Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bao Cao Cua Hai (Khct 42).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.21 KB, 26 trang )

PHẦN 1
LỜI NĨI ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tơi đang là sinh viên của ngành khoa học cây trồng, sau khi ra trường
làm việc địi hỏi tơi cần phải có 5 kỹ năng: nghiên cứu, khuyến nông, quản lý
dự án, chủ doanh nghiệp và tư vấn.Việc học lý thuyết trên giảng đường đã
trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát về ngành, nghề và những hiểu biết
về khoa học kỹ thuật. Thực tập định hướng nghề nghiệp là cơ hội cho những
sinh viên năm 3 như tôi được tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm từ thực tế thông
qua các công việc tại địa điểm thực tập. Để học được những kỹ năng này một
cách tốt nhất đó là học ở thực tế từ các công ty, trung tâm,.... Là sinh viên của
ngành khoa học cây trồng nên tơi chọn Phịng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị làm địa điểm cho 3 tháng thực tập
định hướng nghề nghiệp.
Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc doanh. Ở
nước ta trên 70% lao động tham gia vào sản xuất nơng nghiệp. Trong đó
ngành trồng lúa là một trong những ngành sản xuất lương thực vô cùng quan
trọng. Trong những năm gần đây, ngành trồng lúa đã đạt được những thành
tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế
giới. Tổng sản lượng lương thực năm 2009 đạt 38,9 triệu tấn thóc. Tuy nhiên,
hiện nay diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp,
do q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.… Mặt khác, việc sử dụng đất nông
nghiệp và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của người dân chưa thực sự hợp
lí nên hiệu quả sản xuất chưa cao.

1


Chính vì vậy Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn là cơ quan
tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân huyện thực hiện các chức năng quản lý
Nhà nước về: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, phát triển nông


thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nơng thơn…
Khi về Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Gio Linh,
tơi đã “Tìm hiểu tổ chức, hoạt động và tham gia vào một số hoạt động của
Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gio Linh” để hiểu biết về
Phịng Nơng nghiệp và học tập những cái gì họ đã làm tốt và xem xét, suy
nghĩ cải tiến đề xuất những cái làm chưa tốt thông qua đó nâng cao kiến thức
và kỹ năng thực hành cho bản thân.
1.2. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THỰC TẬP
Học hỏi kinh nghiệm tổ chức, sản xuất của Phòng Nông nghiệp.
Mặt khác, giúp tôi biết được cơ cấu tổ chức, hoạt động, sản xuất, kinh
doanh của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gio Linh.
Thực tập định hướng nghề nghiệp là cơ hội để tôi hiểu rõ hơn công việc
của một kỹ sư ngành Khoa học cây trồng tại các Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn. Là cơ hội nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, thái độ và
đặc biệt là kinh nghiệm thực tiễn. Là tiền đề để tơi có thể định hướng cho
mình những công việc phù hợp sau khi ra trường.

2


PHẦN 2
NỘI DUNG CÔNG VIỆC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1. TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ THAM GIA VÀO MỘT
SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN HUYỆN GIO LINH
Tìm hiểu tổ chức, hoạt động, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh để thấy
được những hoạt động nào làm tốt mình học tập và thấy những hoạt động nào
chưa làm tốt để tìm hiểu nguyên nhân tại sao và tìm cách khắc phục.
2.1.1. Phương pháp tìm hiểu
Phương pháp điều tra, thu thập thông tin qua phỏng vấn, số liệu báo

cáo qua các năm.
Thu thập thông tin từ các cán bộ của Phòng.
+ Để biết được cơ cấu tổ chức bộ máy của Phịng tơi tìm gặp đại diện
của phịng Nơng nghiệp.
+ Tại phịng kế tốn tơi tìm gặp đại diện và biết được quá trình hình
thành và phát triển của Phịng Nơng nghiệp.
Ngồi ra tơi cịn tham khảo thêm thông tin từ báo, sách, internet....
Sau khi gặp các đại diện và đã thu thập đủ dữ liệu, tơi xem xét các dữ
liệu mình thu thập đã đủ chưa, cần thu thập thêm những gì và từ đó nghiên
cứu tìm ra những gì hay, khơng hay rồi tìm nguyên nhân và tiến hành xử lý
các dữ liệu thu được.
2.1.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu tìm hiểu bằng số được xử lý trên excel, tính tốn các thơng
số cơ bản như trung bình, hệ số biến động…

3


Xử lý số liệu bằng thông tin: phân loại thông tin nói về những hoạt
động tốt và chưa tốt từ đó lập kế hoạch học tập và tìm hiểu ngun nhân.
2.1.3. Kết quả tìm hiểu được
Qua sơ bộ tìm hiểu tôi đã nắm được một số thông tin sau:
- Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn.
- Những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức, sản xuất của Phịng.
- Tình hình chỉ đạo sản xuất Nơng nghiệp của huyện Gio Linh.
-Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nơng nghiệp.
Vì vậy tơi quyết định tham gia vào một số hoạt động sản xuất tại Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gio Linh.
2.2. THAM GIA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA PHỊNG

NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIO LINH
Sau khi được nhận vào thực tập tơi được Phó trưởng phịng cho phép
tìm hiểu về Phịng Nơng nghiệp, sau đó tơi đề xuất tham gia vào một số khâu
và được sự đồng ý của Phó trưởng phịng dưới sự giám sát của chun viên
trồng trọt Lê Văn Tồn.
Các cơng việc tơi đã tham gia là:
- Đi thực tế tại các xã trọng điểm lúa.
- Đánh giá tình hình sản xuất Nơng nghiệp đối với cây lúa.
- Tìm hiểu về thời vụ sản xuất lúa ở Gio Linh.
- Báo cáo đánh giá năng xuất,sản lượng lúa vụ Đông Xuân 2010-2011.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu về sản xuất Nông nghiệp tại Gio Linh.

4


PHẦN 3
KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
Sau 3 tháng thực tập tại cơ quan, tôi đã thu được một số kết quả sau:
3.1. KẾT QUẢ TÌM HIỂU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG, SẢN XUẤT,
KINH DOANH CỦA PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NƠNG THƠN HUYỆN GIO LINH
Để tìm hiểu các tổ chức, hoạt động, sản xuất, kinh doanh của Phịng
Nơng nghiệp tơi đã tìm hiểu các hoạt động sau:
3.1.1. Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Gio Linh
3.1.1.1. Q trình hình thành
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, huyện Gio Linh thành lập
một ban Nông nghiệp để tham mưu cho lảnh đạo huyện điều hành công tác
sản xuất Nông nghiệp trên địa bàn.
Do nhu cầu và phát triển của cấp huyện, huyện Gio Linh sát nhập với

huyện Vĩnh Linh thành huyện Bến Hải, nên ban Nông nghiệp huyện Gio
Linh sát nhập với phịng Nơng nghiệp Vĩnh Linh và có tên là phịng Nơng
nghiệp huyện Bến Hải.
Đến ngày 02 tháng 04 năm 1993 huyện Gio Linh được tái thiết lập và
phịng Nơng nghiệp Gio Linh cũng được ra đời từ đây. Mặc dù qua nhiều lần
đổi tên: Phịng Nơng Lâm Ngư - Phịng kinh tế kỹ thuật - Phịng Nơng Lâm
Ngư - Phịng Nơng nghiệp - Địa chính - Phịng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ngày nay nhưng chức năng nhiệm vụ vẫn không thay đổi.

5


3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Phịng Nơng nghiệp
Sau khi hình thành Phịng Nơng nghiệp hồn thiện cơ cấu tổ chức gồm
các phòng ban:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Phịng Nơng nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất, kinh doanh ln mong
muốn xây dựng cho mình một bộ máy thật gọn nhẹ, hoạt động thật hiệu quả
góp phần năng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. Dưới đây
là sơ đồ bộ máy của Phòng Nông nghiệp.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Phịng Nơng nghiệp
Phó trưởng
phịng
3.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Phịng Nơng nghiệp

* Chức năng
- Là cơ quan chun môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; tham mưu,
giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về:nông
nghiệp; âm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế
hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp gắn

Phụ
Phụ trách
Phụ
Phụ
Phụ
Kếlàng nghề
Phụởtrách
trách
Phụ trách
trách
Phụ trách
trách
Phụ trách
trách
Kế
với
nơng thơn.Phụ trách
trồng
trọt
thủy
sản
thủy
chăn
ni
lâm
nghiệp
tốn
trồng trọt
chăn ni
thủy sản

thủy lợi
lợi
lâm nghiệp
tốn
- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban
nhân dân huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý
của ngành, lĩnh vực công tác tại địa phương.
- Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có tư cách pháp nhân, con
tc
dấu và tài khoản tc
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công
tác của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng
dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
* Nhiệm vụ

6


- Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy
hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm;chương trình khuyến khích phát
triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi … để Ủy ban nhân dân
huyện trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua; chương trình, biện pháp tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực quản lý Nhà
nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, các quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành được phê duyệt;
thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi lĩnh
vực được giao.
- Tổ chức thực hiện công tác phát triển sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp; công tác phòng chống, khác phục hậu quả thiên tai, sâu bệnh , dịch

bệnh trên địa bàn.
- Tổ chức bảo vệ đê điều, các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ; cơng
trình ni trồng thủy sản; cơng trình cấp thốt nước nơng thơn; cơng trình
phịng, chống lũ, lụt, bão; quản lý mạng lưới thủy nông trên địa bàn theo quy
định của pháp luật.
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân cấp xã,
thị trấn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn; về thực hiện các biện
pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản…; chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; phát triển ngành, nghề, làng
nghề nông thôn.
- Thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, mặt nước nuôi
trồng thủy sản, diễn biển rừng; tổ chức thực hiện các biện pháp canh tác phù
hợp để khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước cho sản xuất
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
7


- Tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư
và các dự án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,thủy lợi và phát
triển nông thôn trên địa bàn.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao về các lĩnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,
thủy lợi và phát triển nông thông theo quy định của Ủy ban nhân dân huyện
và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
3.1.1.4. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy làm việc
Phó trưởng phòng: là người đại diện hợp pháp của Phòng, điều hành,
điều hành hoạt động hàng ngày của Phịng Nơng nghiệp và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về quyền và nhiệm vụ được giao, tham gia các công tác quản
lý chung và thực hiện công tác đối ngoại, quản lý điều hành cơng tác nội vụ
văn phịng; thực hiện các chương trình, dự án chun mơn khác khi được
phân cơng.
Kế toán: tham mưu cho lãnh đạo và chịu trách nhiệm lập kế hoạch tài
chính liên quan đến hoạt động của Phịng Nơng nghiệp; kiểm sốt các hoạt
động, cân đối điều chỉnh và tạo nguồn tài chính kịp thời phục vụ cho hoạt
động Phòng. Quản lý sử dụng nguồn lực tài chính hợp lý; thực hiện chế độ
lập báo cáo tiến độ tài chính theo định kỳ và lập báo cáo quyết toán chi tiêu.
Phụ trách trồng trọt: tổ chức thực hiện công tác chuyên môn về kỹ
thuật giống cây, con ở các trại và các HTX sản xuất; tổ chức theo dõi, lập hồ
sơ về công tác trồng thử nghiệm giống cây mới được phân công phụ trách;
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về cây trồng cho các địa phương,ứng
dụng nó vào thực tiễn sản xuất.

8


Phụ trách chăn ni: tham mưu cho Trưởng phịng trong công tác xây
dựng kế hoạch sản xuất của trại; tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm giống vật
ni, duy trì bảo quản giống gốc, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về
chất lượng con giống, cây giống và công tác khác theo tiêu chuẩn Nhà nước
ban hành; tổ chức tốt công tác nuôi thử nghiệm, lập báo cáo thu giữ thực
nghiệm, chu chuyển đàn theo tháng, quý, năm theo đúng chế độ.
Phụ trách thủy sản: quản lý việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản ( tôm,
cá..), quản lý tàu đánh cá, các công cụ hỗ trợ đánh bắt thuỷ sản…
Phụ trách lâm nghiệp: quản lý công về việc trồng và khai thác rừng,
việc quy hoạch, trồng mới, các mơ hình nơng lâm kết hợp trên đồi cát như
trồng sắn hoặc lạc xen giữa cao su…
Phụ trách thủy lợi: quản lý việc tưới tiêu, các cơng trình phục vụ cho

thuỷ lợi, hệ thống kênh mương đê điều… Đề ra các lịch tưới cụ thể cho từng
vùng trong huyện…
3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức sản xuất, của Phịng
Nơng nghiệp huyện Gio Linh
3.1.2.1. Những thuận lợi
- Vị trí địa lý: trụ sở làm việc của Phịng Nơng nghiệp đóng tại ngã 3
huyện Gio Linh nên rất thuận lợi cho việc cho cơng tác hoạt động của Phịng.
Mặt khác, Phịng Nơng nghiệp cùng nằm trong một khu vực với Uỷ ban
Huyện nên việc xin ý kiến chỉ đạo hay nhận chỉ thị của cấp trên nhanh hơn.
- Nhân tố cơ chế chính sách Nhà nước
Phịng Nơng nghiệp là một cơ quan nhà nước có quyền hoạt động theo
pháp luật và được Nhà nước bảo vệ quyền hợp pháp của mình đồng thời
Phịng Nông nghiệp cũng phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và hồn
tồn chịu trách nhiệm về q trình hoạt động của mình trước pháp luật.
- Nhân tố vốn
9


Phịng Nơng nghiệp là cơ quan của Nhà nước nên nguồn vốn do Nhà
nước đầu tư phát triển sản xuất. Nguồn vốn phục vụ cho hoạt động của
Phòng sẽ được đáp ứng kịp thời. Ngồi ra trong q trình sản xuất của mình
Trung Tâm đã tạo ra được nguồn vốn phục vụ cho tái sản xuất mỡ rộng mặc
dù không được nhiều.
- Nhân tố về trình độ tổ chức và quản lý sản xuất
Tổ chức và quản lý là hai chức năng cơ bản trong việc điều hành quá trình
sản xuất kinh doanh của Phịng Nơng nghiệp. Nếu q trình tổ chức, quản lý sản
xuất, sử dụng các nguồn lực hợp lý thì hiệu quả hoạt động sẽ được gia tăng. Phó
Phịng là kỹ sư nơng nghiệp đã qua đào tạo các lớp về quản lý nhân sự. Vì thế việc
lảnh đạo các cán bộ của phịng là rất tơt. Tuy nhiên Phịng Nơng nghiệp cũng nên
thường xun cho các cán bộ học thêm để nâng cao trình độ về cơng tác quản lý.

3.1.2.2. Những khó khăn
- Biên chế: quản lý đa lĩnh vực, biên chế ít so với yêu cầu, hiện tại chỉ có 7 cán
bộ nên một cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều công việc so với ngành nghề đào tạo.
- Bộ máy cán bộ: đội ngũ cán bộ Nơng nghiệp tại các xã thị trấn có trình độ
chun mơn thấp, khơng có kinh nghiệm thực tiễn.
- Kinh phí: nguồn kinh phí dùng để khuyến khích phát triển các mơ hình về
Nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế; phụ cấp cho cán bộ kỹ thuật còn thấp.
- Địa bàn quản lý: địa bàn quản lý của Phịng Nơng nghiệp rộng nên gặp
nhiều khó khăn trong các hoạt động. Đặc biệt là trong tình hình cán bộ của Phịng
cịn ít. Cần phải phân bổ lại việc quản lý và bổ xung thêm nguồn cán bộ.
3.1.3. Tình hình chỉ đạo sản xuất Nông nghiệp của huyện Gio Linh
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh, Huyện lần thứ XV và kế hoạch
phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2015 của UBND Huyện, từ những kết
quả đạt được của năm 2010, UBND huyện xây dựng kế hoạch phát triển của ngành
Nông nghiệp năm 2011, như sau:
10


3.1.3.1. Nhận định tình hình khí tượng thủy văn
Dự báo vụ đông xuân năm 2010 - 2011 nền nhiệt độ thấp hơn trung bình
nhiều năm. Thời gian xảy ra rét đậm vào khoảng cuối tháng 12/2010; các đợt
khơng khí lạnh mạnh gây rét kéo dài xảy ra trong khoảng từ giữa tháng 01 đến cuối
tháng 02 năm 2011, do đó cần phải có biện pháp phịng trừ rét đậm, rét hại.
Gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng đến khu vực Quảng Trị ở mức trung bình,
chủ yếu từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2011. Từ tháng 12/2010 và tháng 1,2,3/2011
có từ 2 đến 3 đợt gió mùa Đơng Bắc và khơng khí lạnh tăng cường. Tổng lượng
mưa tồn vụ Đơng Xn 2010- 2011 phổ biến ở mức xấp xỉ và cao hơn trung bình
Nơng nghiệp, nên tình trạng thiếu hụt nước về tổng thể ít có khả năng xảy ra.
3.1.3.2. Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu
Mục tiêu chung

Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp, khai thác tiềm năng
và lợi thế của các vùng, không ngừng đẩy mạnh thâm canh, nâng cao năng suất,
chất lượng và giá trị nông sản hàng hóa trên một đơn vị diện tích. Từng bước xây
dựng kết cấu hạ từng nơng thơn mới hình thành nền Nơng nghiệp hàng hóa với đa
dạng sản phẩm, phát triển nhanh. Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm,
tăng cường công tác thông tin thị trường cho nông dân, định hướng để nông dân
phát triển sản xuất bền vững hơn.
Chỉ tiêu đề ra đối với ngành Nông nghiệp
- Cơ cấu kinh tế của ngành chiếm: 48% cơ cấu kinh tế tồn huyện
- Tổng diện tích gieo trồng: 10.260 ha; tổng sản lượng thực: 34.505 tấn
3.1.4. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nông nghiệp
- Chuyển giao công nghệ sạ hàng “3 giảm 3 tăng”, che phủ bạt nilon..
- IPM, ICM,…
- Tập huấn kỹ thuật các cơng nghệ tiên tiến mới có hiệu quả.

11


- Thông qua công tác tập huấn xây dựng các mơ hình hiệu quả kinh tế
cao như: Đất trồng khoai sắn chuyển sang trồng lạc; Đất trồng lạc Đông
Xuân, Hè Thu bỏ hoang chuyển sang trồng lạc + dưa; Cây ngắn ngày kém
hiệu quả chuyển sang chuyên rau; Trồng lúa chất lượng cao.
3.2. KẾT QUẢ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN HUYỆN GIO LINH
3.2.1. Đi thực tế tại các xã trọng điểm lúa
Mục đích của việc đi thực tế là kiểm tra diện tích gieo trồng, xem lúa
đang sinh trưởng ở giai đoan nào để nhắc nhở bà con các biện pháp chăm sóc
sao cho đúng kỹ thuật, phát hiện tình hình sâu bệnh để có biện pháp phịng
trừ kịp thời.

Chiều 27/4 tơi cùng đồng chí Nguyễn Văn Thành đã đi thăm đồng tại
xã Gio Thành. Giai đoạn này lúa đang làm đồng nên chúng tôi đã nhắc nhở
bà con nên đảm bảo cung cấp nước đầy đủ, bón thúc địng, thường xun
thăm ruộng để có thể theo dõi lúa nhằm đáp ứng được yêu cầu của lúa khi
cần,đặc biệt bà con phải chú ý bệnh lùn sọc đen có thể gây hại nhiều cho lúa
trong thời kỳ này.
Sáng 27/4 tơi cùng đồng chí Thành tiếp tục thăm đồng tại xã Gio Mỹ,
đây cũng là vùng có diện tích trồng lúa cao nên cần được quan tâm.
Chiều 28/4 chúng tôi đi thăm đồng tại xã Gio Quang.
Sau khi đi thăm đồng, những kết quả thu được đã được kết hợp các báo cáo
của Trạm khuyến nông để tổng kết lại các số liệu về diện tích nhiễm, mật độ
sâu, tỷ lệ bệnh, tuổi sâu, cấp bệnh chính.
Sau đây là kết quả đã được tổng hợp: (Bảng này nên để ra trang ngang)

12


Tên
Câytrồng
và GĐST

Diện tích nhiễm (ha)

Mật độ sâu

Sâu và

Tỷ lệ bệnh (%)

(con/m )

2

dịch
hại

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất

NSNhẹ

TB

Nặng

Nhẹ

TB

3- 5

10

3- 5


10

Tuổi

Cấp

sâu

bệnh

Nặng

70%
Lúa

Lùn

(ngậm

sọc

123

47

Bệnh 4.5

4.5


39.7

36.3

sữa-vào đen
chắc)
C1

đạo ôn
cổ
bông
Đốm

123

60

63

10- 15 32.4

C1- 3

435.5

235

200.5

3- 5


10

C1

Chuột 52

32

16

5- 7

15

Rầy

9

6

nâu
Đen
lép hạt
15

4
500-7002000

nâu


NonTrưởn
g thành

(Nguồn: Trạm BVTV huyện Gio Linh, từ 13/5/2011- 19/5/2011)
- Trên lúa giai đoạn ngậm sữa - vào chắc, một số đối tượng gây hại: sâu
cuốn lá nhỏ, sâu đục thân gây hại rải rác trên trà lúa muộn. Bệnh đạo ôn cổ
bông gây hại rải rác trên toàn huyện cục bộ hại ở Gio Quang, đen lép hạt gây
hại trên toàn huyện, bệnh lùn sọc đen sẽ biểu hiện rõ ở giai đoạn lúa trổ, bệnh
đốm nâu gây hại trên những chân ruộng đất nghèo dinh dưỡng, khô nước,
ruộng gieo muộn, chuột tiếp tục gây hại mức độ nhẹ - trung bình – nặng, hại
nặng trên trà sớm, trà muộn và ruộng khô nước, rầy nâu, rầy lưng trắng gây
hại trên toàn huyện mật độ trung bình 500 – 700 con/m 2, cục bộ nơi cao 2000
con/m2 ở Gio Thành, Trung Sơn, Trung Hải, mật độ đã giảm hơn so với kỳ
trước vì người dân đã chủ động phịng trừ, thối thân thối bẹ, bọ xít dài, bọ xít
đen gây hại rải rác.

13


Dự báo thời gian tới: các đối tượng sâu đục thân, rầy nâu và rầy lưng
trắng, bệnh đạo ôn cổ bông, đen lép hạt, khô vằn, lùn sọc đen, đốm nâu, đen
lép hạt, bọ xít dài, nhện gié tiếp tục phát sinh gây hại trên diện rộng
Đề nghị: - Phun trừ đen lép hạt trước trổ và sau trổ 5- 7 ngày bằng
thuốc Tylsuper, Nevo... liều lượng theo chỉ dẫn của trạm bảo vệ thực vật.
- Phun trừ bọ xít đen ở những ruộng có mật độ cao bằng thuốc
Peran, Cyperan…
- Phun đạo ôn cổ bông bằng thuốc Beam, binhtin, Flash..
- Theo dõi sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ trên trà gieo muộn..
- Tiếp tục diệt chuột bằng nhiều biện pháp.

- Thường xuyên kiểm tra đồng phát hiện kịp thời các đối
tượng dịch hại để có biện pháp quản lý tốt.
Qua việc đi thăm đồng cùng đồng chí Thành, tôi đã biết thêm một công
việc quan trọng của một kỹ sư Nông nghiệp.Phải bám sát với đồng ruộng, khi
đi thăm đồng cần tìm hiểu những gì, quan sát để phân biệt được những cây
lúa bị bệnh, tổng kết được những gì sau khi thăm đồng.Việc thăm đồng cũng
chính là cơ sở để người kỹ sư Nông nghiệp gần gũi và hiểu nông dân hơn, tạo
tiền đề tốt cho những việc sau này.
3.2.2. Báo cáo đánh giá tình hình thực tế sản xuất cây lúa
Năm 2010, là một năm có khó khăn điển hình đối với sản xuất Nơng
nghiệp, đầu vụ Đông Xuân gặp mưa lớn, rét đậm, vụ Hè Thu gặp hạn hán kéo
dài, bệnh lùn sọc đen trên cây lúa đã phát sinh gây hại trên cả 2 vụ, sâu cuốn
lá phát sinh gây hại trên diện rộng..
Nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả của lãnh đạo
huyện, các phòng ban chức năng, các xã, thị trấn và sự nỗ lực của bà con
nông dân, nên sản xuất Nông nghiệp trong năm 2010 vẫn đạt khá, vụ Đơng
Xn được mùa tồn diện. Kết quả cụ thể như sau:
14


Các cấp các ngành từ huyện đến cơ sở đã chỉ đạo làm tốt công tác chuẩn
bị giống, vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất, thực hiện đúng lịch thời vụ, tổ chức
phòng trừ dịch bệnh trên lúa, nhất là bệnh lùn sọc đen, sâu cuốn lá hại lúa, huy
động các lực lượng tham gia chống hạn đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu.
Trong năm, bệnh lùn sọc đen gây hại ở các xã Trung Sơn, Trung Hải,
Gio Phong, Gio Mai, Gio Châu, tổng diện tích bị nhiễm cả hai vụ là 168,1 ha,
tiêu hủy 31,2 ha; Sâu cuốn lá nhỏ gây hại chủ yếu ở vụ Hè Thu với diện tích
nhiễm là 1800 ha, trong đó nhiễm nặng 10 ha. Đây là nguyên nhân làm giảm
năng suất và sản lượng lúa, đặc biệt là trong vụ Hè Thu (năng suất 39,94
tạ/ha/45 tạ/ha KH và sản lượng 12.285,7 tấn/13.950 tấn KH giảm 1.664,3 tấn,

đạt 88% so với kế hoạch).
Diện tích gieo trồng:
Lúa Đơng Xn: 3.821,7 ha/3.750 ha vượt 1,9% KH;
Lúa Hè Thu: 3.076,1 ha/3.100 ha đạt 99,2% KH;
Lúa Vụ Mười: 19,8 ha/50 ha đạt 39,6% KH;
Diện tích lúa chất lượng cao 2.901 ha/2vụ, vượt 9,9% KH.
Năng suất:
Lúa cả năm: 47,51 tạ/ha/49,7 tạ/ha KH, đạt 96% KH, giảm so với năm
trước 1,06 tạ/ha. Trong đó:
+ Vụ Đơng Xn: 53,9 tạ/ha/54 tạ/ha, đạt 99,8% KH, giảm 0,1 tạ/ha.
+ Vụ Hè Thu: 39,94 tạ/ha/45 tạ/ha, đạt 88,8% KH, so với Hè Thu năm
trước giảm 3,86 tạ/ha.
+ Vụ Mười: ước đạt 10 tạ/ha.
Sản lượng:
Lúa: 32.866,5 tấn/34.260 tấn KH, đạt 96% KH, giảm so với năm trước:
446,3 tấn. Trong đó:
+ Đơng Xn: 20.560,9 tấn/20.250 tấn đạt 101,5%.
15


+ Hè Thu: 12.285,7 tấn/13.950 tấn, đạt 88,0% KH.
+Vụ Mười: 19,8 tấn/60 tấn, đạt 33% KH .
3.2.3. Tìm hiểu về thời vụ sản xuất lúa ở Gio Linh (năm 2009 - 2010)
3.2.3.1. Lịch gieo trồng lúa vụ Đông Xuân 2009- 2010
Căn cứ vào đặc điểm khí hậu, thời tiết của các vùng trong huyện, thời
gian sinh trưởng của các giống cây trồng, quy luật phát sinh, phát triển của
sâu bệnh, tình hình đặc điểm ruộng đất, việc sử dụng vật tư kỹ thuật và
phương thức canh tác của địa phương.Trên cơ sở hướng dẫn của Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị, Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Gio
Linh đã hướng dẫn lịch gieo trồng các loại giống lúa như sau:

Mùa vụ cấy lúa
- Điều khiển cho lúa trổ tập trung từ 10/4 đến 20/4/2010.
- Diện tích lúa lổ trước 10/4 đến 20/4/2010 khơng q 5% diện tích
gieo cấy lúa vụ Đông Xuân của đơn vị.
- Đối với gieo thẳng nên bố trí gieo trước cấy từ 10 - 12 ngày hoặc sau
khi gieo mạ từ 12 đến 14 ngày (cùng giống) để trổ cùng một lúc.
- Mỗi đơn vị nên bố trí khoảng từ 2- 3 loại giống để rải vụ, tạo điều
kiện cho lúa trổ trong khung gọn nhất, vừ tránh được rét muộn, lũ Tiểu mãn
cuối vụ để kịp triển khai vụ sản xuất Hè Thu 2010 phù hợp với điều kiện của
huyện Gio Linh.
Cụ thể lịch gieo cấy lúa Đông Xuân năm 2009 - 2010
T Tên giống

Ngày gieo mạ

Ngày gieo thẳng Ngày cấy

Ngày trổ Tổng TGST

T
1

Xi23;IR35366 20- 25/12/2009


các

giống

tương đương

2

20-25/01/2010 10- 20/4 140 ngày +_5
30/12/200910/01/2010

P4; P6 và các25- 30/12/2009
giống

10- 20/4 130 ngày +_5
23- 28/01/2010 10- 20/4 135 ngày +_5

tương

16


đương
3

HC95

05- 15/01/2010


giống

các30/12/2009tương05/01/2010

10- 20/4 125 ngày +_5
23- 28/01/2010 10- 20/4 130 ngày +_5


10- 15/01/2010

10- 20/4 120 ngày +_5

đương
4

Khangdân;

05- 10/01/2010

25- 30/01/2010 10- 20/4 125 ngày +_5

HT1;PC6;OM27
17, QNT1 và

10- 20/4 115 ngày +_5
15- 20/01/2010

các giống tương
đương
5

Ma lâm và các10- 15/01/2010
giống

tương

01- 05/02/2010 10- 20/4 120 ngày +_5

15- 20/01/2010

10- 20/4 110 ngày +_5

đương

3.2.3.2. Lịch gieo trồng vụ Hè Thu 2010
Cơ cấu giống lúa
- Lúa nước: Sử dụng các giống lúa chủ lực có thời gian sinh trưởng
ngắn ngày và cực ngắn như: Khang dân; HT1; HC95; QNT1,.. các giống lúa
bổ sung và rải vụ như: P6; X21; Xi23,… và các giống có thời gian sinh
trưởng tương đương.
- Lúa cạn: Ngoài các giống địa phương đã có cần đưa thêm các giống
chịu hạn có năng suất cao như: CH5; X22; LN 93-1;…
Do điều kiện khó khăn về các giống trong vụ Hè Thu, nên Phịng Nơng
ngiệp đã đề nghị các xã, HTX tổ chức hướng dẫn tuyên truyền cho nông dân
tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đặc biệt là
giảm lượng giống gieo trên một đơn vị diện tích ( áp dụng chương trình 3
giảm, 3 tăng để giảm lượng giống gieo sạ trên ruộng- Sử dụng 80kg/ha); đẩy
mạnh việc thâm canh, tập trung phân bón lót là chủ yếu, tăng cường phân bón
lá trong những thời kỳ thích hợp,… Nhằm tiết kiệm từ 20- 40kg giống/ha và

17


rút ngắn thời gian sinh trưởng trên ruộng 5- 10 ngày, hạn chế thấp nhất thiệt
hại do thiên tai, đặc biệt là bị ngập lụt ở cuối vụ.
Lịch gieo cấy lúa Hè Thu 2010
TT
1


Tên giống

Ngày gieo

Ngày gieo

Ngày

Ngày

Tổng

mạ

thẳng

cấy

trổ

TGST

Xi21;Xi23;P6

01-

Trước

01-


125

và các giống

05/5/2010

25/5/2010

30/5/201

15/8

ngày

0

01-

+_5

15/8

115

tương đương

20-

ngày

+_5
2

HC95 và các

15-

25/5-

giống tương

20/5/1010

5/6/1010

đương

01-

01-

110

10/6/201

10/08

ngày

0


01-

+_5

10/08

95 ngày
+_5

3

HT1; Khang

20-

01-

dân, OM2717

25/5/2010

10/6/2010

và các giống

10-

01-


100

15/6/201

10/08

ngày

0

01-

+_5

10/08

90 ngày

tương đương

+_5
4

Ma lâm và

25-

05-

các


30/5/2010

15/6/2010

giống

tương đương

15-

01-

100

20/6/201

10/08

ngày

0

01-

+_5

10/08

85 ngày

+_5

3.2.4. Báo cáo đánh giá năng suất, sản lượng lúa vụ Đông Xuân 2010-2011.
18


Đầu vụ Đông Xuân năm nay đã gặp thời tiết bất lợi, ảnh hưởng đến tiến
độ gieo trồng,..cụ thể: gây thiệt hại 1.025ha lúa, trong đó có 515ha lúa bị thiệt
hại dưới 70% và có 510ha lúa bị thiệt hại trên 70% buộc phải gieo lại.
Trong vụ Đông Xuân diện tích lúa gieo trồng là 3.881,8ha/3.880ha KH, đạt
102,2 %, vượt chỉ tiêu 81,8 ha, so Đông Xuân năm trước tăng 60,1 ha.
Năng xuất lúa vụ Đông Xuân năm nay ước đạt 54,1 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha
so KH, tăng so với Đông Xuân năm trước: 0,3tạ/ha. Một số địa phương năng
suất cao như: Gio Quang, Gio Phong, Gio Mỹ, Gio Mai, Gio Thành… Những
giống lúa có tiềm năng năng suất cao như: Khang dân, IR35366 (55 – 60 tạ/ha),
Xi23 (55 – 63 tạ/ha).Diện tích lúa chất lượng cao: 1.226 ha/3.881,8 ha, chiếm
31 % diện tích lúa, giá thị trường hiện nay của 1kg lúa chất lượng cao 8.000
đồng/kg, lúa thường: 6.000 đồng/kg.
Sản lượng thóc vụ Đơng Xn: 21.008,3 tấn/20.250 tấn KH, đạt 102,4
%, tăng so Đông Xuân năm trước: 447,4 tấn.
3.2.5. Báo cáo kết quả nghiên cứu về sản xuất Nông nghiệp tại Gio Linh
(6 tháng đầu năm 2011)
Kết quả sản xuất vụ Đơng Xn 2010- 2011 có nhiều khả quan, một số
chỉ tiêu chính cơ bản đạt kế hoạch đề ra,.. Diễn biến thời tiết phức tạp nên đã
làm cho 56 con trâu bò chết; dịch bệnh trên gia súc xảy ra ở một số địa phương
( lở mồm long móng, dịch tai xanh,…); Một số sâu bệnh chính ảnh hưởng đến
cây trồng, như: Bệnh lùn sọc đen hại lúa,bệnh héo đen đầu lá và bệnh phấn
trắng đã làm chết một số diện tích cao su,... Tuy nhiên, được sự quan tâm chỉ
đạo của Sở NN và PTNT, UBND huyện, các cơ quan chuyên môn và sự nổ
lực của bà con nông dân nên kết quả sản xuất Nông nghiệp rất khả quan.

Sau khi trao đổi và học hỏi từ các đồng chí: Nguyễn Thanh Đồng phụ
trách về thủy lợi, Nguyễn Xuân Phương phụ trách thủy sản, Lê Văn Toàn phụ
trách trồng trọt, Trần Quốc Lĩnh phụ trách chăn nuôi, Nguyễn Đức Hoạt phụ
19


trách lâm nghiệp; cùng kết hợp với các số liệu thu thập được từ các báo cáo
của địa phương đưa lên mà đồng chí Trần Hào Kiệt cán, bộ tổng hợp tơi đã
có được một báo cáo hồn chỉnh về kết quả sản xuất Nông nghiệp tại Gio
Linh trong 6 tháng đầu năm 2011. Sau đây là nội dung chi tiết:
3.2.5.1. Trồng trọt
Diện tích gieo trồng
Vụ Đơng Xn năm nay, diện tích gieo trồng đạt: 6.076,5ha/6.430ha
KH, đạt 94,5%, giảm 353,5ha; so với Đông Xuân năm trước (gọi chung là
cùng kỳ) giảm 243,1ha. Trong đó:
* Cây lương thực: 3.916,9ha/3.880ha KH, đạt 101%, vượt chỉ tiêu
36,9ha; so cùng kỳ năm trước tăng 22,1ha. Trong đó:
- Lúa: 3.881,8ha/3.880 ha KH, đạt 102,2 %, vượt chỉ tiêu 81,8ha, so cùng
kỳ năm trước tăng 60,1ha.
- Ngô: 35,1 ha/80ha KH, đạt 43,9%, giảm 44,9ha; so cùng kỳ năm trước
giảm 37,9ha.
* Cây có củ: 1.097,6ha/1.150ha KH, đạt 95,4%, sụt chỉ tiêu: 52,4ha, so
với cùng kỳ năm trước tăng 15,4ha. Trong đó:
- Khoai lang: 224,9ha/350 ha KH, đạt 64,2%, giảm 125,2ha, so cùng kỳ
năm trước giảm 145,2ha.
- Sắn: 772,2ha/650ha KH, đạt 118,8%, tăng so với kế hoạch: 122,2ha;
so cùng kỳ năm trước tăng 161,6ha.
- Mơn tía từ: 100,5ha/150ha KH, đạt 67,0%, giảm so với KH : 49,5ha;
so cùng kỳ năm trước giảm 1,0ha.
* Cây thực phẩm: Trồng được 549,6ha/630ha KH, đạt 97,2%, giảm

80,4ha; so cùng kỳ năm trước giảm: 92,7ha. Trong đó:
- Rau các loại: 418,5ha/500ha KH, đạt 83,7%, giảm 81,5ha; so cùng kỳ
năm trước giảm 84,2ha.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×