Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt may tại công ty cổ phần may ii - hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.19 KB, 63 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển đặc biệt trong xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt từ đầu tư, sử dụng vốn, tổ
chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm. Các đơn vị sản xuất công nghiệp nói
chung và sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng trở thành đơn vị hạch toán độc lập
tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó kế toán không
còn mang tính hình thức nữa mà nó là một công cụ sắc bén của quản lý, cung
cấp các thông tin chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán,
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và
phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm sẽ giúp cho việc ra quyết định của các nhà quản lý một cách chính xác và
thích hợp với tình hình thị trường luôn biến đổi, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại,
phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế
toán trong doanh nghiệp sản xuất.
Hiện nay trong nền kinh tế nước ta, dệt may là một trong những ngành
có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần đáng kể vào giải quyết việc
làm cho lao động đặc biệt là lao động phổ thông. Công ty cổ phần may II Hải
Dương cũng là đơn vị tiêu biểu. Qua quá trình thực tập taị Công ty cổ phần
may II, cùng với sự hướng dẫn của thầy Phạm Quang và các Cô, Chú trong
phòng tài vụ của Công ty, em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm dệt may tại Công ty cổ phần may II - Hải
Dương”
Do vậy qua thời gian thực tập tại công ty em đã bước đầu nắm được cơ
bản về tình hình tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất của công ty và qua báo
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
1
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề


cáo tổng hợp này em xin trình bày khái quát về Công ty cổ phần may II Hải
Dương.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 03 phần:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Công ty cổ phần May II Hải Dương.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần May II Hải Dương.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần May II Hải Dương.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần May II Hải Dương, do
hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ nên bản báo cáo thực tập của em
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô cùng các anh chị cán bộ trong Công ty cổ phần May II Hải
Dương để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Dương, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên

Lê Thị Hoàng Hà
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty cổ phần May II Hải Dương:
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
2
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là mặt hàng may mặc với đa chủng loại
nhưng chủ yếu là các sản phẩm may được sản xuất theo đơn đặt hàng. Hiện
tại Công ty đang sản xuất các loại áo sơ mi nam, nữ, bộ veston nam nữ, quần
âu nam nữ, bộ quần áo trẻ em….trên các loại chất liệu khác nhau.
Bảng 1:

Danh mục một số sản phẩm của Công ty cổ phần May II Hải Dương
ĐVT: đồng
STT Tên sản phẩm Mã hàng Đơn vị tính Đơn giá
1 Áo sơ mi nam 0109 chiếc 145.000
2 Áo sơ mi nữ 0209 chiếc 180.000
3 Quần nam 0410 chiếc 195.000
4 Quần nữ TT2110 chiếc 165.000
5 Áo dạ nữ 60617 chiếc 680.000
6 Áo dạ nam TT1409 chiếc 550.000
7 Áo đờ mi nam ĐM-0110 chiếc 650.000
8 Áo măng tô dạ nữ MT-210076 chiếc 650.000
9 Áo nam lông vũ MJS046 chiếc 460.000
10 Áo phao trẻ em TR 0110 chiếc 165.000
………… ……… ……… ………
Sản phẩm của Công ty được đánh giá, kiểm tra chất lượng trên truyền
may theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nên quá trình sản
xuất sản phẩm thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn. Sản phẩm
trải qua nhiều công đoạn, quy trình chế biến liên tục không bị gián đoạn về
mặt thời gian nên chi phí được tập hợp theo toàn bộ quy trình sản xuất.
Sản phẩm dở dang của Công ty được đánh giá là các sản phẩm còn
đang trong quá trình sản xuất hoặc đang nằm đâu đó trên dây chuyền công
nghệ hoặc đã hoàn thành vào quy trình công nghệ chế biến nhưng vẫn còn
tiếp tục gia công chế biến mới trở thành thành phẩm. Hiện nay, Công ty tiến
hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
3
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
tiếp có nghĩa là sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản

xuất chung) được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Vì trong toàn bộ chi phí
sản xuất bỏ ra để sản xuất sản phẩm may mặc ở Công ty cổ phần May II cũng
như ở ngành dệt may nói chung chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng
lớn (80%).
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần May II
Hải Dương:
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là sản xuất giản đơn. Công
ty chủ yếu là gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình
sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất
ngắn theo một trình tự nhất định từ cắt – may – là – đóng gói – đóng hòm -
nhập kho.
Ta có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
4
NVL
(vải)
Trải vải
Đặt mẫu
Cắt phá
Cắt gọt
Ghép mex
Đánh số
đồng bộ
May chi
tiết
theo
dây
chuyền

May
th©n
May tay

GhÐp
thµnh
thµnh
phÈm
Thêu
Tẩy màu
VËt liÖu
phô

§ãng gãi
kiÓm tra
Bao b×
®ãng kiÖn
Nhập kho
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Quy trình công nghệ của ngành may bao gồm rất nhiều công đoạn
trong cùng một quá trình sản xuất sản phẩm. Mỗi công đoạn bao gồm nhiều
khâu có thể sử dụng máy móc như: ép, thêu, dệt, may…nhưng cũng có những
khâu mà máy móc không thể thực hiện được như nhặt chỉ, đóng gói sản
phẩm…do vậy trong quy trình sản xuất sản phẩm dệt may đòi hỏi các khâu
phải được phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, đồng bộ nhằm đạt được
tiến độ sản xuất cũng như tiết kiệm chi phí. Đồng thời đáp ứng nhu cầu giao
hàng cho khách hàng và đưa sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ. Đây cũng
là một đặc điểm quan trọng của hàng dệt may nên ở Công ty cổ phần May II
Hải Dương công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật và thực hành xuống đến các
phân xưởng. Từ các phân xưởng triển khai đến các tổ sản xuất và từng công

nhân. Mỗi bộ phận, công nhân đều phải nắm được các quy định cụ thể về
hình dáng, quy cách, thông số của từng sản phẩm. Việc giám sát, chỉ đạo,
kiểm tra chất lượng bán thành phẩm được tiến hành thường xuyên và liên tục
qua đó thông tin về quy trình sản xuất dễ dàng được phản ánh hai chiều đảm
bảo quá trình sản xuất không bị gián đoạn và kịp thời tiến độ giao hàng.
Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các nguyên vật
liệu, sản phẩm may mặc chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng
trong và ngoài nước. Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng chủ yếu sau: Quần, áo sơ mi nam nữ, bộ complê, đồng phục người lớn,
trẻ em, áo Jacket các loại. Công ty đang khai thác mặt hàng đồng phục học
sinh và đồng phục công sở thông qua triển lãm và biểu diễn thời trang.
Hệ thống nhà xưởng, máy móc của Công ty không ngừng được đổi mới
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
5
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
với nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng hiện đại như: hệ thống máy trải vải
và cắt tự động, máy thêu điện tử, máy bổ túi tự động, hệ thống form quần và
áo jacket, hệ thống thiết kế mẫu bằng máy vi tính.
Phân xưởng pha cắt: Là phân xưởng đầu tiên trong quy trình sản xuất
của Công ty. Vải được đưa vào hệ thống trải vải tự động sau đó được đưa vào
máy cắt thành các chi tiết nhỏ theo mẫu thiết kế đã đựơc lập trình sẵn bằng
máy vi tính. Sau đó các chi tiết được dán mex hoặc thêu…Bộ phận KCS sẽ
kiểm tra, nhập kho và xuất cho phân xưởng may.
Phân xưởng may: Là phân xưởng chịu trách nhiệm hoàn thành sản
phẩm may mặc theo thiết kế. Phân xưởng nhận mẫu cắt từ phân xưởng pha
cắt và các nguyên phụ liệu khác từ kho để ghép thành thành phẩm.
Phân xưởng là hoàn thành: Sản phẩm sau khi lắp ráp hoàn chỉnh được
chuyển qua phân xưởng là hoàn thành. Tại đây sản phẩm được là hơi gấp nếp
theo đúng quy cách sản phẩm. Bộ phận KCS sẽ kiểm tra và nhập kho thành
phẩm.

Hiện nay Công ty đã có quan hệ với hơn 40 nước trên thế giới trong đó
có những thị trường mạnh đầy tiềm năng như: EU, Nhật Bản, Mỹ. Trong thời
gian tới, Công ty tiếp tục phát triển sang các thị trường mới như Châu á, Châu
mỹ la tinh…nhằm xây dựng một hệ thống khách hàng đa dạng, lâu dài. Mở
rộng và thành lập thêm nhiều hệ thống bán hàng và giới thiệu sản phẩm tại Hà
Nội và các tỉnh , thành phố trong cả nước như Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải
Phòng, Hưng Yên Công ty đã đa dạng hoá các hình thức tìm kiếm khách
hàng như: tham gia các triển lãm trong và ngoài nước, các buổi trình diễn thời
trang, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt trên
Internet, mở văn phòng đại diện ở các nước…
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty cổ phần May II Hải
Dương:
1.3.1. Ban giám đốc:
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Tổng giám đốc Công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị do Đại hội cổ
đông bầu ra. Tổng giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty, lãnh đạo
công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh và công nhân viên công ty về việc điều hành sản xuất kinh doanh.
Tổng Giám đốc chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch về các
mặt sản xuất, kế toán tài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ,
tổ chức sản xuất theo mục tiêu đã đặt ra của công ty.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động theo
quy định.
Chỉ đạo các mặt sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lao động, ký kết và
chỉ đạo thực hiện các hợp đồng sản xuất, mua bán vật tư, dịch vụ…Thực hiện
yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin, các nội quy, quy trình sản xuất
an toàn lao động.

Thực hiện chế độ chính sách động đối với người lao động theo Bộ luật
lao động. Tổ chức đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghề nghiệp theo yêu cầu.
- Phó tổng giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc đồng thời trực
tiếp
giải quyết các công việc trong phần hành được giám đốc uỷ quyền.
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, an toàn, hành chính: Là người
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, an toàn và hành chính
của công ty. Tổ chức nghiên cứu đầu tư kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật trong công
nghệ sản xuất, nghiên cứu chế thử sản phẩm. Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế
hoạch tiến bộ kỹ thuật, áp dụng vào hợp lý hoá sản xuất và sáng kiến tiết kiệm.
Tổ chức xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư trong
sản xuất. Tổ chức phân tích các chỉ tiêu tiêu hao và tìm các biện pháp tiết kiệm.
Tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chủ tịch hội đồng
sáng kiến tiết kiệm, hội đồng đào tạo và bảo hộ lao động. Chịu trách nhiệm
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
7
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
trong công tác tổ chức cán bộ công nhân viên và tuyển dụng, đào tạo công
nhân trong công ty.
Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Chịu
trách nhiệm trong theo dõi đôn đốc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm. Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch, quản lý, sử dụng vật tư
phục vụ sản xuất. Tổ chức theo dõi đôn đốc chỉ đạo công tác kỹ thuật nhằm ổn
định sản xuất, tiết kiệm chi phí, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Tổ chức
chỉ đạo xây dựng kế hoạch tác nghiệp giao cho các phân xưởng trong công ty.
1.3.2. Các phòng ban chức năng:
* Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu:
Chức năng chính là tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác kế hoạch và
điều độ sản xuất, tìm thị trường mua các yếu tố đầu vào, bán các yếu tố đầu ra
ở trong và ngoài nước. Làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá. Trên cơ sở các

mục tiêu đã đề ra, phòng đề ra các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù
hợp với nguồn lực của Công ty. Phân bổ kế hoạch hàng tháng, hàng quý cho
các đơn vị. Thực hiện điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị.
Khai thác, tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật tư, nguyên phụ liệu chính xác kịp
thời phục vụ sản xuất. Thanh lý, quyết toán hợp đồng kinh tế, vật tư, nguyên
phụ liệu với các khách hàng trong và ngoài nước. Tổ chức tiêu thụ như giao
hàng gia công, bán hàng sản xuất và các dịch vụ khác. Lập báo cáo thống kê
theo kế hoạch quy định. Mở tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu. Tổ chức thực hiện
giao nhận hàng háo xuất, nhập khẩu. Thanh khoản hợp đồng với cơ quan hải
quan.
*Phòng kỹ thuật công nghệ:
Chức năng chính là tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý kỹ
thuật và công nghệ sản xuất theo từng đơn hàng. Phòng có nhiệm vụ xây
dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm, đề ra
phương hướng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuất các loại sản
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
8
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
phẩm mới. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, xây dựng
định mức kinh tế kỹ thuật, tổ chức hướng dẫn kiểm tra và quản lý chất lượng
sản phẩm.
* Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tiền lương theo
các chế độ chính sách hiện hành. Lập chương trình làm việc cho toàn thể cơ
quan. Quản lý trang thiết bị văn phòng. Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, tham
mưu, đề xuất với lãnh đạo về sắp xếp, quản lý bộ máy nhân sự, tổ chức sản
xuất. Cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị trong
bộ máy. Thực hiện nghiệp vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí lao động
phù hợp với trình độ tay nghề, sức khoẻ. Thực hiện các chế độ trả lương theo
quy định, thực hiện quy chế thi đua khen thưởng. Bảo vệ tài sản, kiểm tra đôn

đốc việc chấp hành nội quy, đảm bảo đời sống, điều kiện làm việc cho cán bộ
công nhân viên công ty.
* Phòng kế toán tài vụ:
Chức năng của phòng là hạch toán kế toán và thống kê. Nhiệm vụ của phòng là
thu thập, ghi chép chính xác phát sinh hàng ngày để phản ánh tình hình biến
động vật tư, hàng hoá, tài sản, tiền vốn của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ
thu chi tài chính, các nghiệp vụ vay trả với Ngân hàng, các tổ chức và các cá
nhân có liên quan tín dụng. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán
thống kê của các đơn vị trong Công ty. Kiểm kê định kỳ nguyên vật liệu, hàng
tồn kho…Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin tài chính
cho Ban lãnh đạo giúp lãnh đạo đưa ra các quyết định kip thời phù hợp với tình
hình thực tế.
* Phòng thương mại thị trường:
Phòng có chức năng làm việc trực tiếp với khách hàng. Xây dựng và đề xuất
giá sản xuất xuất khẩu và gia công. Lập và thực hiện các hợp đồng sản xuất
xuất khẩu, gia công, hợp đồng mua bán vật tư phục vụ cho các đơn hàng sản
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
9
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
xuất. Đề xuất xây dựng thang điểm đánh giá khách hàng, lựa chọn khách
hàng. Hạch toán từng đơn hàng, từng khách hàng theo yêu cầu của Lãnh đạo
Công ty. Viết hoá đơn và quản lý hoá đơn GTGT. Cùng với phòng kế toán
quyết toán và xử lý công nợ. Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị vật tư cho các
đơn hàng nội địa.
*Phòng quản lý chất lượng(KCS):
Chức năng của phòng là giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm mục
đích ngăn ngừa sản phẩm hàng hoá không đủ tiêu chuẩn chất lượng đến tay
khách hàng. Phòng thực hiện giám sát kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu
trước khi nhập kho. Giám sát, kiểm tra chất lượng bán thành phẩm sau khi cắt
và ép mex. Giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm đã hoàn thành và quá

trình bao gói, đóng hòm.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II
HẢI DƯƠNG
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần May II Hải Dương:
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
2.1.1.1 Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về vật liệu chính sử
dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm của Công ty.
Nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm: nguyên vật liệu chính
và nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu.
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
10
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vải trong đó có vải chính, vải
lót, bông với nhiều loại khác nhau.
Nguyên vật liệu phụ bao gồm: chỉ may, cúc, nhãn mác, khuy…
Nhiên liệu: Xăng, dầu, ga…
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản dùng để hạch toán là TK 621.
2.1.1.3.Quy trình ghi sổ kế toán:
Căn cứ vào phiếu đề nghị xuất kho do phòng kế hoạch xuất nhập khẩu
chuyển sang, kế toán vật tư viết phiếu xuất kho theo đúng số lượng, chủng
loại, quy cách đã định mức trong phiếu sản xuất sau đó giao phiếu xuất kho
cho bộ phận cần nguyên liệu đó để đưa xuống kho. Thủ kho sau khi giao
nguyên liệu giữ lại phiếu xuất kho làm căn cứ ghi thẻ kho. Đơn giá nguyên
liệu xuất kho ở Công ty được xác định theo đơn giá bình quân gia quyền.
Biểu số 1: Trích một phiếu xuất kho:
Đơn vị: Công ty cổ phần May II Hải Dương
Địa chỉ: Km 54 + 100 Quốc lộ 5A-P. Ngọc Châu - HD

Mẫu số 2-VT
Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ –BTC ngày 20/3/2006
của Bộ trưởng BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 05 tháng 10 năm 2010
Số :17
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Thanh Nợ: TK 621
Lý do xuất kho: Sản xuất Có: TK 152
Xuất từ kho: A1
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
11
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Đơn vị tính: đồng
ST
T
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật tư

số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Yêu
cầu
Thực

xuất
1 Xuất kho dạ cổ
M
2
653 655 53.754 35.208.870
2 Xuất kho vải lót
Cuộn 1120 1120 20.998 23.517.760
3 Xuất kho bông
Cuộn 855 860 25.568 21.988.480
… …
… … … … …
Cộng
4.040.695.124
Xuất, Ngày 05 tháng 10 năm 2010
Thủ trưởng Kế toán
t
r
ư

n
g
Phụ trách cung
tiêu
Người nhận Thủ kho
Phiếu xuất kho được lập thành hai liên: một liên để lưu, một liên kế
toán nguyên liệu giao cho bộ phận sử dụng để xuống kho lấy nguyên liệu và
giao lại cho thủ kho. Cuối tháng thủ kho mang các chứng từ kho giao cho kế
toán nguyên liệu làm căn cứ ghi sổ. Đó chính là các chứng từ gốc. Sau khi
hoàn thiện chứng từ, kế toán nguyên liệu tiến hành lập định khoản ngay trên
chứng từ

Nợ TK 621: 4.040.695.124
Có TK 152(1): 4.040.695.124
Sau mỗi lần nhập - xuất, kế toán nguyên vật liệu phải tính lượng
nguyên vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn trên sổ. Hàng tháng, kế toán cộng
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
12
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
số phát sinh và ghi ra số dư cuối tháng. Số liệu từ sổ chi tiết được lấy số cộng
để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết cuối tháng. Các chứng từ gốc còn là căn cứ
để cuối tháng kế toán lập bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng. Hiện
nay, đơn giá vật tư xuất kho tại Công ty được tính theo phương pháp thực tế
bình quân gia quyền. Đơn giá này được tính một lần vào cuối quý.
Đơn giá bình
quân
=
Giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL nhập
trong kỳ
Trị giá NVL
xuất trong kỳ
=
Đơn giá
bình quân

x
Số lượng NVL xuất
kho trong kỳ
Ví dụ: Trong qúy IV năm 2010 trên bảng kê xuất nhập tồn mở cho vải dạ cổ
có số liệu sau:
Số lượng tồn đầu quý 84.750 m số tiền: 4.491.750.000 đồng
Trong qúy nhập kho 38.800 m số tiền: 2.149.520.000 đồng
Đơn giá bình quân được xác định như sau:
4.491.750.000+2.149.520.000
= 53.754 đồng
84.750+38.800
Số lượng vải dạ cổ thực xuất là 655m.Vậy giá trị thực tế xuất kho là:
655m x 53.754 đồng = 35.208.870 đồng
Biếu số 2:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Bảng kê xuất nguyên vật liệu chính
Tháng 10 năm 2010
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
13
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Chứng từ
Diễn giải Số lượng Thành tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
123 05/10/10 Xuất kho dạ cổ 655 35.208.870
Xuất kho vải dù 1120 23.517.760
…………
………


………
127 05/10/10 Xuất kho vải ngoài 1.490 20.115.000
Xuất vải giả da 2967 142.416.000
…. …. ……………. …… ……….
141 12/10/10 Xuất kho vải gto 574 38.400.000
Xuất vải lót pilot 800 10.800.000
Xuất vải chân phin 1760 130.576.000
… … …………… ……. ……
Cộng 13.090.401.906
Từ số liệu tổng ở biểu số 2, kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tổng số
nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất.
Biểu số 3:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Chứng từ ghi sổ
Số 15
Ngày 15 tháng 10 năm 2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Xuất nguyên vật liệu chính
vào sản xuất
621 152 (1) 13.090.401.906
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Cộng 13.090.401.906
Chi phí nguyên vật liệu phụ: là toàn bộ chi phí về vật liệu phụ phục vụ cho
sản xuất được tập hợp trên bảng kê xuất vật liệu phụ. Từ số liệu tổng hợp trên

bảng kê, kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tổng số chi phí về vật liệu
phụ dùng cho sản xuất. Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 738.095.652
Có TK 152(2): 738.095.652
Biểu số 4:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Bảng kê xuất vật liệu phụ
Tháng 10 năm 2010
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng Thành tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
124 05/10/10 Xuất kho chỉ may L 832 21.988.600
Xuất kho cúc nhựa to 4180 40.695.000
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
15
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
…. … … …. …
135 17/10/10 Xuất kho dây đai dát vàng 705 41.123.830
… … ……
Cộng
738.095.652
Từ bảng tổng hợp trên, kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh về tổng số
nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất.
Biểu số 5:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Chứng từ ghi sổ

Số 27
Ngày 20 tháng 10 năm 2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Xuất nguyên vật liệu phụ
sản xuất
621 152 (2) 738.095.652
Cộng 738.095.652
Chi phí nhiên liệu: Là toàn bộ chi phí về nhiên liệu phục vụ cho quá
trình sản xuất như: dầu máy khâu, dầu nhớt, mỡ bò, xăng công nghiệp… được
phản ánh trên bảng kê xuất nhiên liệu. Căn cứ vào bảng này, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 42.796.100
Có TK 152(3): 42.796.100
Biểu số 6:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Bảng kê xuất nhiên liệu
Tháng 10 năm 2010
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
16
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Chứng từ
Diễn giải Số lượng Thành tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
126 05/10/10 Xuất xăng công nghiệp 90 394.560
Xuất mỡ bò 15 168.000

… …. …
137 17/10/10 Xuất dầu nhớt 21 235.500
Xuất dầu máy khâu 360 4.642.560
… …. …. … …
Cộng 42.796.100
Từ đó kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh về tổng số nhiên liệu
xuất dùng cho sản xuất.
Biểu số 7:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Chứng từ ghi sổ
Số 18
Ngày 20 tháng 10 năm 2010
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
17
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Xuất nhiên liệu vào sản xuất 621 152 (3) 42.796.100
Cộng 42.796.100
Từ các số liệu trên, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Biểu số 8:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Tháng 10 năm 2010
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng
56 17/10

13.090.401.906
69 20/10
738.095.652
70 20/10
42.796.100
…. … …
Cộng ….
Cuối kỳ, kế toán phải tiến hành khoá tài khoản 621 bằng bút toán kết chuyển
để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kế toán ghi: Nợ TK 621: 13.828.497.558
Có TK 152(1): 13.090.401.906
Có TK 152(2): 738.095.652
Có TK 152(3):
42.796.100
Cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ cái
tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Biểu số 9:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
18
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
SỔ CÁI
Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Số hiệu tài khoản: 621
Tháng 10 năm 2010
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
TK đối
ứng

Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
56 15/10
Xuất nguyên vật liệu
chính vào sản xuất
152 (1) 13.090.401.906
69 20/10
Xuất nguyên vật liệu
phụ vào sản xuất
152 (2) 738.095.652
70 20/10
Xuất nhiên liệu vào
sản xuất
152 (3)
42.796.100
Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực
tiếp
154
13.828.497.558
Cộng
13.828.497.558
13.828.497.558
2.1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
2.1.2.1. Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh

toán cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng sản xuất của Công ty
bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, KPCĐ,
BHTN theo lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó việc tính toán
và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng như việc trả lương chính
xác, kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo quản lý quỹ tiền lương,
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
19
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
quản lý thời gian lao động và đảm bảo đời sống cho công nhân tiến tới quản
lý tốt chi phí và giá thành.
Việc tính lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho công nhân
và nhân viên Công ty được thực hiện dưới hai hình thức: trả lương theo thời
gian và trả lương theo sản phẩm.
*Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với bộ phận lao
động gián tiếp và quản lý hành chính ở Công ty. Căn cứ hạch toán lương theo
thời gian là Bảng chấm công đã qua phòng tổ chức hành chính kiểm duyệt.
Lương thời gian được tính như sau:
- Hệ số lương: Căn cứ vào trình độ học vấn của nhân viên mà Công ty
áp dụng thang bảng lương thích hợp cho họ như trình độ Đại học, trung cấp…
mà có bậc lương thích hợp.
- Mức lương để tính căn cứ vào mức lương tối thiểu áp dụng cho doanh
nghiệp do Nhà nước quy định. Hiện nay Công ty đang áp dụng mức lương tối
thiểu là 810.000 đồng.
*Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với công nhân
trực tiếp sản xuất. Theo hình thức này, lương được tính trên cơ sở khối lượng
sản phẩm, công việc hoàn thành đảm bảo chất lượng và đơn giá lương tính
cho một đơn vị sản phẩm, công việc ở từng công đoạn.
Tiền lương được tính theo công thức:
Lương sản phẩm phải
trả cho công nhân sản

xuất
=
Số lượng sản phẩm
sản xuất hoàn thành x
Đơn giá lương
sản phẩm
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.2. Quy trình ghi sổ:
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Một trong những chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương là bảng
chấm công do tổ trưởng các tổ theo dõi và chấm công hàng ngày.
Biểu số 10:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Bảng chấm công
Tháng 10 năm 2010
Phân xưởng May II
Tổ 1
ST
T
Họ và tên
Lương
cấp bậc
Ngày trong tháng
Tổng ngày
làm việc
1 2 3 …. 30
1 Nguyễn Thanh Hải k k k k 26
2 Nguyễn Thị Thanh k k o k 20

3 Trần Thị Xuân k o o k 25
4 Võ Thị Chiên k k k k 21
5 Lê Thị Hoa k k k k 21
… ……. … …. … … … …
Cộng 271
Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với công việc
khoán đơn giá tiền lương, theo hình thức này, tiền lương của công nhân trực
tiếp sản xuất được tính trên cơ sở khối lượng sản phẩm hoàn thành, đảm bảo
chất lượng và đơn giá lương tính cho một đơn vị sản phẩm ở từng công đoạn
theo công thức sau:
Tij = Vđgj x qij
Trong đó:
Tij là tiền lương sản phẩm của người lao động thứ i công đoạn j
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
21
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Vđgj là Đơn giá tiền lương sản phẩm công đoạn j
qij là số công làm việc công đoạn j của người lao động
Số lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao do thống kê xưởng theo dõi, tổng
hợp từ các tổ trưởng và ghi chép hàng ngày, cuối tháng chuyển cho kế toán
theo dõi để tính lương. Đơn giá lương một sản phẩm do phòng tổ chức tính
dựa vào năng suất lao động thực tế sản lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho,
số giờ để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho và tính chất công
việc. Đơn giá lương đựợc phòng tổ chức tính cho phân xưởng may là 90.000
đồng một công.
Ví dụ: Tính lương cho Nguyễn Thanh Hải:
Tiền lương sản phẩm chị Hải đựơc hưởng là: 90.000 x 26 = 2.340.000 đồng
Tiền ăn ca: 26 x 15 = 390.000 đồng
Tổng lương chị Hải được hưởng là: 2.340.000 + 390.000 = 2.730.000 đồng
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công kế toán theo dõi lập bảng thanh

toán tiền lương cho các phân xưởng theo các tổ.
Biểu số 11:
Công ty cổ phần May II Hải Dương
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 10 năm 2010
Phân xưởng may II
Tổ 1
Họ và tên Lương sản phẩm Tổng số Còn lĩnh
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
22
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
ST
T
Phụ cấp
ăn ca
Tạ
m
ứn
g

nhận
Côn
g
Số tiền
1
Nguyễn Thanh
Hải
26 2.340.000 390.000 2.730.000 2.730.000
2
Nguyễn Thị

Thanh
20 1.800.000 300.000 2.100.000 2.100.000
3
Trần Thị Xuân
25 2.250.000 375.000 2.625.000 2.625.000
4
Võ Thị Chiên
21 1.890.000 315.000 2.205.000 2.205.000
5 Lê Thị Hoa
21 1.890.000 315.000 2.205.000 2.205.000
… ….
… …. …. …. …. …
Cộng
271 45.180.000 7.530.000 52.710.000 52.710.000
Mỗi tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phân xưởng
để lập bảng tổng hợp thanh toán lương của toàn bộ công nhân viên trong công ty.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, kế toán lập bảng phân bổ
tiền lương và bảo hiểm xã hội. Hiện nay Công ty không trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân sản xuất mà khoản này thực tế phát sinh bao nhiêu sẽ hạch toán
trực tiếp vào phát sinh kỳ đó. Tại Công ty, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được
trích như sau:
BHXH trích 22% quỹ tiền lương trong đó 16 % tính vào chi phí sản xuất, 6%
trừ vào thu nhập của người lao động.
BHYT trích 4,5 % quỹ tiền lương trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất, 1,5
% trừ vào thu nhập của người lao động.
BHTN trích 2% quỹ tiền lương trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất, 1%
trừ vào thu nhập của người lao động.
KPCĐ trích 2% tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất.
Các khoản trích lập trên nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho người công nhân
trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ việc, hưu trí, tử tuất,

thất nghiệp và duy trì tổ chức công đoàn - tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động.
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
23
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Biểu số 12:
Công ty cổ phần May II Hải
Dương
Bảng tổng hợp tiền lương
cho bộ phận sản xuất
Tháng 10 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
S
T
T
Tên phân
xưởng
Lươn
g cấp
bậc
Lương
thực tế
Tạm ứng Trích
BHXH,
BHYT,
BHTN
Còn lĩnh Ký
nhận
1
Phân
xưởng

may II
788.979.000 420.000.000 67.063.215 301.915.785
2 Phân
xưởng
Thanh Hà
602.811.000 320.000.000 51.238.935 231.572.065
3 Phân
xưởng
Thanh
Miện
160.776.500 60.000.000 13.666.003 87.110.498
… …….
……. … … ……
Cộng
1.952.566.500 900.000.000 165.968.153 866.598.348
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
Bảng phân bổ tiền lương và BHXHTháng 10/2010
Tổng cộng
2.323.554.135
938.885.010
717.345.090

275.645.293
182.972.020
3.116.295.483
TK 338
Cộng có TK 338
370.987.635
149.906.010
114.534.090

……
44.010.593
29.214.020
497.559.783
3388(1%)
19.525.665
7.889.790
6.028.110
…….
2.316.347
1.537.580
26.187.357
338.3 (16%)
312.410.640
126.236.640
96.449.760
………
37.061.552
24.601.280
418.997.712
338.2( 2%)
39.051.330
15.779.580
12.056.220
……
4.632.694
3.075.160
52.374.714
TK 334
Cộng có TK 334

1.952.566.500
788.979.000
602.811.000
…….
231.634.700
153.758.000
2.618.735.700
Khoản phụ
……
Lương thực tê
1.952.566.500
788.979.000
602.811.000
…….
231.634.700
153.758.000
2.618.735.700
TK ghi cóTài khoản ghi nợ
TK 622
Phân xưởng May II
Phân xưởng Thanh Hà

627
642
Cộng
ST
T
1
-
-


2
3
24
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo chuyên đề
Lê Thị Hoàng Hà Lớp Kế toán văn bằng 2 K19 HD
25
Biểu số 13:

×