Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SINH 11 KẾT NỐI TRI THỨC CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.86 KB, 68 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên
đại học:.............


Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............;
Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt
động giáo dục)
STT

Thiết bị dạy học

Số lượng


Các bài thí
nghiệm/thực hành

– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu

01

Bài 1: Khái qt về

có).

trao đổi chất và chuyển

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.

hóa năng lượng

– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu
có). – Giấy A3, bút dạ màu

01

Bài 2: Trao đổi nước
và khoáng ở thực vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
- Tranh, ảnh hoặc video về q trình hấp thụ nước,
khống; vận chuyển nước, khoáng, chất hữu cơ và

thoát hơi nước ở thực vật; biểu hiện đặc trưng của
cây thiếu nguyên tố khống.
1

Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


1. Dụng cụ, thiết bị

01

Bài 3: Thực hành trao

- Lam kính, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 100 mL,

đổi nước và khoáng ở

chậu trồng cây.

thực vật

- Kim mũi mác, kẹp (gỗ, nhựa), giấy thấm, dao lam,
giá ống nghiệm.
- Kính hiển vi.
- Video về quy trình trồng cây thuỷ canh, khí canh.
2. Hoá chất
- Dung dịch màu thực phẩm, xanh methylene,...
Dung dịch cobalt chloride.

3. Mẫu vật
- Cành có hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc, hoa
đồng tiền,... Cây cảnh: dừa cạn, mười giờ, sử qn
tử,...
- Cây có hệ rễ chùm hồn chỉnh: ngơ, cần tây,...
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 4: Quang hợp ở

có). – Giấy A3, bút dạ màu.

thực vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc video khái quát về cấu tạo của lá


cây, q trình quang hợp, các con đường đồng hố
carbon trong quang hợp.
1. Dụng cụ, thiết bị
-, Kim mũi mác, lam kính, lamen, kính hiển vi có
vật kính 10x và 40.
- Bình tam giác, cốc thuỷ tinh, giấy sắc kí, ống
eppendorf, bình sắc kí hình trụ có nắp đậy, ống mao
dẫn chun dùng cho sắc kí, thước kẻ, bút chì.
- Giá thí nghiệm, panh, băng giấy đen, nước ấm
(khoảng 40 °C), đĩa Petri, đèn cồn, ống nghiệm, cốc
thuỷ tinh, que đóm, bật lửa/diêm.
2. Hố chất
- Nước cất.

- Acetone 80%, dung mơi dùng để chạy sắc kí là
hỗn hợp petroleum ether và ethanol tỉ lệ 14 : 1.
còn 90, dung dịch iodine.
3. Mẫu vật
-, Cây rong mái chèo hoặc lá thài lài tía.
- Lá cây (các loại lá rau theo mùa: rau muống, rau

01

Bài

5:

Thực

hành

quang hợp ở thực vật


ngót, rau cải, rau dền đỏ,...).
- Chậu cây khoai tây hoặc chậu cây khác (cây theo
mùa) cành rong đi chó.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 6: Hơ hấp ở thực

có). – Giấy A3, bút dạ màu.

vật


– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh, ảnh, sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp
và hô hấp ở thực vật, các con đường hô hấp ở thực
vật. Hình ảnh, video minh hoạ ứng dụng của hô hấp
trong bảo quản nông sản và trong trồng trọt (kho
bảo quản gạo, hoa quả, bảo quản rau trong tủ lạnh,
phơi khô các loại hạt, người dân cày bừa, làm cỏ,
sục bùn,...).
1. Dụng cụ, thiết bị: Tủ sấy (nếu có), đĩa Petri, bông 01

Bài 7: Thực hành hô

y tế hoặc giấy thấm, cốc thuỷ tinh, nước ấm (khoảng

hấp ở thực vật

40 °C), chng thuỷ tinh.
2. Hố chất: Nước vơi trong.
3. Mẫu vật: Một trong các loại hạt sau: đậu tương,
đậu đen, đậu xanh, lạc, vừng.


– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 8: Dinh dưỡng và

có).

tiêu hóa ở động vật


– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về các kiểu lấy thức
ăn ở động vật, cấu tạo và hoạt động của túi tiêu hoá,
ống tiêu hố.
– Mẫu vật thật hoặc mơ hình về hệ tiêu hố của
động vật,...(nếu có).
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 9: Hơ hấp ở động

có).

vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về cấu tạo và hoạt
động của hệ hô hấp của giun đốt, cá xương, côn
trùng, người và chim.
– Mẫu vật thật hoặc mơ hình về hệ hơ hấp của động
vật,... (nếu có).
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 10: Tuần hồn ở

có).

động vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.



– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về cấu tạo và hoạt
động của hệ tuần hồn của các nhóm động vật khác
nhau
– Mẫu vật thật hoặc mơ hình về các dạng hệ tuần
hoàn, tim, mạch máu của động vật,... (nếu có).
1. Dụng cụ, thiết bị

01

Bài 11: Thực hành một

Đồng hồ bấm giây, huyết áp kế điện tử, dụng cụ mổ

số thí nghiệm về tuần

(kéo, dao mổ, panh, kim chọc tuỷ), khay mồ, kim

hồn

găm ếch, bơng thấm nước, móc thuỷ tinh, chỉ, máy
kích thích điện, nguồn điện 6 V ống thơng tim, cốc
thuỷ tinh 250 mL.
2. Hoá chất: Dung dịch sinh lí cho động vật biến
nhiệt và dung dịch sinh lí có adrenalin nồng độ
1/50 000 hoặc 1/100 000.
3. Mẫu vật: Ếch.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01


Bài 12: Miễn dịch ở

có).

người và động vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về các hàng rào bảo


vệ cơ thể chống lại mầm bệnh, hình ảnh kháng
nguyên, kháng thể.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 13: Bài tiết và cân

có). – Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học

bằng nội mơ

11.
– Tranh hoặc tập tin (file) về cấu tạo và hoạt động
của hệ bài tiết, các sơ đồ cân bằng nội môi.
- Mẫu vật thật hoặc mơ hình các loại về hệ tiết niệu
(nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 14: Khái quát về

có). – Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học


cảm ứng ở sinh vật

11. - Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về cảm ứng ở sinh
vật.
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
- Bài giảng. SGK Sinh học 11.
- Tranh, ảnh, video về một số hình thức cảm ứng
như hướng sáng, hướng tiếp xúc, vận -động bắt mồi
ở cây gọng vó,...
- Giấy khổ lớn (A0, A1), bút dạ.

01

Bài 15: Cảm ứng ở
thực vật


1. Dụng cụ, thiết bị

01

- Cốc nhựa hoặc chậu trồng cây trong suốt. - Ống

Bài 16: Thực hành
cảm ứng ở thực vật

đong thuỷ tinh dung tích 250 mL. - Giấy thấm
vng khổ to, băng dính.
- Tranh, ảnh, video về hiện tượng cảm ứng.

2. Hố chất:
- Phân bón hỗn hợp NPK hoặc các dạng phân đơn:
phân đạm, phân lân, phân kali,...
- Cát, đất trồng cây.
3. Mẫu vật
- Hạt ngô.
- Hạt đậu xanh, đậu đen.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 17: Cảm ứng ở

có).

động vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về các dạng hệ thần
kinh, neuron, synapse, các thụ thể
cảm giác ở động vật.
– Mẫu vật thật hoặc mơ hình về hệ thần kinh, cơ


quan cảm giác (nếu có).
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 18: Tập tính ở

có). – Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học

động vật


11. – Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về tập tính ở động
vật.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 19: Khái quát về

có).

sinh trưởng và phát

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.

triển ở sinh vật

- Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật.
– Máy tính, máy chiếu (nếu có).

01

– Bài giảng dạng powerpoint (nếu có), SGK Sinh

Bài 20: Sinh trưởng và
phát triển ở thực vật

học 11.
- Tranh ảnh, video về các giai đoạn phát triển của
thực vật và các quy trình, kĩ thuật ứng ụng trong
điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của thực

vật.
1. Dụng cụ, thiết bị: Kéo cắt cành, thước dây, cân 01

Bài 21: Thực hành:

điện tử, cốc, ống đong, bút chì, giấy nhám.

Bấm ngọn, tỉa cành, xử


2. Hố chất: a- NAA (a-naphthalene acetic acid).

lí kích thích tố và tính

3. Mẫu vật

tuổi cây

- Cây rau ăn lá: rau muống, mùng tơi, rau đay,... có
từ 3 – 4 đốt thân và chưa phân nhánh. Chậu cây
cảnh nhỏ: chuỗi ngọc, hoa hồng, có thân phân
nhánh.
- Chậu cây vừng 25 ngày tuổi (12 – 20 chậu).
- Hình ảnh mặt cắt ngang miếng gỗ hoặc đoạn thân
cây gỗ cắt ngang có vịng tuổi.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 22: Sinh trưởng và

có).


phát triển ở động vật

Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) liên quan đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật.
1. Dụng cụ, thiết bị

01

Bài 23: Thực hành:

- Kính lúp, các đĩa đựng mẫu vật, panh.

Quan sát biến thái ở

2. Mẫu vật

động vật

- Sâu bướm, nhộng, bướm trưởng thành.
- Nòng nọc, ếch trưởng thành.


– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 24: Khái quát về

có). – Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học


sinh sản ở sinh vật

11. – Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về sinh sản ở sinh
vật.
- Tranh, ảnh về hình thức sinh sản vơ tính, các giai 01

Bài 25: Sinh sản ở

đoạn trong quá trình sinh sản hữu

thực vật

tính của thực vật.
– Video minh hoạ về quy trình nhân giống vơ tính ở
thực vật, diễn biến của quá trình thụ tinh và các kiểu
thụ phấn nhờ tác nhân sinh học và phi sinh học.
– Mẫu vật thật của các loại hoa đơn tính, lưỡng tính,
hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ cơn trùng,
các loại hạt có hoặc khơng có nội nhũ hay các loại
quả có số lượng hạt khác nhau.
1. Dụng cụ, thiết bị

01

Bài 26: Thực hành:

- Dao, kéo cắt cành, kéo nhỏ và sắc, dây buộc.

Nhân giống vơ tính và


- Video, tranh, ảnh về quá trình thụ phấn cho cây.

thụ phấn cho cây

2. Mẫu vật
- Một số loại cây theo mùa phù hợp để nhân giống


vơ tính như cây dâu tằm, hoa hồng, rau muống, rau
ngót, dây khoai lang,... và giá thể trồng cây.
- Cây ngơ đang ở giai đoạn ra hoa.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 27: Sinh sản ở

có).

động vật

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.
– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) liên quan đến sinh
sản ở động vật.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 28: Mối quan hệ

có).

giữa các q trình sinh


- Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.

lí trong cơ thể

– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về mối quan hệ giữa
các q trình sinh lí trong cơ thể thực vật và động
vật.
– Máy tính, máy chiếu (projector), màn hình (nếu 01

Bài 29: Một số ngành

có).

nghề liên quan đến

– Bài giảng powerpoint (nếu có), SGK Sinh học 11.

sinh học cơ thể

– Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về một số ngành nghề
liên quan đến sinh học cơ thể.


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động
giáo dục)
STT
1

Tên phịng


Số lượng

Phịng bộ mơn Sinh 01
học

2

Phịng bộ mơn Sinh 01
học

3

Phịng bộ mơn Sinh 01
học

4

Phịng bộ mơn Sinh 01
học

5

Phịng bộ mơn Sinh 01
học

6

Phịng bộ môn Sinh 01
học


Phạm vi và nội dung sử dụng
Bài 3: Thực hành trao đổi nước và
khoáng ở thực vật
Bài 5: Thực hành quang hợp ở thực vật
Bài 7: Thực hành hô hấp ở thực vật
Bài 11: Thực hành một số thí nghiệm
về tuần hồn
Bài 16: Thực hành cảm ứng ở thực vật
Bài 21: Thực hành: Bấm ngọn, tỉa
cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây

Ghi chú


7

Phịng bộ mơn Sinh 01

Bài 23: Thực hành: Quan sát biến thái

học
8

ở động vật

Phịng bộ mơn Sinh 01

Bài 26: Thực hành: Nhân giống vơ tính


học

và thụ phấn cho cây

1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)

CHƯƠNG I: TRAO ĐỔI 30
CHẤT



CHUYỂN

HÓA NĂNG LƯỢNG Ở
SINH VẬT
2


Bài 1: Khái quát về trao 3

1. Về năng lực sinh học

đổi chất và chuyển hóa (1,2,3)

- Phân tích được vai trị của trao đổi chất và chuyển hoá năng

năng lượng

lượng đối với sinh vật.
- Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng.
- Dựa vào sơ đồ chuyển hố năng lượng trong sinh giỏi, mơ tả
được tóm tắt ba giai đoạn chuyển hoá năng lượng (tổng hợp,


phần giải và huy động năng lượng).
- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể.
- Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm tự chuông và dị dưỡng ỨC
- Phân tích được vai trị của sinh vật tự dưỡng trong sinh giỏi.
2. Về năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động tự đọc
sách, tóm tắt được nội dung về trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở sinh vật, tự trả lời các câu hỏi ở mục Dừng lại
và suy ngẫm.

– Năng lực hợp tác và giao tiếp: thông qua trao đổi ý kiến,
phân cơng cơng việc trong thảo luận nhóm về các nội dung
trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ: thơng qua viết báo cáo, trình
bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về các nội
dung trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng những


kiến thức về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, đề xuất
biện pháp giúp trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng diễn
ra thuận lợi.
3. Về phẩm chất
– Chăm chỉ: chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những
nội dung liên quan đến trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật.
– Trung thực và trách nhiệm: thực hiện đúng các nhiệm vụ
được phân công trong thảo luận nhóm.
Bài 2: Trao đổi nước và 3

1. Về năng lực sinh học

khống ở thực vật

- Trình bày được vai trị của nước đối với thực vật và mơ tả

(4,5,6)

được ba giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây gồm:
hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thốt hơi nước

ở lá.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoảng ở tế bào
lông hút của rễ.
- Nếu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng
dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Nếu được vai trò của sự vận
chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây.


- Trình bày được vai trị của q trình thốt hơi nước và nêu
được cơ chế đóng mở
của khí khổng.
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trị sinh lí
của một số ngun tố khoảng đa lượng và vi lương đối với
thực vật. Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cay
do thiếu khoảng.
- Nếu được nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình bày được
quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước
và qua trình đình dưỡng khoảng ở thực vật.
- Giải thích được sự cân bằng nước và tuổi tiêu hợp lí, phân
tích được vai trị của phân bón đối với năng suất cây trồng.
2. Về năng lực chung
– Năng lực tự học – tự chủ: chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu khái quát về trao đổi nước
và khoáng ở thực vật.
– Năng lực hợp tác, giao tiếp: xác định nội dung hợp tác
nhóm, trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập về các


giai đoạn của sự trao đổi: hấp thụ, vận chuyển nước và

khoáng, thoát hơi nước ở lá. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng.
– Năng lực vận dụng và sáng tạo: vận dụng linh hoạt các kiến
thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên và thực
tiễn như chăm sóc cây, tưới tiêu hợp lí, sử dụng phân bón hợp
lí cho cây trồng, nhận biết được các dấu hiệu khi cây thiếu
nguyên tố khoáng.
3. Về phẩm chất
– Sẵn sàng nhận nhiệm vụ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp
với khả năng của bản thân.
– Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập, quan
tâm đến nhiệm vụ của nhóm.
– Có ý thức hồn thành tốt các nội dung thảo luận trong mơn
học, có tinh thần hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
Bài 3: Thực hành trao đổi 2

1. Kĩ năng

nước và khoáng ở thực vật (7,8)

– Sử dụng thành thạo các dụng cụ như ống nghiệm, lam kính,
kim mũi mác,...
– Thực hành quan sát cấu tạo khí khổng ở lá bằng kính hiển


vi.
– Thực hiện được các bước trồng cây thuỷ canh, khí canh.
2. Thái độ
– Chăm chỉ: có tinh thần chủ động trong việc nghiên cứu tài
liệu, tìm kiếm thơng tin.

– Trách nhiệm: có ý thức thực hiện đầy đủ các ngun tắc an
tồn khi sử dụng dụng cụ,
hố chất trong thí nghiệm, hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ
được phân cơng.
– Trung thực: có thái độ trung thực trong theo dõi và báo cáo
kết quả thực hành.
Bài 4: Quang hợp ở thực 3

1. Về năng lực sinh học

vật

(9,10

- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được

11))

phương trình quang hợp. Nêu được vai trị của quang hợp ở
thực vật.
- Trình bày được vai trị của sắc tố trong việc hấp thụ năng
lượng ánh sáng. Nếu được các sản phẩm của quá trình biến
đổi năng lượng ảnh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và
NADPH).



×