Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Tiểu Luận - Đầu Tư Quốc Tế - Đề Tài : Môi Trường Đầu Tư Của Thái Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 39 trang )

Đề tài: Môi trường đầu tư của Thái Lan


Lời mở đầu
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trị then
chốt để thực hiện cơng nghiệp hóa, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc
gia có nền kinh tế đang phát triển. Vấn đề thu hút
FDI trong giai đoạn hiện nay với quá trình tồn cầu
hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó mơi trường
đầu tư tạo lập lợi thế cạnh tranh đóng vai trò
quan trọng.


Chương I:Tổng quan về đất nước thái lan
1.1 Tên chính thức, thủ đơ
Thái Lan tên chính thức Vương quốc Thái Lan 
Thủ đô của Thái Lan là BangKok hay Băng
Cốc, Bangkok hiện là một trung tâm kinh tế và
tài chính trong khu vực.


Chương I:Tổng quan về đất nước thái lan
1.2 Diện tích, đặc điểm địa lý chính
Với diện tích 514.844 km² (tương đương diện
tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ
50 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại
Đông Nam Á


Chương I:Tổng quan về đất nước thái lan


1.3 Quy mô dân số, cơ cấu dân số
Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng):
● 13.571.235 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (6.945.569 nam /
6.624.983 nữ)
● 48.482.953 người từ 15 đến 64 tuổi (23.983.777 nam /
24.499.175 nữ)
● 6.300.979 người trên 64 tuổi (2.846.309 nam / 3.454.670 nữ)


Chương I:Tổng quan về đất nước thái lan
1.4 Hệ thống chính trị
-Chính trị của Thái Lan hiện đang được tiến hành trong khuôn khổ của một chế độ
quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu chính phủ và
một vị vua cha truyền con nối là người đứng đầu nhà nước.
-Chính trị đất nước Thái Lan bao gồm Hệ thống tư pháp, tịa án hồng gia chuyên
phân xử về các hoạt động lập pháp của quốc hội, sắc lệnh hồng gia và các vấn đề
chính trị.


Chương I:Tổng quan về đất nước thái lan
1.5 Kinh tế vĩ mơ

1.5.1 GDP và GDP bình qn đầu người:
Kinh tế Thái Lan là một nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào
xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% GDP.
GDP bình quân đầu người (GDP/người) của Thái Lan là 5.908
USD/người vào năm 2016.


1.5 Kinh tế vĩ mơ


8

• 1.5.2 Tỷ lệ lạm phát
Biểu đồ 1: Lạm phát Thái Lan từ 12/2015 - 1/2016


1.5 Kinh tế vĩ mơ

9

• 1.5.3 Tỷ lệ thất nghiệp

Năm

2012

2013

2014

2015

2016

2017

Tỷ lệ thất
nghiệp


0,7%

0,8%

1%

1%

1,1%

1,11%

Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan chỉ ở mức chỉ khoảng 1% qua các năm khá
ổn định và thấp nhất trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ được
Bloomberg khảo sát. Từ đây, có thể thấy được tín hiệu tích cực khi đầu tư
vào Thái Lan.


1.5 Kinh tế vĩ mơ
1.5.4 Cán cân thanh tốn
• Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thái Lan đang theo chiều hướng tích
cực trong những năm vừa qua. Trong 8 tháng đầu năm 2017, xuất
khẩu và nhập khẩu của Thái Lan tăng trưởng lần lượt ở mức 8,9% và
15,4% so với cùng kỳ năm ngối.


Thái Lan ghi nhận giá trị thặng dư thương mại 2,09 tỷ USD trong
tháng 8/2017, so với mức dự báo 520 triệu USD. Rất nhiều vật liệu
được nhập khẩu phục vụ mục đích lắp ráp thành phẩn và được tái
xuất sau đó. 


10


1.6.Thương mại và đầu tư

11

• 1.6.1. Các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ lực
Mặt hàng xuất khẩu

Năm
(1000 USD)

2016

Tính
đến
(1000 USD)

Máy móc

535.356

2.072.805

Giao thơng vận tải

320.363


1.632.554

Nhựa và cao su

90.018

1.455.553

Hàng điện gia dụng và linh kiện

 

1.335.552

Sản phẩm rau

40.031

1.298.541

Hóa chất

68.804

1.168.190

Sản phẩm khống sản

296.362


1.142.002

Dệt may

127.127

785.222

Kim loại

269.865

753.342

Giấy và các sp từ giấy

12.156

363.103

Hàng thực phẩm

366.350

337.185

Sản phẩm gỗ

24.164


148.828

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

49.642

111.453

Dây điện và dây cáp điện

25.882

110.231

Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh

4.452

82.463

T9/2017


1.6.Thương mại và đầu tư
• 1.6.1. Các mặt hàng

12

Năm 2016


Tính đến T9/2017

(1000 USD)

(1000 USD)

Máy móc

1.221.873

2.758.221

Sản phẩm khống sản

735838

666.058

Hàng thực phẩm

195.403

656.820

nhập khẩu gần đây được

Kim loại

411.697


513.860

dẫn đầu bởi Dầu thô, đại

Giao thơng vận tải

1.309375

461.882

Dệt may

520.221

457.229

Nhựa và cao su

887.713

150.507

Hóa chất

670.778

114.608

Hàng điện gia dụng và linh kiện


939.306

57.061

là Mạch tích hợp, đại

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

98.282

56.784

Sản phẩm rau

410.133

52.153

diện cho 3,97%.

Gốm sứ

xuất khẩu và nhập
khẩu chủ lực
Năm 2015, Kim ngạch

diện cho 9% tổng xuất
khẩu Thái Lan, tiếp theo

Mặt hàng nhập khẩu


50.908

Sản phẩm gỗ

91.036

31.392

Hàng hóa giấy

256.328

30.601

Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh

49.136

6.353

Kim loại quý

6.732

3.231


1.6.Thương mại và đầu tư


13

1.6.2. Đối tác thương mại chủ chốt
• Trong ASEAN, Thái Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Việt
Nam, còn Việt Nam là đối tác xuất khẩu lớn thứ hai của Thái Lan, với
tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2016 đạt 12,5 tỷ USD.
Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan đạt 3,7 tỷ USD. Riêng
nửa đầu năm nay, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đã đạt gần 7
tỷ USD, tăng trên 22% so với cùng kỳ năm ngoái. Hai bên đặt mục
tiêu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 20 tỷ USD vào năm
2020.


14

1.6.Thương mại và đầu tư
1.6.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
Bảng 1.4 Dịng vốn FDI từ các nước, các ngành 
Các nước đầu tư chính năm 2016 (%)
Nhật Bản

22,2

Hà Lan

8,0

Mỹ

7,0


Singapore

6,3

Quần đảo Cayman

4,7

Hong Kong

2,4

Malaysia

2,3

Đài Loan

2,2

Thụy Sĩ

0,9

Các lĩnh vực đầu tư chính năm 2016 (%)
Dịch vụ

35.9


Giấy và hóa chất

21.6

Các sản phẩm nơng nghiệp

19.2

Luyện kim và máy móc

9.9

Điện tử và hàng điện tử

7.9

Khống sản và gốm sứ

3.5

Cơng nghiệp nhẹ và dệt may

1.6


1.6.Thương mại và đầu tư

15

• 1.6.4. Đầu tư ra nước ngồi

• Cổ phần đầu tư trực tiếp nước ngồi – trong nước của Thái Lan khoảng 188,9 tỷ
đô la (ước tính vào ngày 31 tháng 12 năm 2015) và 193,5 tỷ đơ la (ước tính vào
ngày 31 tháng 12 năm 2016), đứng thứ 30 trên thế giới.
• Cổ phần đầu tư trực tiếp nước ngoài - nước ngoài của Thái Lan khoảng 75,95 tỷ
đơ la (dự tính vào ngày 31 tháng 12 năm 2015) và 96,27 tỷ đô la (ước tính vào
ngày 31 tháng 12 năm 2016), xếp thứ 35 so sánh các quốc gia trên thế giới.
• Nhờ có chính sách thuế đối với ROH, nhiều cơng ty đa quốc gia chuyên về sản
xuất đang cân nhắc dời trụ sở vùng từ Singapore sang Bangkok. Điều đó cũng sẽ
làm tăng số công ty mẹ tại Thái Lan và về lâu dài, tiền sẽ quay về nước này để
tái đầu tư.


Chương II: Hợp tác kinh tế giữa việt nam và thái lan


2.1.Tình hình trao đổi Thương mại giữa VN và Thái Lan
17

Thái Lan hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong
ASEAN. 
Trong 8 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
giữa hai nước đạt khoảng 9,64 tỷ USD.

Biểu đồ 6: Diễn biến thương mại Việt Nam- Thái Lan giai đoạn 2012-T7/2017.
Đơn vị: Tỷ USD

10,000
9,000
8,000
7,000

6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
0

năm 2012

năm 2013

năm 2014
xuất khẩu

năm 2015
nhập khẩu

năm 2016

t7/2017


2.2 Tình hình đầu tư của Thái Lan vào Việt
Nam và từ Việt Nam vào Thái Lan.

18

 Hoạt động thương mại, đầu tư được xem là
điểm sáng trong mối quan hệ ngày càng phát

triển tốt đẹp giữa hai nước. Đối với Thái Lan,
một nền kinh tế phát triển mạnh, đứng thứ hai
Đơng Nam Á, đã có nhiều động thái xâm nhập
sâu hơn vào các nền kinh tế mới nổi ở khu vực,
trong đó có nền kinh tế đang trong q trình
chuyển đổi là Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam
đang thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Để hiện thực hóa mục tiêu
này, Việt Nam đã tập trung đẩy mạnh nội lực,
đồng thời kêu gọi đầu tư từ bên ngồi, trong đó


Tình hình xuất khẩu lao động giữa Việt Nam và Th
19

Hiện nay, Thái Lan mới chỉ có chính sách tiếp nhận
lao động từ Lào, Campuchia và Myanma. Tuy nhiên,
có rất nhiều lao động Việt Nam đang làm việc tại
Thái Lan.
Ngày 19/4/2016, ơng Tống Hải Nam- Phó Cục trưởng
cục Quản lí lao động ngồi nước đã chủ trì làm việc
với Đồn cán bộ của Thái Lan, trao đổi nội dung liên
quan đến triển khai thỏa thuận phái cử và tiếp nhận
lao động, thống nhất quy trình thủ tục đưa lao động
Việt nam sang làm việc tại Thái lan, các chi phí dự
kiến người lao động phải chi trả, danh sách các đơn


Chương III: Mơi trường pháp lí




×