Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 mon cong nghe lop 11 nam 2022 2023 truong thpt son dong so 3 6098

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 2

NHĨM VẬT LÝ- CƠNG NGHỆ

Mơn: Cơng nghệ 11

(Đè cương gồm 4 trang)

Năm học2022 – 2023

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan 50% (20 câu) + 50% tự luận
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.
III. NỘI DUNG
1. Lý thuyết:
- Vật liệu cơ khí: Tính chất, cơng dụng; của một số loại vật liệu
- Công nghệ chế tạo phôi: Các phương pháp gia công chế tạo phôi
- Công nghệ cắt gọt kim loại: Bản chất, nguyên lý cắt và dao cắt
- Tự động hóa trong chế tạo cơ khí: Khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số; người máy công
nghiệp
- Khái quát về động cơ đốt trong: Khái niệm; phân loại; cấu tạo động cơ đốt trong
-Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: Nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu thanh truyền trực khuỷu
- Cơ cấu phối khí: Nhiệm vụ, cấu tạo chung; nguyên lý làm việc và nguyên lý làm việc của cơ cấu
phân phối khí
- Hệ thống bơi trơn: nhiệm vụ và ngun lý làm việc
- hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
- hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ diezen
- khái qt về ứng dụng động cơ đốt trong
- động cơ đốt trong dùng cho ô tô



- động cơ đốt trong dùng cho xe máy
- động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
2.Một số bài tập minh họa:
1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Câu 1: Hành trình pit-tơng là? Chọn phát biểu sai:
A. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.
B. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
C. Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một chu trình.
D. Là quãng đường mà pit-tơng đi được trong một kì
Câu 2: Quan hệ giữa thể tích tồn phần, thể tích cơng tác và thể tích buồng cháy là:
A. Vct = Vtp - Vbc

B. Vtp = Vct - Vbc

C. Vtp = Vbc - Vct

D. Vct = Vtp. Vbc

Câu 3: Chu trình làm việc của động cơ gồm các quá trình:
A. Nạp, nén, cháy, thải

B. Nạp, nén, dãn nở, thải

C. Nạp, nén, thải

D. Nạp, nén, cháy – dãn nở, thải


Câu 4: Ở động cơ điêzen 4 kì, xupap nạp mở ở kì nào?

A. Kì 1

B. Kì 2

C. Kì 3

D. Kì 4

C. Kì cháy – dãn nở

D. Kì thải

Câu 5: Ở động cơ xăng 4 kì, xupap thải mở ở kì nào?
A. Kì nạp

B. Kì nén

Câu 6: Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo động cơ điêzen 4 kì?
A. Bugi

B. Pit-tơng

C. Trục khuỷu

D. Vịi phun

C. Thân pit-tơng

D. Đáy pit-tông


2. CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Câu 1: Xec măng được bố trí ở:
A. Đỉnh pit-tơng.

B. Đầu pit-tơng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Xecmăng dầu bố trí phía trên, xec măng khí phía dưới.
B. Xecmăng khí ở trên, xec măng dầu ở dưới.
C. Đáy rãnh xecmăng khí có khoan lỗ
D. Đáy rãnh xecmăng khí và xec măng dầu có khoan lỗ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cổ khuỷu lắp với đầu to thanh truyền.

B. Chốt khuỷu lắp với đầu nhỏ thanh truyền

C. Chốt khuỷu lắp với đầu to thanh truyền

D. Cổ khuỷu lắp với thân thanh truyền

Câu 4: Chi tiết nào giúp trục khuỷu cân bằng:
A. Bánh đà

B. Đối trọng

C. Má khuỷu

D. Chốt khuỷu

Câu 5: Đầu pit-tơng có rãnh để:

A. Lắp xec măng.

B. Chống bó kẹt, giảm mài mòn.

C. Tản nhiệt, giúp làm mát

D. Giúp thuận tiện cho việc di chuyển của pit-tông.

3. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
Câu 1: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt có ở động cơ nào?
A. Động cơ xăng 4 kì

B. Động cơ xăng 2 kì

C. Động cơ điêzen 4 kì

D. Động cơ điêzen

Câu 2: Cơ cấu phân phối khí được chia làm mấy loại?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: ở động cơ 2 kì, chi tiết nào làm nhiệm vụ của van trượt?
A. Thanh truyền


B. Xupap

C. Pit-tông

D. Trục khuỷu

Câu 4: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap được chia làm mấy loại?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5: Cơ cấu phân phối khí xupap treo có ưu điểm gì?
A. Cấu tạo buồng cháy phức tạp

B. Đảm bảo nạp đầy

C. Thải khơng sạch

D. Khó điều chỉnh khe hở xupap

4. HỆ THỐNG LÀM MÁT
Câu 2: Hệ thống làm mát bằng nước có chi tiết đặc trưng nào?


A. Trục khuỷu


B. Áo nước

C. Cánh tản nhiệt

D. Bugi

Câu 3: Hệ thống làm mát bằng khơng khí có chi tiết đặc trưng nào?
A. Trục khuỷu

B. Vòi phun

C. Cánh tản nhiệt

D. Bugi

Câu 5: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống làm mát?
A. Quạt gió

B. Puli và đai truyền

C. Áo nước

D. Bầu lọc dầu

5. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG
Câu 1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ:
A. Cung cấp xăng vào xilanh động cơ

B. Cung cấp khơng khí vào xilanh động cơ


C. Cung cấp hịa khí vào xilanh động cơ

D. Cung cấp hịa khí sạch vào xilanh động cơ

Câu 2: Theo cấu tạo bộ phận tạo thành hịa khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ
xăng chia làm mấy loại?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Khối nào sau đây không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí ở động cơ
xăng?
A. Thùng xăng

B. Bầu lọc xăng

C. Bộ điều chỉnh áp suất

D. Bộ chế hịa khí

Câu 4: Sơ đồ khối hệ thống phun xăng khơng có khối nào sau đây?
A. Các cảm biến

B. Bộ điều khiển phun

C. Bộ điều chỉnh áp suất


D. Bộ chế hịa khí

Câu 5: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hịa khí?
A. Thùng xăng

B. Buồng phao

C. Họng khuếch tán

D. Bầu lọc xăng

Câu 6: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa khí, xăng và khơng khí hòa trộn với nhau tại:
A. Buồng phao

B. Thùng xăng

C. Họng khuếch tán

D. Đường ống nạp

6. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ DIEZEN
Câu 1: Sơ đồ khối của hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen có khối nào?
A. Các cảm biến

B. Bộ điều khiển phun

C. Bộ điều chỉnh áp suất

D. Bơm cao áp


Câu 2: Khối nào sau đây không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu ở động cơ điêzen?
A. Bơm chuyển nhiên liệu

B. Bơm cao áp

C. Bầu lọc tinh

D. Thùng xăng

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: nhiên liệu được phun vào xilanh động cơ ở:
A. Kì nén

B. Cuối kì nén

C. Kì nạp

D. Kì thải

Câu 5: Đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp về thùng nhiên liệu là do?
A. Áp suất nhiên liệu ở vòi phun quá cao

B. Áp suất nhiên liệu ở bơm cao áp quá cao

C. Nhiên liệu bị rò rỉ ở bơm cao áp

D. Giảm áp suất trên đường ống

Câu 6: Nhiên liệu được phun vào xilanh của động cơ ở:
A. Kì nạp


B. Kì nén

C. Cuối kì nén

D. Đầu kì nén20.


7. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
A. Tạo tia lửa điện cao áp
B. Tạo tia lửa điện hạ áp
C. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hịa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
D. Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
Câu 2: ĐĐK cho dòng điện đi qua khi:
A. Phân cực thuận

B. Phân cực ngược

C. Phân cực thuận và cực điều khiển dương

D. Phân cực thuận và cực điều khiển âm

Câu 3: Giả sử nửa chu kì đầu WN dương, WĐK âm thì dịng điện đi từ:
A. WN

B. WĐK

C. WN hoặc WĐK


D. WN và WĐK

C. W1 hoặc W2

D. W1 và W2

C. Khóa điện

D. Tụ

Câu 4: Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới:
A. W1

B. W2

Câu 5: Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
A. Biến áp

B. Bugi

8. KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Câu 1: Động cơ đốt trong không được sử dụng trong:
A. Nông nghiệp

B. Công nghiệp

C. Quân sự

D. giao thông vân tải


Câu 2: Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển:
A. Trong phạm vi hẹp

B. Với khoảng cách nhỏ

C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn

D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ

Câu 3: Chọn câu trả lời sai: Các nước coi trọng công tác:
A. Đào tạo đội ngũ chuyên gia về động cơ đốt trong
B. Bỏ qua việc đào tạo công nhân lành nghề
C. Đào tạo cán bộ kĩ thuật về động cơ đốt trong
D. Đào tạo công nhân lành nghề về động cơ đốt trong
Câu 4: Đâu là sơ đồ ứng dụng động cơ đốt trong?
A. Động cơ đốt trong → hệ thống truyền lực → máy công tác
B. Động cơ đốt trong → máy công tác → hệ thống truyền lực
C. Hệ thống truyền lực → động cơ đốt trong → máy công tác
D. Hệ thống truyền lực → máy công tác → động cơ đốt trong
Câu 5: Điền vào chỗ trống: cấu tạo hệ thống truyền lực phụ thuộc. của máy công tác và loại động cơ.
A. Yêu cầu

B. Nhiệm vụ

C. Điều kiện làm việc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Có mấy nguyên tắc về ứng dụng động cơ đốt trong?
A. 1


B. 2

9. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ơ TƠ
Câu 1: Động cơ đốt trong trên ơ tơ được bố trí ở?

C. 3

D. 4


A. Đầu xe

B. Đi xe

C. Giữa xe

D. Có thể bố trí ở đầu xe, đi xe hoặc giữa xe

Câu 2: Động cơ đốt trong đặt ở trước buồng lái thì:
A. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn động cơ

B. Lái xe chịu ảnh hưởng của nhiệt thải động cơ

C. Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế

D. Khó khăn cho việc sửa chữa, bảo dưỡng

Câu 3: Động cơ đốt trong đặt ở trong buồng lái:
A. Lái xe quan sát mặt đường dễ

B. Tiếng ồn động cơ không ảnh hưởng tới lái xe
C. Nhiệt thải động cơ không ảnh hưởng tới lái xe
D. Dễ dàng cho việc chăm sóc. Bảo dưỡng động cơ
Câu 4: Động cơ đốt trong bố trí ở đuôi ô tô:
A. Thường áp dụng cho xe du lịch, xe khách

B. Hạn chế tầm nhìn lái xe

C. Lái xe chịu ảnh hưởng của tiếng ồn

D. Dễ làm mát động cơ

Câu 5: Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực trên ô tô làm mấy loại?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Theo phương pháp điều khiển người ta chia hệ thống truyền lực ra làm mấy loại?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


10. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY
Câu 1: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Là động cơ xăng 2 kì cao tốc

B. Là động cơ xăng 4 kì cao tốc

C. Li hợp, hộp số bố trí riêng vỏ

D. Thường có 1 hoặc 2 xilanh

Câu 2: Động cơ đốt trong trên xe máy bố trí ở:
A. Đặt ở giữa xe

B. Đặt lệch về đuôi xe

C. Đặt ở giữa hoặc lệch về đuôi xe

D. Đặt ở đầu xe

Câu 3: Động cơ đốt trong đặt ở giữa xe máy:
A. Khối lượng phân bố không đều

B. Dễ dàng cho việc làm mát

C. Hệ thống truyền lực đơn giản

D. Lái xe ít chịu ảnh hưởng từ nhiệt thải động cơ

Câu 4: Động cơ đốt trong đặt lệch về đuôi xe máy:
A. Hệ thống truyền lực phức tạp


B. Lái xe chịu ảnh hưởng từ nhiệt thải động cơ

C. Làm mát động cơ không tốt

D. Khối lượng xe phân bố đều

Câu 5: Đâu là sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên xe máy?
A. Động cơ → li hợp →hộp số → xích hoặc cacđăng → bánh xe
B. Động cơ → hộp số → li hợp → xích hoặc cacđăng → bánh xe
C. Li hợp → động cơ →hộp số → xích hoặc cacđăng → bánh xe
D. Hộp số → động cơ → li hợp → xích hoặc cacđăng → bánh xe
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Động cơ đặt ở giữa xe máy thì truyền lực đến bánh sau bằng xích


B. Động cơ đặt lệch về đi thì truyền lực đến bánh sau bằng trục cacđăng
C. Hộp số khơng có số lùi
D. Hộp số có số lùi
11. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP
Câu 1: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là:
A. Động cơ xăng 2 kì

B. Động cơ xăng 4 kì

C. Động cơ điêzen

D. Động cơ gas

Câu 2: Đặc điểm động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp:

A. Công suất nhỏ

B. Tốc độ cao

C. Làm mát bằng nước

D. Hệ số dự trữ cơng suất nhỏ

Câu 3: Chương trình cơng nghệ 11 giới thiệu mấy loại máy kéo?
A. 1

B. 2

C. 3

Câu 4: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có đặc điểm là:
A. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
B. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động nhỏ
C. Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động cơ lớn
D. Tỉ số truyền momen từ bánh xe chủ động đến động cơ nhỏ
Câu 5: Sơ đồ nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp:
A. Động cơ → hệ thống truyền lực → máy công tác
B. Động cơ → máy công tác → hệ thống truyền lực
C. Máy công tác → động cơ → hệ thống truyền lực
D. Máy công tác → hệ thống truyền lực → động cơ
Câu 6: Trong hệ thống truyền lực của máy kéo hơi nước:
A. Bánh xe chủ động chỉ được bố trí ở bánh sau
B. Bánh xe chủ động chỉ được bố trí ở bánh trước
C. Bánh xe chủ động chỉ được bố trí ở bánh trước hoặc bánh sau
D. Bánh xe chủ động có thể được bố trí cùng lúc ở bánh trước và bánh sau


D. 4



×