BÀI 3
MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁC SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
TRONG THẾ GIỚI
KẾT CẤU BÀI
MỐI
QUAN HỆ
VÀ SỰ
PHÁT
TRIỂN
CỦA CÁC
SỰ VẬT,
HIỆN
TƯỢNG
TRONG
THẾ GIỚI
MỐI QUAN
HỆ GIỮA
CÁC SỰ
VẬT, HIỆN
TƯỢNG
TRONG
THẾ GIỚI
SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA
SỰ VẬT,
HIỆN
TƯỢNG
TRONG
THẾ GIỚI
Nguyên lý về mối quan
hệ phổ biến
Một số mối quan hệ cơ
bản giữa các sự vật, hiện
tượng.
Nguyên lý về sự phát
triển
Các quy luật phát triển cơ
bản của các sự vật, hiện
tượng
KHÁI NIỆM PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Biện chứng: là khái niệm dùng chỉ mối
liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận
động, phát triển theo quy luật của sv, ht,
quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Hai hình
thức
Biện
chứng
+ Biện chứng khách quan: là biện
chứng của TG VC, tồn tại khách quan
độc lâp với ý thức con người
+ Biện chứng chủ quan: là sự phản ánh
biện chứng khách quan vào trong đầu óc
của con người.
KHÁI NIỆM PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
Phép biện chứng:
Đặc điểm của
Vai trò PBCDV:
phép BCDV:
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SỰ VẬT,
HIỆN TƯỢNG TRONG THẾ GIỚI
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
2. Một số mối quan hệ cơ bản giữa các
sự vật, hiện tượng.
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
* Nguyên lý triết học là những luận điểm
khái quát nhất được hình thành nhờ sự
quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ
người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và tư duy; rồi để đến lượt mình, nguyên lý
lại làm cơ sở tiền đề cho những suy lý tiếp
theo rút ra những nguyên tắc, quy luật,
quy tắc, phương pháp…phục vụ cho hoạt
động nhận thức và thực tiễn
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
Quan
điểm
biện
Quan điểm siêu hình:
chứng:
Mọi sự vật hiện tượng
Các sự vật, hiện tượng,
trên thế giới khách
quá trình khác nhau
quan điều tồn tại biệt
vừa tồn tại độc lập,
lập, tách rời nhau,
vừa liên hệ, quy định
khơng quy định ràng
và chuyển hố lẫn
buộc lẫn nhau, nếu có
nhau.
thì chỉ là những quan
hệ bề ngồi, ngẫu
nhiên.
1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến
1.1. Khái niệm
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng
mà sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối ràng
buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ hận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tướng với nhau
MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ?
SỰ TÁC ĐỘNG
SỰ CHUYỂN HỐ
SỰ THỐNG
NHẤT
SỰ QUY ĐỊNH
Mối
liên hệ
Là điều kiện, tiền đề,
quy định lẫn nhau
Giữa các sv,ht
Tác động qua lại
Giữa các mặt
của sự vật,
hiện tượng
Chuyển hoá lẫn nha
Mối liên hệ phổ biến: khi phạm vi bao
quát của mối liên hệ không chỉ giới hạn ở
các đối tượng vật chất, mà còn mở rộng
sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh
thần và giữa chúng với đối tượng vật chất
sinh ra chúng.
1.2. Nội dung của nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng cũng như
thế giới, luôn luôn tồn tại trong mối liên
hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn nhau,
khơng có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô
lập, riêng lẻ, không liên hệ.
1.3. Các tính chất của mối liên hệ
Tính khách quan:
Mối liên hệ phổ biến
là cái vốn có, tồn tại
độc lập với con người;
con người chỉ nhận
thức sự vật thông qua
các mối liên hệ vốn có
của nó
Tính phổ biến của các mối liên hệ: Bất kỳ ở
đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và tư duy đều
có vơ vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ
những vị trí, vai trị khác nhau, trong sự vận
động chuyển hoá của các sự vật, hiện tượng…
Tính đa dạng, phong phú, mn vẻ,…mọi sự vật,
hiện tượng đều có những mối cụ thể và chúng có thể
chuyển hố cho nhau; ở những điều kiện khác nhau thì
mối liên hệ có tính chất và vai trị khác nhau.
MLH
BÊN TRONG
CỦA QHSX
* TĨM LẠI:
Mối liên hệ phổ biến có những
TÍNH CHẤT tính
CỦAchất
MỐInào?
QUAN HỆ
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng
phong phú:
Thế giới vật chất tồn
tại khách quan nên
các mối quan hệ của
nó cũng tồn tại
khách quan tức là
không phụ thuộc
vào ý thức của con
người.
Mỗi sự vật hiện tượng
có vơ vàn các mối quan
hệ, chúng có vị trí, vai
trị khác nhau. Ngay
trong các yếu tố của sự
vật hiện tượng cũng có
vơ vàn các mối quan hệ
khác nhau.
sự vật này có mối
quan hệ này, sự vật
khác có mối quan hệ
khác, trong thời gian
khác nhau, không
gian khác nhau là
các quan hệ khác
nhau.
BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI
2
MỘT SỐ
MỐI QH CƠ
BẢN GIỮA
CÁC SV, HT
CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN
BẢN CHẤT VÀ KHÔNG BẢN CHẤT
CHỦ YẾU VÀ KHÔNG CHỦ YẾU
TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
…………………………….
PBC DV CÓ NGHIÊN CỨU TẤT CẢ
CÁC MỐI LIÊN HỆ KHÔNG?
Chỉ nghiên cứu những
mối liên hệ chung nhất,
bao quát nhất của thế
giới
“Phép biện chứng là khoa học về sự liên
hệ phổ biến” (Ăngghen)
TẠI SAO CÓ SỰ ĐA DẠNG, PHONG
PHÚ CỦA CÁC MỐI LIÊN HỆ?
Cơ sở của sự phong phú đa dạng của
các mối liện hệ là ở tính đa dạng trong
sự tồn tại, vận động và phát triển của
chính bản thân sự vật, hiện tượng.
1.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
(1)
Nhận thức sự vật trong sự liên hệ,
giữa các yếu tố, các mặt của chính sự
vật và trong sự tác động giữa sự vật
đó với các sự vật khác.
1.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN (TT)
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN
(2)
Biết phân loại từng mối liên hệ, xem
xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi
bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện
tượng.