Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

chương 4 văn hóa danh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.44 KB, 20 trang )

Câu 1: Trong phong cách lãnh đạo của một nhà quản trị doanh nghiệp theo
anh/chị tiêu chí nào là quan trọng nhất
Nghệ thuật giao tiếp ứng xử
Khả năng đánh giá và giải quyết vấn đề sắc sảo
Tinh thần làm việc tận tụy
Bản lĩnh chỉ huy
Trả lời :
Trong phong cách lãnh đạo của một nhà quản trị doanh nghiệp thì quan trọng
nhất là tiêu chí bản lĩnh chỉ huy
Vì một nhà quản trị doanh nghiệp là người đứng đầu có nhiệm vụ dẫn dắt và lãnh
đạo doanh nghiệp. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị doanh nghiệp là làm sao
có thể lãnh đạo một doanh nghiệp với rất nhiều cơ cấu phòng ban nhân sự thành một
thể làm việc gắn kết, thống nhất và hiệu quả. Để làm được điều này thì bản lĩnh chỉ huy
là tiêu chí đầu tiên mà một nhà lãnh đạo phải có.
Bản lĩnh chỉ huy không chỉ là lãnh đạo, đưa ra đường lối, mục tiêu mà còn phải
phải biết cách chỉ dẫn nhiều người làm theo cách của mình ., thuyết phục người khác
hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã đề ra sao cho nhẹ nhàng mà kiên quyết nhất
theo mục đích của mình – đó là khả năng giao tiếp ứng xử.
Bản lĩnh chỉ huy là làm nhiệm vụ chèo lái con thuyền doanh nghiệp của
nhà quản trị doanh nghiệp, doanh nhân phải có định hướng cho mục tiêu
rõ ràng và lâu dài, đánh giá được cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp
phải đối mặt, để từ đó đề ra các kế hoạch ở tầm chiến lược . Kế hoạch và
định hướng này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường , giải
quyết những khó khăn và phát triển lâu dài
Muốn vậy họ cần phải kiên trì sáng tạo và làm gương cho những thành
viên khác, cống hiến công sức và tâm huyết với tinh thần làm việc có trách
nhiệm, tận tụy. Bằng cách tác động tới nhân viên và thay đổi suy nghĩ của
họ người lãnh đạo mới khiến nhân viên của mình hoạt động làm việc và
phát triển doanh nghiệp theo ý mình với các mục tiêu xác định
Qua những gì đã phân tích ta thấy bản lĩnh chỉ huy là tiêu chí mà để là


được thì trong đó phải bao gồm cả khả năng giao tiếp ứng xử, khả năng
đánh giá giả quyết vấn đề đưa ra những đường lối với những kế hoạch ở
tầm chiến lược , cùng tinh thần làm việc trách nhiệm tận tụy , cống hiến .
Vậy nên một lần nữa khẳng định, bản lĩnh chỉ huy là tiêu chí quan trọng
nhất trọng tất cả các tiêu chí trên.
Câu 2: Sau khi học chương văn hóa doanh nhân, bạn thử
đưa ra cho văn hóa lãnh đạo một nguyên tắc cô đọng, xúc
tích gói gọn trong ‘ 5 cái biết và 5 cái không’ và sắp xếp
theo thứ tự?
Trả lời:
10 nguyên tắc cho văn hóa lãnh đạo:
5 cái
biết:
Biết phát
triển văn
hóa công
sở:
Biết trao
quyền cho
nhân viên
Biết chia
sẻ
Biết mở
rộng quan
hệ
Thành thật
Biết phát triển văn hóa
công sở






B
i
ế
t

p
h
á
t

t
r
i

n

v
ă
n

h
ó
a

c
ô
n

g

s

:

"
C
ô
n
g

s


k
h
ô
n
g

c
h


c
ó

m


t

k
i

u

v
ă
n

h
ó
a
.

C
ô
n
g

t
y

c
ó

b
a
o


n
h
i
ê
u

g
i
á
m

s
á
t

v
à

t
r
ư

n
g

p
h
ò
n

g

t
h
ì

c
ó

b

y

n
h
i
ê
u

l
o

i

v
ă
n

h
ó

a

k
h
á
c

n
h
a
u
.

B

n

m
u

n

x
â
y

d

n
g


m

t

v
ă
n

h
ó
a

c
ô
n
g

s


v

n
g

m

n
h

?

H
ã
y


n

m

đ

u


n
g
ư

i

g
i
á
m

s
á
t


h
a
y

t
r
ư

n
g

p
h
ò
n
g
,

b

t

h


c
h

u


t
r
á
c
h

n
h
i

m

c
á
i

l
o

i

h
ì
n
h

v
ă
n


h
ó
a

m
à

h


đ
ã

t

o

d

n
g

n
ê
n

.
Biết trao quyền cho nhân
viên

Biết trao quyền cho
nhân viên: "Hãy lấy
phấn vẽ ra một vòng
tròn và nói: Các bạn có
thể mặc sức quyết định
trong vòng tròn quyền
hạn của mình" .
Biết chia sẻ
Biết chia sẻ: "Chia sẻ
kiến thức là nền tảng
của thành công. Chia
sẻ kiến thức là cách
tốt nhất để từ bỏ sự
chủ quan" .
Biết mở rộng
quan hệ
Biết mở rộng quan
hệ: "Mở rộng quan
hệ là chia sẻ những
mối quan hệ của
bạn với mọi người
và từ đó tạo ra
những giá trị lợi
nhuận mà không có
bất kỳ rủi ro kinh tế
nào" .
Thành thật: "Những
điều khách hàng muốn
từ bạn: hãy thông tin
trung thực. Nó cũng

giống như những điều
bạn mong mỏi từ nhân
viên của mình. Vậy thì
hãy thành thật với mọi
người, nói họ nghe
những gì bạn biết"
Thành thật
5 cái
không:
Không quên
yếu tố con
người và môi
trường
Không
chỉ tay 5
ngón
Không rên
rỉ - Hãy
hành động
Không
sợ thay
đổi:
Không áp
đặt
Không quên yếu tố
con người và môi
trường
Không quên yếu tố con
người và môi trường: "Lợi
nhuận kinh tế là không đủ.

Thước đo sự thành công
của doanh nghiệp còn ở vấn
đề con người và môi trường
làm việc"
Không chỉ tay 5
ngón
"Bạn không
thể thành công
nếu chỉ ngồi
trên chiếc ghế
bành"
Không
Sợ
Thay
Đổi
Không sợ thay đổi: Bạn nên thay đổi
bản thân để phù hợp hơn với môi
trường làm việc và cuộc sống.
Không rên rỉ - Hãy
hành động
Đừng rên rỉ - Hãy
hành động: "Tìm
cơ hội mới trong
sự đổ vỡ quan
trọng hơn là chỉ
biết kêu than thất
bại
Không áp đặt
Không nên áp đạt tư tưởng, tư duy
của mình vào người khác. Phải để cho

nhân viên phát huy tính sáng tạo, thức
đẩy họ phải cố gắng tìm tòi, học hỏi
để tự hoàn thiện bản thân.
Câu 3: Theo anh/chị cái đức lớn nhất của doanh nhân là yếu tố nào
trong các yếu tố sau đây.

Cầu thị

Tôn trọng pháp luật

Đề cao văn hóa tổ chức

Tất cả những điều trên.
Trả lời:
Tinh thần cầu thị:
Trình độ chuyên môn là một yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết
vấn đề trong điều hành công việc, thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với
những vướng mắc có thể xảy ra, bao gồm bằng cấp, trình độ chuyên môn,
kiến thức xã hội, kiến thức kĩ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ. Trình độ
kĩ thuật là kiến thức liên quan đến cách thức, các bước và quá trình vận
hành của một người trong quá trình tiến hành các hoạt động hữu hình nào
đó như hoạt động kinh doanh. Đồng thời trình độ kĩ thuật chuyên môn cũng
liên quan đến khả năng vận dụng các công cụ và thiết bị liên quan.

''Kinh doanh là một cuộc leo
núi, bắt đầu bằng niềm say
mê. Những thứ còn lại như
phương tiện, vốn liếng, kinh
nghiệm các bạn sẽ nhặt dọc
đường'' - Doanh nhân

NGUYỄN TRẦN BẠT
Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ bởi nếu doanh nhân
tạm hài lòng với học vấn mà mình đang có, không chú trọng đến học hỏi
thêm để chủ quan cho rằng mình có thể làm hết cái hay cái đẹp trên con
đường kinh doanh và trở thành người kinh doanh vạn văng thì chắc chắn
người đó sẽ không thể bắt kịp với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa
học kĩ thuật. Có thể những kiến thức, kĩ năng ngày hôm qua còn rất hữu
dụng, chớp mắt đã trở thành cũ và nhường chỗ cho những cái hay mới lạ
hơn. Các doanh nhân luôn phải trang bị kiến thức nghiệp vụ của mình và
chỉ như thế họ mới có thể chỉ đạo, giáo dục cho nhân viên thuộc sự quản
lý của họ và mới có thể biết cách xử lý công việc và dễ dàng thích ứng
với những quá trình nảy sinh trong kinh doanh.
Do vậy, để “Phát triển” thì doanh nhân phải có sự cầu thị, phải liên tục
nâng cao bản thân, thường xuyên củng cố và tìm mọi cách để thực hành,
phát triển các kĩ năng đồng thời nhận thức được rằng: Học không bao
giờ là đủ, học hỏi suốt đời và không ngừng thu thập kiến thức mới, không
ngừng thu thập kinh nghiệm mới, tự làm mới mình. Tiến cùng với thời
gian mới là cái đích cuối cùng mà người doanh nhân hướng tới.

Tôn trọng pháp luật:
Với mỗi chế độ chính trị khác nhau, giai cấp thống trị lại có quan điểm, cách
nhìn nhận khác nhau về quản lý xã hội rồi việc lựa chọn chiến lược phát triển
kinh tế đất nước. Các quan điểm này được hiện thực hóa bằng các thể chế.
Đó là những quy tắc, luật lệ do con người đặt ra để điều tiết và định hình các
quan hệ tương hỗ giữa người với người.
hoạt động kinh doanh của doanh nhân phải tuân theo các thể chế chính trị
này, nó sẽ cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, khuyến
khích hay hạn chế ở lĩnh vực nào.
Văn hóa tổ chức:
Nếu ví doanh nghiệp như một con tàu thì doanh nhân như một thuyền

trưởng. Nói cách khác, doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người
góp phần chính tạo nên văn hóa doanh nghiệp.
Doanh nhân là người tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính
sáng tạo, là người góp phần mang đến không gian tự do, bầu không khí ấm
cúng trong doanh nghiệp. Họ là người có vai trò quyết định văn hóa doanh
nghiệp thông qua việc kết hợp hài hòa các lợi ích để doanh nghiệp trở thành
ngôi nhà chung, con thuyền vận mệnh của tất cả mọi ngừoi. Qua đó, doanh
nhân đóng vai trò là người nghệ sĩ vẽ lên hình ảnh của doanh nghiệp thông
qua vai trò đại diện cho doanh nghiệp.

Trong quá trình xây dựng, những can thiệp, chỉ đạo của những người lãnh
đạo lại làm cho những “nét văn hóa” trong doanh nghiệp trở nên bất nhất,
méo mó. Thứ hai, rất quan trọng và đóng vai trò quyết định, đó là doanh
nghiệp tìm cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhưng chính doanh nhân -
người chủ doanh nghiệp lại không chịu xây dựng văn hóa cho mình. Văn hóa
doanh nhân chính là yếu tố hàng đầu, tác động rất lớn và góp phần quyết
định tạo nên sự thành công hay thất bại của văn hóa doanh nghiệp.
Một doanh nhân có nếp sống và phong cách phù hợp, sẽ góp phần tạo
nên một văn hóa doanh nghiệp phù hợp. Ngược lại, nếu người chủ doanh
nghiệp có cách sống, cách hành xử phi văn hóa, cả doanh nghiệp cũng sẽ bị
ảnh hưởng và rất khó có hy vọng xây dựng được một văn hóa doanh nghiệp
lành mạnh.
Không thể xây dựng văn hóa doanh nghiệp khi chưa có một văn hóa doanh
nhân lành mạnh, phù hợp với các giá trị của xã hội, đất nước, dân tộc. Hiện
nay, không ít doanh nhân đang dùng quyền để thúc ép, áp đặt cho nhân viên
những kiểu “văn hóa” không phù hợp, nếu không muốn nói là rất phản cảm,
phi văn hóa. Một thứ văn hóa áp đặt, thúc ép, thiếu cơ sở cho niềm tin của
nhân viên sẽ dẫn đến thất bại không tránh khỏi.
Như vậy, để hình thành nên một doanh nhân thì cần phải hội tụ đủ cả 3
yếu tố trên. Đó là những yếu tố quan trong quyết định sự thành bại của

doanh nhân và doanh nghiệp
Tình huống chương 4:
1.Qua câu chuyện “ Chủ nhân thời gian “:Hayek “ , anh/ chị có bình luận gì đối
với doanh nhân nổi tiếng Hayek? Điều gì là yếu tố quan trọng dẫn ông tới
thành công như vậy?
TRẢ LỜI:
Qua câu chuyện “chủ nhân thời gian Hayek “ ta thấy Hayek là 1vị tổng giám
đốc đầy tài năng. Ông là người say mê công việc , có khả năng giải quyết vấn
đề linh hoạt , là người dám nghĩ dám làm , độc lập quyết đoán . Đồng thời ông
cũng là 1 nhà lãnh đạo khiêm tốn, có lối sống giản dị và có tầm nhìn chiến
lược.Ông mang đầy đủ tố chất của 1 doanh nhân thành đạt .Điều này được thể
hiện ở:
-
Mỗi ngày ông giành ít nhất 12 tiếng đồng hồ đẻ giải quyết các vấn đề liên
quan cho dù bản thân ông là 1 trong những người giàu nhất thế giới.Nhờ niềm
say mê yêu thích công việc và sự nhiệt tình này mà ông đã vượt qua mọi khó
khăn để đạt được thành công như ngày hôm nay .
-
- Độc lập , quyết doán , dám nghĩ ,dám làm ,táo bạo ,mạo hiểm . Trước nguy
cơ phá sản của đồng hồ Thụy Sỹ , Hayek dã linh hoạt nhanh chóng đưa ra
quyết định thu mua tất cả các đồng hồ còn lại , phản công vào thị trường giá
thấp .Điều này thật khó tin song với bả lĩnh của ông ,ông đã chứng minh cho
tất cả mọi người rằng là ông đã đúng .Và điều đó dc thể hiện sau 13 năm , với
kỹ thuật tiên tiến và sách lược tiêu thụ độc đáo hãng đòng hồ “Swatch “ đã
đanh lùi Nhật Bản và trở thành biểu tượng của Thụy sỹ .
-
- Có tầm nhìn chiến lược :Hayek có con mắt hơn người , ông có thể dự đoán
được tương lai .Ông đã tưởng tượng ra 1 loại sản phẩm :đồng hồ điện thoại
.Điều mà ko ai ngờ tới .Ngay cả bản thân ông cũng nghĩ rằng khó có thể thực
hiện ý tưởng này .

Song bằng niềm đam mê và tâm huyết nghề nghiệp , cộng với sự thông minh sáng
tạo của mình , sau 5 năm ông đã đạt thành công với kết quả mĩ mãn .
-
Vấn đề đạo đức cũng được ông chú trọng .Mặc dù là người giàu có nhưng ông có
lối sống rất giản dị và khiêm tốn. Ông ko cần người lái xe riêng mà tự mình lái.
Tính khiêm tốn giúp ông tránh được 2 cực đoan của chủ nghĩa cá nhân đó là sự
kiêu ngạo và sự tự ti. Điều này cũng góp phần cơ bản cho sự thành công của
ông .
-
Ngoài ra trước khi ông là 1 tổng giám đốc doanh nghiệp Swatch , 1 doanh nhân
nổi tiếng thế giới, ông cũng là 1 nhà lãnh đạo giỏi, có phong cách, có uy tín và có
tiêng tăm, được người khác tin tưởng. Thể hiện ở chỗ: ông đảm nhiệm chức vụ là
cố vấn quản lý và được ngân hàng Thụy SỸ cầu cứu , “thỉnh giáo” , tin tưởng khi
hãng đồng hồ của Thụy sỹ bị đói thủ Nhật đánh cho tan tác.
-
=> kết luận: yếu tố quan trọng dẫn ông tới thành công là lòng đam mê và sự nhiệt
tình trong công việc,tái năng, cộng với khả năng quyết đoán ,dám nghĩ đám làm
của ông

2. Theo anh chị đẻ trở thành 1 doanh nhân thành đạt nhất thiết phải có đủ các yếu tố
năng lực, đạo đức và phong cách như trong bài học đã nghiên cứu hay ko? Hãy
sắp xếp các yếu tố này theo thứ tự mà a chị cho là quan trọng ?
TRẢ LỜI:
Để trở thành 1doanh nhân thành đạt , nhất thiết phải có đầy đủ các yếu tố năng lực,
đạo đức và phong cách vì:
- Năng lực của doanh nhân là 1 yếu tố vô cùng quan trọng .Nó quyết đinh doanh
nhân đó tồn tại hay ko tồn tại trên thương trường , quyết định doanh nhân có
thnhf công hay ko , có thể tối đa hóa lợi nhuận ,mở rộng kinh doanh ,
gây dựng thương hiệu và thiết lập danh tiếng của công ty như thế nào. Mỗi quyết định
của doanh hân là 1 quyết định tới mạng sống của doanh nghiệp .VÌ vậy , đòi hỏi

doanh nhân phải có đầu óc thật thông minh và sáng suốt . Năng lực của doanh nhân
bao gồm:
+ năng lực chuyên môn bao gồm: bằng cấp, trình độ chuyên môn , kiến thức xã hội,
kỹ thuật nghiệp vụ , kiến thức ngoại ngữ …
+ NĂng lực lãnh đạo : là khả năng định hướng và điều khiển người khác hành đọng
để thực hiện những mục đích nhất định . Doanh nhân ko chỉ lãnh đạo đưa ra đường
lối mục tiêu mà còn phải biết cách chỉ dẫn nhân viên theo cách của mình.
+TRình độ quản lí :giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò ,chức năng , nhiệm vụ
quản lí doanh nghiệp của mình , đặt hoàn toàn hoạt đọng của doanh nhân và doanh
nghiệp trong 1 cơ chế thị trường hiện đại nhằm tăng cường vị thế cạnh tranh và
phát triển bền vững doanh nghiệp
-Đạo Đức : Đạo đức cũng là 1 nhân tố quan trọng . Đạo đức của doanh nghiệp góp
phần tạo nên văn hóa của doanh nghiệp . Một doanh nhân có đạo đức tốt là 1
doanh nhân có:
+ Sự cầu thị
+ Biết tuân thủ pháp luật
+ Biết đè cao văn hóa của tổ chức và biết tới toàn thể đại cục
Doanh nhân cũng phải có nhận thức rõ rệt về 1 số phạm trù đạo đức cơ bản như cái
thiện, cái ác , lương tâm , nghĩa vụ , nhân phẩm, danh dự …. Là cơ sở định hướng
cho các hoạt đọng tổ chức sản xuất kinh doanh , đảm bảo sự phát triển bền vững
cho doanh hân và xã hội
-Phong cách : 1 nhà lãnh đạo giỏi phải có
cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối
với tổ chức mà họ quản lý kinh doanh .Họ
chỉ được đánh giá là có tài năng ,có bản
lĩnh khi họ thiết lập và duy trì được quan hệ
tốt đẹp giữa người này với người khác
trong nhóm, giữa nhóm này với nhóm khác
trong doanh nghiệp . Vì vậy doanh hân phải
vận dụng 1 cách llinh hoạt ,sáng tạo để có

1 phong cách lãnh đạo thích hợp , pù hợp
với doanh nghiệp minh.
=> Sắp xếp theo thứ tự quan trọng là :
NĂng lực=> Đạo đức=> phong cách

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×