Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ba yêu cầu đối với thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138 KB, 34 trang )

Ba yêu cầu
đối với thông tin
Lương Ngọc An
Tuần báo Văn Nghệ
A. Một số thể loại thông tin
thường gặp

Thông tin đại chúng (thông tin báo chí)

Báo cáo

Tin thông báo
1. Sự giống nhau giữa các thể loại

Tin = mới

Tin = thật

Tin = nhanh

Tin = đáp ứng nhu cầu của người đọc

Biết

Hiểu

Sử dụng
2. Sự khác nhau giữa các thể loại

Khác nhau về đối tượng tiếp nhận thông tin


Tin báo chí = nhiều người đọc có trình độ khác nhau

Thông tin báo cáo = ít người đọc với trình độ giống nhau

Thông báo = đối tượng cụ thể

Khác nhau về mối quan hệ giữa người viết với
người đọc

Báo cáo = tương tác trực tiếp

Báo chí = tương tác gián tiếp
3. Những yêu cầu đầu tiên
đối với người viết tin

Xác định thông tin để làm gì?

Xác định rõ người tiếp thu thông tin là
ai?

Xác định rõ thể loại thông tin cần sử
dụng
B. Ba cấp độ
trong một thể loại thông tin
Kể cả tin báo chí và Báo cáo đều có 3 cấp độ
như sau:

Thông tin cơ bản

Thông tin mở rộng


Thông tin gợi mở
1. Thông tin cơ bản là gì?

Là sự kiện mang tính thời sự mà mọi người
cùng quan tâm

Là thông tin trả lời đủ 4 câu hỏi:

Ai?

Việc gì?

Ở đâu?

Thời gian nào?
Chú ý: Nếu chưa trả lời đủ 4 câu hỏi này nghĩa là chưa
đáp ứng đủ một đơn vị thông tin

Cách sử dụng thông tin cơ bản

Đặc điểm chung của
thông tin

Hấp dẫn

Ngắn gọn

Đáp ứng càng nhanh
nhu cầu của người

đọc càng tốt

Cách sử dụng

Chọn yếu tố hấp dẫn
(hoặc quan trọng)
nhất trong câu trả lời
để đưa lên đầu tiên
Ví dụ về thông tin cơ bản
2. Thông tin mở rộng là gì?

Là thông tin cơ bản (1 đơn vị thông tin)

Trả lời thêm các câu hỏi:

Việc đó diễn ra như thế nào?

Địa điểm, nhân vật, thời gian đó có gì đặc biệt

Những nội dung liên quan đến việc đó là gì?
Ví dụ về thông tin mở rộng

Thông tin cơ bản:

Thông tin mở rộng:
3. Thông tin gợi mở là gì?

Là một thông tin mở rộng

Có thêm phần đánh giá, bình luận, dẫn

chứng mở rộng của người viết về nội dung
của sự việc để giúp người đọc tự liên hệ
đến các nội dung khác nằm ngoài thông tin
cơ bản, nhưng vẫn trong ý định của người
viết
Gợi mở của người viết thể hiện
như thế nào?
a. Gợi mở bằng đánh giá?

Đánh giá trực tiếp

Là ý kiến của bản thân người viết về sự việc vừa
được kể lại

Đánh giá gián tiếp

Là đưa ý kiến của người khác vào thay cho ý kiến
của mình

Có thể thay ý kiến của nhân vật bằng các văn bản
hoặc trích dẫn thông tin đánh giá từ các nguồn khác

Những nội dung cần đánh giá:

Kết quả sự việc

Tính ảnh hưởng của sự việc

Tương lai sẽ như thế nào


Kiến nghị của người viết hoặc người trong cuộc
Khi đưa ý kiến của người khác vào
bài viết cần chú ý những gì?

Người có ý kiến phải trực tiếp tham gia vào
hoặc được chứng kiến sự việc

Người có ý kiến phải là người am hiểu về vấn
đề mà câu chuyện thể hiện

Người có ý kiến phải có quan điểm riêng

Người có ý kiến phải đồng ý cho phép đưa ý
kiến của mình vào bài viết

Ý kiến trích dẫn phải thể hiện quan điểm của
người viết (đồng ý hay không đồng ý với quan
điểm đó)
b. Gợi mở bằng liên hệ

Liên hệ trực tiếp

Các ví dụ có bối cảnh, nguyên nhân và kết
quả tương tự

Liên hệ gián tiếp

Các ví dụ có bối cảnh tương tự nhưng kết
quả khác


Các ví dụ có kết quả tương tự nhưng xuất
phát từ nguyên nhân, bối cảnh khác
c. Gợi mở bằng cách đặt câu hỏi

Về bản chất, đặt câu hỏi cũng là một sự
binh luận của người viết

Nguyên tắc đặt câu hỏi: Phải đầy đủ cơ
sở để người đọc có ngay câu trả lời
theo mục đích của ngươif viết
Vì sao lại có thông tin gợi mở

Bản chất của thông tin (Cung cấp khả
năng sử dụng cho người đọc)

Khẳt năng nhận thức của người đọc
(Kết hợp với kinh nghiệm và trình độ của
người đọc để tạo nên những lớp nghĩa
sâu hơn cho thông tin)
Ví dụ về thông tin gợi mở

Đánh giá trực tiếp

Đánh giá gián tiếp

Gợi mở bằng liên hệ
Bài tập về viết tin

Viết tin cơ bản


Viết tin mở rộng

Viết tin đánh giá
C. Những yêu cầu tiếp theo
đối với người viết tin

Xác định rõ yêu cầu và đặc điểm của nội
dung định thông tin

Xác định rõ khả năng và yêu cầu của người
đọc

Yêu cầu về cách diễn đạt
1. So sánh đặc điểm của thông tin
Thể loại tin

Cấu trúc 2 phần

Phần quan trọng
nhất được đưa lên
đầu.
Các thể loại khác

Cấu trúc 3 phần

Phần quan trọng
nhất nằm ở kết
luận
Từ đặc điểm, lựa chọn thể loại thông
tin cần thiết

Tin báo chí

Tin nhanh

Tin mở rộng

Tin đánh giá
Báo cáo

Báo cáo đột xuất

Báo cáo hoạt
động

Báo cáo tổng kết
2. Xác định khả năng & yêu cầu của
người đọc

Nguyên tắc

Hiểu được người đọc cần gì để đưa tin cho đầy
đủ

Tôn trọng người đọc để họ có thể tiếp thu thông
tin một cách hiệu quả nhất, không mệt mỏi, không
nhàm chán

Tự xác định những quy ước chung trong
nhận thức của người đọc và người viết


Thông tin cơ bản

Thông tin hỗ trợ
Hiểu được người đọc cần gì
là thế nào?
Người đọc

Người đọc là người
tiếp nhận báo cáo
(thành viên các CLB,
cán bộ dự án…)

Người đọc là độc giả
khác

Trình độ

Nơi sinh sống

Mối quan tâm
Thể loại

Báo cáo: Chú trọng
thông tin cơ bản, hạn
chế thông tin hỗ trợ

Báo chí: Chú trọng
thông tin hỗ trợ, cân
đối thông tin cơ bản
cho phù hợp với nhu

cầu

×