Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiểu Luận - Phương Pháp Giảng Dạy - Đề Tài - Phương Pháp Hợp Tác- Làm Việc Nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
BỘ MƠN: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN: LÍ LUẬN DẠY HỌC


NỘI DUNG
I. Khái quát về PP hợp tác- làm việc theo nhóm
1. Khái niệm
2. Những lý thuyết cơ bản về kỹ năng làm việc nhóm
II. Đặc điểm chung
III. Cách hình thành và phát triển nhóm
1. Các bước cơ bản hình thành nhóm
2. Các kĩ năng để phát triển nhóm
3. Các nguyên nhân làm cho hoạt động của nhóm kém hiệu quả
IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
1. Một số hình thức tổ chức nhóm
2. Cách tổ chức nhóm


I. Khái quát về PP hợp tác- làm việc theo nhóm
1. Khái niệm
Dạy học hợp tác là một chiến lược dạy học tích cực,
trong đó các thành viên tham gia hoạt động và học tập
cùng nhau trong những nhóm nhỏ( mỗi nhóm bao gồm
các thành viên có trình độ và khả năng khác nhau)
nhằm mục đích phát triển sự hiểu biết và lĩnh hội một
nội dung học tập nào đó.
 



I. Khái quát về PP hợp tác- làm việc theo nhóm
2.Những lý thuyết cơ bản về kỹ năng làm việc nhóm
-

-

Thế
là một
Nhóm là một
tập nào
hợp những
cá nhân có các kỹ năng
bổ sung cho
nhau vàlàm
cùngviệc?
cam kết chịu trách nhiệm
Nhóm
thực hiện một mục tiêu chung.
Có nhiều hình thức nhóm khác nhau như : Nhóm bạn
học tập, nhóm bạn cùng sở thích, nhóm năng khiếu,
nhóm kỹ năng, các câu lạc bộ, các nhóm làm việc
theo dự án, nhóm làm việc trong tổ chức…


II. Đặc điểm chung.
• Phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực ( positive
interdependence)
• Có tính tương tác trực tiếp ( face-to-face interaction)
• Đảm bảo trách nhiệm nhóm và trách nhiệm cá nhân
(individual and group accountability)

• Mang tính tương tác xúc tiến ( promotive interaction)
• Dạy cho học sinh những kỹ năng giữa cá nhân với
nhau và kỹ năng nhóm ( interpersonal and small group
skills)
• Rèn kỹ năng xử lý nhóm ( group processing)


III. Cách hình thành và phát triển nhóm.
1. Các bước cơ bản hình thành nhóm


III. Cách hình thành và phát triển nhóm.
2. Các kĩ năng để phát triển nhóm
Kỹ năng tổ chức:
Nguyên lý 5W +
1H

Lắng nghe
Chất vấn
Thuyết phục
Tôn trọng

Kỹ năng giao tiếp

Trợ giúp
Chia sẻ
Chung sức


III. Cách hình thành và phát triển nhóm.

3. Các ngun nhân làm cho hoạt động của nhóm
kém hiệu quả
 Quá nể nang các mối quan hệ


Thứ nhất ngồi ì, thứ nhì đồng ý
Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác


Khơng chú ý đến cơng việc của nhóm


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
1. Một số hình thức tổ chức nhóm
 Đối với GV:
- Quy trình tổ chức:
+ Bước 1: Thành lập nhóm.
+ Bước 2: Định hướng hoạt động nhóm.
+ Bước 3: Kiểm tra quá trình chuẩn bị của HS.
+ Bước 4: Báo cáo kết quả.
+ Bước 5: Kết luận vấn đề.
- Quản lý nhóm học tập
+ Hướng dẫn và quản lý HS làm việc theo nhóm.
+ Chuẩn bị kĩ phần thiết kế bài học, lựa chọn vấn đề cần làm
việc theo nhóm.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
1. Một số hình thức tổ chức nhóm
 Đối với HS:

- Tự lực khám phá những tri thức mới.
- Cần có ý thức tìm tịi, nghiên cứu, có sự thống nhất và
phân cơng hợp lý, cụ thể.
- Trưởng nhóm phân cơng mỗi thành viên phụ trách một
phần, sau đó tổng hợp, thống nhất ý kiến, xây dựng cấu
trúc trình bày của nhóm.
- Ln hướng đến thái độ hợp tác, trao đổi tích cực.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
2. Cách tổ chức nhóm
Vận dụng các kiểu loại nhóm vào giờ học Văn:
-

Dạy một văn bản, khó nhất là có được hệ thống câu hỏi,
bài tập giúp mọi đối tượng học sinh chủ động tích cực
học tập  phải tác động tới nhiều đối tượng HS, phải có
nhiều HS được suy nghĩ và trình bày ra điều mình nghĩ.

-

GV cần suy nghĩ để chọn phần nào, câu hỏi nào không
nên quá lạm dụng vì dễ dẫn đến nhàm chán, rơi vào bệnh
hình thức. GV cần phải xác định hình thức nhóm.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn
học.
2. Cách tổ chức nhóm.
Một số hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhóm:

- Chia nhóm theo số lượng:
+ Nhóm nhỏ (chia theo từng cặp HS).
+ Nhóm lớn (chia theo bàn học).
- Chia nhóm theo tính chất:
+ Nhóm ngẫu nhiên.
+ Nhóm hỗn hợp.
+ Nhóm tình bạn và nhóm kinh nghiệm.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
2. Cách tổ chức nhóm
Tổ chức hoạt động nhóm sử dụng phiếu học tập:
Phiếu học tập là gì?
Mục đích của việc dùng phiếu học tập?
Mẫu phiếu học tập:
- Tên học sinh trong nhóm: ..............................
- Nội dung thảo luận: .......................................
- Phần trả lời:....................................................
Sử dụng phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức vừa học:
* Nhóm tổ chức hoạt động trao đổi, thảo luận
* Nhóm trình bày vấn đề
* Đóng góp ý kiến


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
2. Cách tổ chức nhóm
- GV đưa đáp án (ở màn hình, ở bảng phụ...) để HS đối chiếu.
- Giáo viên đúc kết vấn đề và nhận xét chung.
* Đánh giá cho điểm: Giáo viên thu phiếu học tập, đánh giá cho điểm với các yêu
cầu:

+ Kiến thức đầy đủ, khoa học; có liên hệ, mở rộng.
+ Phong cách trình bày.
+ Thời gian.
- GV cần kịp thời động viên, khích lệ để HS tiếp tục phát huy tinh thần học tập,
thấy được thiếu sót, rút kinh nghiệm, định hướng để hoạt động lần sau đạt kết
quả cao hơn.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
2. Cách tổ chức nhóm
Thảo luận nhóm với chủ đề cho trước:
 Nhóm có thời gian chuẩn bị trước ở nhà (giáo viên giao nhiệm vụ cho các
nhóm ở tiết trước)
 Phân chia theo: nhóm tình bạn, nhóm kinh nghiệm (chỉ là cách gọi tên,
đó có thể là nhóm đã được chia để học ở nhà theo địa bàn dân cư).
 GV thơng báo số lượng người trong nhóm và cùng nhau sưu tầm, tìm hiểu
đề tài mà giáo viên đã giao cho nhóm.


IV. Dạy học theo nhóm trong phân mơn văn học
2. Cách tổ chức nhóm

KẾT QUẢ
ĐẠT
ĐƯỢC

???


KẾT LUẬN

 Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hố là một quá trình
rèn luyện lâu dài.
 Việc dạy học theo nhóm trong giảng dạy phân mơn Ngữ
Văn là một cách thức để thực hiện phương pháp dạy học
tích cực nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ năng,
phương pháp, thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng
những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực phát
hiện và giải quyết vấn đề đặt ra, tạo cho các em lịng
ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có ở mỗi học sinh.




×