Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De thi hoc ki 2 mon toan lop 9 nam 2022 2023 co dap an truong thcs hai an 8016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.2 KB, 3 trang )

PHÒNG GDĐT HẢI HẬU
TRƯỜNG THCS HẢI AN

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn: Tốn – Lớp 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề kiểm tra gồm 1 trang

I/ Trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng của cáccâu sau:
Câu1: Điểm M(- 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 khi a bằng:
A. 2; B. 4;

C. - 2 ; D. 0,5

Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R với x> 0?
A. y = -5x2 ; B. y = 5x2 ;
C. y = ( 3 -2)x ;
D. y = x - 10
2
Câu 3: Phương trình x – (a + 1)x + a = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = −a B. x1 = −1; x2 = a C. x1 = 1; x2 = a D. x1 = −1; x2 = −a
Câu 4.Trong các phương trình sau,phương trình có 2 nghiệm trái dấu là
A.2x 2 − 3 x = 0

B. x 2


5x

2 1

0

C.4x 2

x 2

0

D. - 4x 2

4x 1 0

2

Câu 5: Phương trình : ( m – 1 )x – 2mx + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi :
A. m > 0 và m -1 B. m < 0 và m 1 C. m 1 và m = 0. D. m > 0 và m 1
Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp O , OCD 70 0 thì góc DAC bằng
A. 70 0

B.80 0

D 30 0

C.20 0

Câu 7 : Hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng R thì thể tích là

A. 2π R 3
B. π R 2
C. π R 3
D. 2π R 2
Câu 8: Một hình nón có chiều cao h và đường kính đáy d . Thể tích của hình nón đó là:
A.

1 2
πd h
3

II/ Tự luận: (8đ)

B.

1 2
πd h
4

C.

1 2
πd h
6

D.

1
π d 2h
12


x + y =1
Bài 2: Giải hệ phương trình : 3 x y
+
=2
y 3x

Bài 3: Cho phương trình : x2 - 4x + m + 3 = 0 (1) ( m là tham số )
a ) Giải phương trình (1) với m = 1.
b ) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 sao cho: x12 + x22 = 10
c) Giả sử x1;x2 là 2 nghiệm của pt, chứng minh giá trị của biểu thức 3(x1+1)+x2(x2-1)+m
không phụ thuộc vào m
Bài 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính AD. Hai đường chéo AC và
BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vng góc với AD tại F. Chứng minh rằng:
a) Chứng minh: Tứ giác DCEF nội tiếp được

b) Chứng minh: Tia CA là tia phân giác của BCF
.

1


PHÒNG GDĐT HẢI HẬU
TRƯỜNG THCS HẢI AN

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN LỚP 9

Bài 1: Khoanh trịn chữ cái đứng trước kết quả đúng của các câu sau:

(Mỗi câu đúng cho 0,25)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
B
D
C
Tự luận:8 điểm
Bài 2 (2điểm):-ĐKXĐ: x 0; y 0
đ
-Đặt

3x
= t (Đk t
y

1
t

0), khi đó phương trình (2) có dạng t + = 2

-Tìm được t = 1


7
A

8
D
0,25
0,5đ
0,5đ

x + y =1
-Từ đó có hệ phương trình
3x − y = 0
1
3
Giải hệ tìm được x = và y =
4
4

0,5đ

-Đối chiếu và kết luận
Bài 3 (3điểm)
a ) ( 0,75 đ)
Thay m=1 vào phương trình
Giải phương trình và kết luận
b ) (1,25 đ )
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆> 0 ⇔ m < 1
Theo hệ thức Viét ta có :
x1 + x2 = 4 (2) và x1. x2 = m + 3 (3)

Theo bài ra x12 + x22 = 10
⇔ ( x1 + x2 ) 2 - 2x1x2 = 10
Thay (2) và (3) vào đẳng thức trên tìm được m = 0
c) Tính được biểu thức bằng 12
Bài 4 (3điểm)

2

0,25đ
0,25 đ
0, 5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,5 đ
0,25 đ



C
2
1
B
E

A

1

F


D

a)Ta có: ᄋACD = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính AD )

Xét tứ giác DCEF có:
= 900 ( cm trên )
ECD
0,5đ

= 900 ( vì EF AD (gt) )
EFD


=> ECD
= 1800 => Tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp( đpcm )
EFD
0,5đ
b) Vì tứ giác DCEF là tứ giác nội tiếp ( c/m phần a )
ᄋ = D
ᄋ ( góc nội tiếp cùng chắn ᄋ
=> C
(1)
EF )
1
1
ᄋ = D
ᄋ (góc nội tiếp cùng chắn ᄋ )
Mà: C
AB
2

1

(2)

ᄋ =C


Từ (1) và (2) => C
hay CA là tia phân giác của BCF
( đpcm )
1
2
0,5đ

.................................HẾT .......................................

3

0,5đ

0,5đ
0,5đ



×