-1990: Các hội thảo liên chính phủ về biến đổi
khí hậu được tổ chức;
•
1988: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
(IPCC) được thành lập bởi Chương trình Môi
trường Liên hiệp quốc (UNEP) và Tổ chức Khí
tượng Thế giới (WMO);
•
1990: IPCC cho ra đời báo cáo đánh giá biến đổi
khí hậu đầu tiên, khẳng định rằng biến đổi khí hậu
đã và đang xảy ra;
Chương trình phát triển bền vững
Sự quan tâm đến biến đổi khí hậu của
cộng đồng quốc tế
•
Tháng 12 năm 1990: Công ước Khung về Biến đổi
Khí hậu (UNFCCC) ra đời và được đưa vào thảo luận
trong Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janero 1992;
•
1992: UNFCCC được 154 quốc gia phê chuẩn (trong
đó có Việt Nam).
•
21 tháng 3 năm 1994: UNFCCC có hiệu lực;
•
Tháng 2 năm 1995: Hội nghị các bên (COP), bao
gồm đại diện các quốc gia trở thành cơ quan thực
hiện UNFCCC;
•
1990 - nay: Hầu hết các tổ chức quốc tế và các quốc
gia trên toàn cầu đã và đang thực hiện các hành
động ứng phó với biến đổi khí hậu.