TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA: KINH TẾ - LUẬT
MÃ ĐỀ/ĐỀ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
SỐ
HÌNH THỨC BÀI TẬP LỚN
01
Môn thi: Kinh tế lượng Thời gian: 48 GIỜ
Họ và tên người học: ...............................................
Số báo danh:.................................
A. Phần bài tập cụ thể (8đ)
Câu 1. (2 điểm). Bảng sau cho biết số liệu về thu nhập (X: triệu VNĐ) và thuế thu nhập (Y: triệu
VNĐ).
X 14,947 9,747 7,417 14,139 7,228 8,071 11,114 10,226 9,168 12,478 6,198 17,171
Y 1,835
1,504 0,947 1,88
0,963 1,129 1,504 1,559 1,165 1,58
0,895 2,119
Xét mơ hình 𝑌 = β! + β" 𝑋 + 𝜀
a) Hãy ước lượng mơ hình hồi quy của Y theo X. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
b) Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy với độ tin cậy 90%.
c) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết khi X thay đổi có làm ảnh hưởng đến biến động của Y
khơng ?
d) Mơ hình có phù hợp với dữ liệu không? Với mức ý nghĩa 5%.
Câu 2. (2 điểm) Bảng sau cho biết số liệu về doanh thu (X: Tỷ USD) và lợi nhuận (Y, triệu USD).
X
Y
37
629
17
180
21
349
30
453
28
757
13
191
26
490
10
90
18
243
12
168
14
90
15
100
Xét mơ hình 𝑌 = β! + β" 𝑋 + 𝜀
a) Hãy ước lượng mơ hình hồi quy của Y theo X. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
b) Tính phương sai hồi quy 𝜎( " , tìm khoảng tin cậy tối thiểu và tối đa cho các hệ số hồi quy với
độ tin cậy 95%.
c) Tính các hệ số TSS, ESS, RSS và đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình.
d) Với mức doanh thu là 27 tỷ USD. Hãy tìm khoảng dự báo cá biệt và khoảng dự báo trung
bình cho lợi nhuận, với độ tin cậy 90%.
Trang 1/1
Câu 3. (4 điểm) Cho kết quả xuất ra từ phần mềm Eviews như sau
Dependent Variable: Y
Included observations: 70
Variable
Coefficient Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
0.224700
27.40347
0.0000
X2
0.044851
-5.061935
0.0000
7.713495
0.0000
X3
0.427811
X4
-0.112598 0.033082
R-squared
0.929594
Mean dependent var
6.968429
S.E. of regression
0.259919
Akaike info criterion
0.198553
Durbin-Watson stat
2.044807
F-statistic
Trong đó: Y : Điểm trung bình (Điểm); X2 : Số ngày nghỉ học/tuần (ngày); X3 : Số giờ tự
học/ngày (giờ); X4 : Số giờ đi làm thêm/ngày (giờ).
a) Viết hàm hồi quy mẫu nhận được. Nêu ý nghĩa hệ số hồi quy của biến X3 và cho
biết dấu các hệ số hồi quy có giống những gì ta kỳ vọng hay không?
b) Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng điểm trung bình tối đa khi số giờ tự học tăng
thêm 1 giờ/ngày trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
c) Giải thích ý nghĩa hệ số xác định mơ hình và kiểm định sự phù hợp của mơ hình với
mức ý nghĩa 5%.
d) Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết số giờ đi làm thêm có tác động đến điểm trung
bình hay khơng?
e) Với mức ý nghĩa 5%, cho biết mục đích và kết quả của các kiểm định sau:
Kiểm định 1.
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
1.706324
Prob. F(2,23)
0.2037
Obs*R-squared
3.876152
Prob. Chi-Square (3)
0.1440
Kiểm định 2.
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic
0.455090
Prob. F(14,15)
0.9253
Obs*R-squared
8.943686
Prob. Chi-Square(14)
0.8346
Trang 2/1
B. Phần bài tập áp dụng (2đ)
Hãy giới thiệu một mơ hình hồi quy bội (ít nhất có 2 biến độc lập) áp dụng nghiên cứu mối
quan hệ của các đối tượng trong các lĩnh kinh tế, xã hội, tài chính, … Thu thập số liệu (TỐI
THIỂU 15 BỘ DỮ LIỆU) và thực hiện các bài toán sau trên số liệu thu thập được (Sử dụng
phần mềm Eviews)
1) Hãy nêu các khái niệm liên quan đến các biến và trình bày sơ lược về mối quan hệ giữa
các biến độc lập đến biến phụ thuộc
2) Với hàm hồi quy tổng thể (PRF) có dạng
𝐸 (𝑌|𝑋" , 𝑋# , … , 𝑋$ ) = 𝛽! + 𝛽" 𝑋" + ⋯ + 𝛽$ 𝑋$ + 𝜀
Hãy uớc lượng hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa các hệ số hồi quy.
3) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết biến phụ thuộc có thực sự phụ thuộc vào các biến độc
lập hay không?
4) Xác định khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy riêng, với độ tin cậy 95%.
5) Tìm khoảng dự báo cho giá trị trung bình, giá trị cá biệt của biến phụ thuộc với bộ giá trị
biến độc lập cụ thể (Sinh viên tự cho các giá trị của các biến độc lập), với độ tin cậy 95%.
6) Kiểm định các giả thuyết về phương sai thay đổi, tự tương quan bậc 2 và đa cộng tuyến
cho mơ hình.
---HẾT--LƯU Ý:
1. SINH VIÊN PHẢI TRÍCH DẪN NGUỒN SỐ LIỆU VÀ BẢNG SỐ LIỆU SỬ DỤNG
TRONG BÀI LÀM.
2. TRONG TRƯỜNG HỢP BỘ SỐ LIỆU LỚN, SINH VIÊN LƯU TRỮ THÀNH FILE
EXCEL VÀ GỬI ĐÍNH KÈM CÙNG BÀI LÀM.
DUYỆT KHOA/BỘ MÔN
Nguyễn Văn Phong
Trang 3/1