Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Tài liệu ôn thi Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.62 MB, 166 trang )

MODULE 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ & SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
A.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.

Khái niệm

Kinh tế học: Nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực
khan hiếm (đất đai, khoáng sản, nguồn vốn, nhân lực…) để sản xuất HHDV thỏa mãn
nhu cầu.
Phân loại:


Kinh tế học Vi mô: Nghiên cứu chi tiết cách ứng xử Người tiêu dùng & Nhà

sản xuất => Giải thích sự hình thành và vận động giá cả trên thị trường


Kinh tế học Vĩ mô: Đánh giá tổng thể nền kinh tế qua các thông số: GDP,

lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp… => Chính phủ đưa ra biện pháp ổn định & thúc đẩy
tăng trưởng Kinh tế.
a)

GDP, GNP

b)

Tăng trưởng Kinh tế



c)

Lạm phát, Thất nghiệp

2. Công cụ điều tiết Kinh tế Vĩ mơ
Có 4 cơng cụ chính:


Chính sách Tài khóa: Là cơng cụ của Chính phủ. Chính sách Thuế (T) & Chi

tiêu Ngân sách Chính phủ (G)


Chính sách Tiền tệ: Là công cụ của NHTW. Liên quan đến Cung tiền tệ (MS)

& Lãi suất tiền tệ (i). NHTW thay đổi lượng Cung tiền, nhằm thay đổi Lãi suất tiền tệ
(i), thông qua Công cụ: Hoạt động thị trường mở; Dự trữ bắt buộc; lãi suất Chiết khấu


Chính sách Ngoại thương: Cán cân Thương mại (NX) và Cán cân Thanh tốn,

thơng qua Cơng cụ: Tỷ giá hối đối, Thuế XNK


Chính sách Thu nhập: Chính sách Giá cả & Chính sách tiền lương (w)

B.

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ


I. Lý thuyết về Sản lượng Quốc gia
1. Mơ hình Kinh tế
Có 3 mơ hình Kinh tế:

1


1)

Nền Kinh tế giản đơn: Chỉ có 2 khu vực là Hộ gia đình & Các Doanh nghiệp

2)

Nền Kinh tế đóng: Có 3 khu vực là Hộ gia đình, Các Doanh nghiệp & Chính

phủ
3)

Nền Kinh tế mở: Có 4 khu vực là: Hộ gia đình, Các Doanh nghiệp, Chính phủ

& khu vực Nước ngoài
2. Khái niệm
GDP (Tổng sản phẩm quốc nội – Gross Domestic Product):


Giá trị thị trường Hàng hóa dịch vụ cuối cùng




Sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia



Trong khoảng thời gian nhất định

GNP (Tổng sản phẩm quốc dân - Gross National Product):


Giá trị HHDV cuối cùng



Do cơng dân nước đó làm ra



Trong khoản thời gian nhất định

Phân biệt GDP & GNP:


GDP (tính Quốc gia)



GNP (tính Quốc tịch)

Mối quan hệ: GNP = GDP + NFFI
NFFI: Thu nhập rịng từ nước ngồi

B

A

C

A: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước ngoài sản xuất ra trên lãnh thổ Việt
Nam.
C: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam sản xuất ra trên lãnh thổ nước
ngoài


GDP = A + B



GNP = A + C = GDP + C – B

2




C – B = Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân Việt Nam sản xuất ra trên lãnh

thổ nước ngồi – Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước ngoài sản xuất ra trên
lãnh thổ Việt nam = thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài (NFFI)



GNP = GDP + NFFI

+ NFFI = 0 khi B = C => GNP = GDP
+ NFFI > 0 khi B < C => GNP > GDP
+ NFFI < 0 khi B > C => GNP < GDP
GDP hay GNP chỉ tiêu nào lớn hơn, thì tuỳ thuộc vào mỗi một quốc gia và tuỳ vào
từng thời kỳ.
Giải thích Thuật ngữ:


Giá trị thị trường: mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được

quy về giá trị bằng tiền


Hàng hóa và dịch vụ cí cùng: là những sản phẩm cuối cùng của quá trình

sản xuất và chúng được người mua sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh;


Hàng hóa trung gian: Là hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng

trong quá trình sản xuất ra những hàng hóa khác

Chú ý:


GDP gồm sản phẩm hồn chỉnh được sản xuất ra trong năm hiện hành và có

thể bán được ở năm sau (hàng tồn kho)



GDP khơng bao gồm hàng hóa được sản xuất ở năm trước

Phân loại:
+ GDP n (GDP danh nghĩa / Nominal GDP) là tổng gía trị sản phẩm tính theo giá
hiện hành (năm hiện tại)
+ GDP r (GDP thực / Real GDP) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm cơ sở
(năm gốc)

(Bổ sung phân biệt Giá cả trong hệ thống Tài khoản Quốc gia:
Giá

Chỉ tiêu

3


Giá thị trường

Chỉ tiêu theo giá thị trường

Giá sản xuất

Chỉ tiêu theo chi phí yếu tố

Giá hiện hành (n)

Chỉ tiêu danh nghĩa


Giá cố định (r)

Chỉ tiêu thực tế

3. Phương pháp tính GDP
(1) Theo phương pháp chi tiêu:
GDP = Tổng chi tiêu cuối cùng của tất cả các tác nhân trong Nền kinh tế
GDP = C + I + G + NX (với nền Kinh tế mở)
Trong đó (các tác nhân của nền Kinh tế):


C (Consumption): Tiêu dùng của Hộ gia đình (trả cho Doanh nghiệp)



I (Investment): Đầu tư tư nhân, gồm:

+ Khấu hao (De: Depreciation): Đầu tư để thay thế, bù đắp hao mòn Tài sản cố định
+ Đầu tư ròng (In: Net Investment): Đầu tư nhằm mở rộng quy mô và tăng khả năng
sản xuất, bao gồm: 1/ Đầu tư cố định vào SXKD; 2/ Đầu tư vào nhà ở; 3/ Đầu tư vào
Hàng tồn kho


G (Government): Chi tiêu Chính phủ về hàng hóa dịch vụ, gồm:

+ Chi cho tiêu dùng (Cg): Chi trả lương cho CBNV, chi mua súng đạn…
+ Chi cho đầu tư (Ig): Chi cho xây dựng cầu đường, bến bãi..
+ Không bao gồm các khoản Chi chuyển nhượng (Tr): Là các khoản chi khơng địi
hỏi phải đáp lại bằng việc cung cấp hàng hóa dịch vụ (Trợ cấp thất nghiệp, Học bổng
sinh viên, Trợ cấp hưu trí)



NX (Net Export): Xuất khẩu rịng

(2) Theo phương pháp Thu nhập:
GDP = w + i +r + Pr + De + Ti
Trong đó:
Khu vực Hộ gia đình


w (wages): Tiền lương (Thu nhập từ sức lao động)



i (interest): Lãi suất cho vay



r (rent): Địa tô (Tiền cho thuê nhà..)

Khu vực Doanh nghiệp

4




Pr (Coporate Profits): Lợi nhuận để lại




De: Khấu hao

Khu vực Chính phủ


Ti (Indirect Tax): Thuế gián thu

* CHÚ Ý: Thuế bao gồm 2 loại:


Thuế trực thu (Td – Direct Tax)): Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của

các Thành phần Kinh tế (Thuế TNCN, Thuế TNDN). Người nộp thuế và người chịu
thuế là 1.


Thuế gián thu (Ti): Là loại thuế đánh vào thu nhập thông qua việc mua sắm

hàng hóa dịch vụ (VAT, Thuế XNK, Thuế TTĐB…). Người nộp thuế khơng hồn
tồn là người chịu thuế.

(3) Theo giá trị sản xuất
GDP = ∑ VA = ∑ giá trị đầu ra - ∑ giá trị hàng hóa trung gian
VA (Value Added): Giá trị gia tăng của các Doanh nghiệp (tất cả các đơn vị trong nền
Kinh tế)
VA = Giá trị sản lượng (Giá trị đầu ra) – Giá trị sản phẩm trung gian (Giá trị đầu vào)

5



4. Những trường hợp KHƠNG ĐƯỢC tính vào GDP


Giá hàng hóa trung gian và hàng hóa bán bn



Giá trị của các công việc tự cung tự cấp



Các khoản chuyển nhượng, cho không



Các hoạt động kinh tế ngầm và bất hợp pháp



Hàng tồn kho (Tính vào GDP năm trước)



Các sản phẩm đã qua sử dụng (Xe đã qua sử dụng không được tính, chỉ Sản

phẩm mới sản xuất sẽ được ghi nhận vào GDP)

II. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và tỷ lệ lạm phát (𝜋)
1.


CPI (Consumer Price Index):

Khái niệm:


Đo lường mức giá trung bình



Giỏ hàng hóa dịch vụ



Người tiêu dùng điển hình mua

Cơng thức đo lường:
𝐶𝑃𝐼𝑡 =

∑ 𝑞𝑐𝑠 .𝑝𝑡
∑ 𝑝𝑐𝑠 .𝑞𝑐𝑠

. 100

6


2.

Tỷ lệ lạm phát


Khái niệm:


Tỷ lệ % chênh lệch giữa Mức giá chung năm hiện hành so với năm trước

Công thức:
Tính theo chỉ số điều chỉnh GDP: 𝜋 𝑡 =
Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI: 𝜋 𝑡 =

𝑡
𝑡−1
𝐷𝐺𝐷𝑃
− 𝐷𝐺𝐷𝑃
𝑡−1
𝐷𝐺𝐷𝑃

. 100%

𝐶𝑃𝐼 𝑡 − 𝐶𝑃𝐼𝑡−1
𝐶𝑃𝐼𝑡−1

. 100%

(Tốc độ tăng trưởng CPI chính là Tốc độ tăng trưởng Lạm phát)
3. Trượt giá
Khái niệm:


Sự điều chỉnh của đồng tiền so với lạm phát


Công thức:
r= i – π = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
Trong đó:


i : Lãi suất danh nghĩa (tức là Lãi suất Huy động vốn của Ngân hàng)



r : Lãi suất thực tế

7


MODULE 2: MƠ HÌNH TỔNG CUNG & TỔNG CẦU
I.

Tổng cầu (AD - Aggregate Demand)

Khái niệm:


Giá trị hàng hóa dịch vụ tạo ra trênh lãnh thổ 1 quốc gia



(Các tác nhân trong nền kinh tế) sẵn sàng và có khả năng mua




(Trên nền tảng) mức thu nhập và biến kinh tế đã cho

Khái niệm: Tổng cầu (AD) trong nền Kinh tế mở gồm có 4 thành phần, Tác nhân Kinh tế
chính là: C, I, G, NX
AD = C + I + G + NX

(chính là GDP)

(Sơ đồ):
Mối quan hệ giữa P & Y, trong đó Y có thể là:


Thu nhập của nền Kinh tế



(Hoặc) Sản lượng nền Kinh tế

1.

Các nhân tố ảnh hưởng tới Tổng cầu

AD = f (P | C,I,G,X)
Yếu tố nội sinh: Mức giá chung (giả định các yếu tố khác không đổi)


Khi P tăng => AD giảm




Khi P giảm => AD tăng

Yếu tố ngoại sinh:


Thu nhập (Y)



Chi tiêu Chính phủ (G): Có 3 mục sử dụng chi tiêu CP (Hành chính sự nghiệp – Tiền

lương cho CBNV nhà nước; An ninh quốc phịng; Cơng trình đầu tư xây dựng)


Thuế (T)



Tiền lương (w)



Cán cân thương mại (NX): NX = EX – IM



Đầu tư tư nhân (I)




Mức tiêu dùng (C)

2.

Đường Tổng cầu

Không phân biệt đường Tổng cầu Ngắn hạn và Dài hạn, chỉ áp dụng chung 1 đường
Di chuyển (được gây ra bởi yếu tố nội sinh): Khi P thay đổi, các yếu tố khác không đổi (Sự
di chuyển của các điểm và tập hợp điểm trên đường AD)

1


Dịch chuyển:


Nhóm đồng biến: Khi các yếu tố đó tăng thì AD tăng và ngược lại

C,I,G,NX tăng => AD tăng => Đường AD dịch chuyển sang phải


Nhóm nghịch biến: Khi T tăng => AD giảm => Đường AD dịch chuyển sang trái

II.

Tổng cung (AS – Aggregate Supply)

1.


Khái niệm:



Giá trị hàng hóa dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ 1 quốc gia



(do các DN) sẵn sàng và có khả năng cung ứng



(trên điều kiện) mức giá và điều kiện cho trước

Đặc điểm Đường AS: Là đường dốc lên

2.

Các nhân tố ảnh hưởng tới Tổng cung ngắn hạn

AS = f ( P | CPSX)
Yếu tố nội sinh: Mức giá chung (giả định các yếu tố khác không đổi)


Khi P tăng => AS tăng



Khi P giảm => AS giảm


Yếu tố ngoại sinh: Chi phí sản xuất (bao gồm: Tiền lương; Giá trị NVL đầu vào; Khấu hao
MMTB)


Khi Chi phí SX tăng => AS giảm



Khi Chi phí SX giảm => AS tăng

Di chuyển (được gây ra bởi yếu tố nội sinh): P thay đổi, CPSX không đổi (Sự di chuyển
của các điểm và tập hợp điểm trên đường AS)
Dịch chuyển (được gây ra bởi yếu tố ngọai sinh):: P không đổi, CPSX thay đổi
CPSX tăng => Y giảm (Sản lượng) => Đường AS dịch trái
CPSX giảm => Y tăng => Đường AS dịch phải

III.

Cân bằng AD & AS

Trạng thái cân bằng tại A = AD x AS

2


IV.

Tác động của AD & AS đến nền kinh tế

Xét AD:

TH1: Nếu C,I,G,NX tăng (hoặc T giảm) => AD tăng => Đường AD dịch chuyển sang phải
=>


P tăng (lạm phát tăng) => Wr giảm = Wn/P



Y tăng => Tăng trưởng Kinh tế => Việc làm mới tăng => Thất nghiệp U giảm

TH2: Nếu C,I,G,NX giảm (hoặc T tăng) => AD giảm => Đường AD dịch chuyển sang trái
=>


P giảm (lạm phát giảm) => Wr tăng = Wn/P



Y giảm => Suy thoái Kinh tế => Việc làm mới giảm => Thất nghiệp U tăng

Xét AS:
TH1: Nếu CPSX giảm => AS tăng => Đường AS dịch chuyển sang phải =>


P giảm (lạm phát giảm) => Wr tăng = Wn/P



Y tăng => Tăng trưởng Kinh tế => Việc làm mới tăng => Thất nghiệp U giảm




Cú shock cung có lợi

TH2: Nếu CPSX tăng => AS giảm => Đường AS dịch chuyển sang trái =>


P tăng (lạm phát tăng) => Wr giảm = Wn/P



Y giảm => Suy thoái Kinh tế => Việc làm mới giảm => Thất nghiệp U tăng



Cú shock cung bất lợi

V.

Chính sách Tài khóa

1.

Chính sách Tài khóa mở rộng

a) Bối cảnh: Nền Kinh tế lâm vào suy thoái do Tổng cầu AD thấp
b) Mục tiêu: Kích cầu nhằm phục hồi Kinh tế
c) Cơng cụ: Thơng qua G (chi tiêu Chính phủ) & T (Thuế)
Kích cầu (AD tăng) =>



G tăng => AD tăng =>



T giảm => Yd tăng => C tăng => AD tăng =>

i. P tăng/ => Wr giảm
ii. Y tăng => Việc làm tăng => Thất nghiệp U giảm

3


Chú ý:
G và T cũng là các nhân tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển đường AE.
Tức G tăng, T giảm => AE tăng => Đường AE dịch phải
d) Tác động
(Sơ đồ):
AS là một đường dốc lên, tuy nhiên nó tương đối
thoải ở sản lượng thấp (Y < Yp) và trở nên rất dốc
ở mức > Yp
Do AS thoải (khi nền Kinh tế đang suy thoái)
=> ADo -> AD1 =>


P tăng (ít) => Lạm phát tăng ít



Y tăng (mạnh) => Sản lượng tăng mạnh


=> Tăng trưởng Kinh tế

2.

Chính sách Tài khóa Thắt chặt

a) Bối cảnh: Nền Kinh tế đối mặt với lạm phát cao do Cầu kéo (Tổng cầu AD cao)
b) Mục tiêu: Cắt giảm Tổng cầu, kiềm chế Lạm phát
c) Cơng cụ: Thơng qua G (chi tiêu Chính phủ) & T (Thuế)


G giảm => AD giảm =>



T tăng => Yd giảm => C giảm => AD giảm =>

iii.P giảm/ => Wr tăng
iv.Y giảm => Việc làm giảm => Thất nghiệp U tăng
d) Tác động
Do AS dốc => ADo -> AD1 =>


P giảm (mạnh) => Lạm phát giảm mạnh



Y giảm (ít) => Sản lượng giảm nhẹ




Cải thiện chất lượng nền Kinh tế

3.

Chính sách Tài khóa và Cán cân ngân sách (BB)
BB = T – G

Chính sách Tài khóa mở rộng (Tăng G, Giảm T) => Gia tăng thâm hụt ngân sách

4


Chính sách Tài khóa thắt chắt (Giảm G, Tăng T) => Giảm thâm hụt ngân sách

4.

Các biện pháp làm giảm Thâm hụt Ngân sách

a)

Phát hành Trái phiếu Chính phủ (Vay trong nước)

Ưu điểm:


Giảm thâm hụt Ngân sách

Nhược điểm:



Giảm lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế (Lượng tiền nền Kinh tế giảm xuống)



Gây áp lực đến Khu vực tư nhân (Khu vực này thiếu vốn) => Giảm hiệu quả đầu tư

(Hiệu ứng lấn át đầu tư)

b)

Vay nước ngoài

Ưu điểm:


Cung ngoại tệ tăng (Dự trữ ngoại hối của NHTW tăng)

Nhược điểm:


Chính phủ gặp khó khăn trong việc Trả nợ Gốc lãi khoản vay, nếu ngoại tệ đi vay

khơng được khuyến khích vào khu vực Xuất khẩu.

c)

Phát hành Tiền


Ưu điểm: Tăng cung tiền tệ
Nhược điểm:


Hàng hóa có hạn, Tiền tăng => Mất nhiều tiền hơn để trả mua hàng hóa => Gia tăng

áp lực lên lạm phát (Đẩy lạm phát cao hơn)

VI.

Một số cơng thức tính tốn cần lưu ý

1.

Số nhân chi tiêu (m)
1

m = 1–

1

𝛼

= 1 – (1−t) ∗ MPC + MPM

m >1
Trong đó:
-

MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên (Cho biết: Khi thu nhập Yd tăng thêm 1 đơn vị thì


tiêu dùng tăng lên, nhưng xu hướng tăng ít hơn so với Thu nhập).
-

0 < MPC < 1

-

MPM: Xu hướng nhập khẩu cận biên (0 < MPM < 1)

5


-

t : Thuế suất

2.

Số nhân thuế (mT)
mT = - MPC * m

Trong đó:
-

MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên (Cho biết: Khi thu nhập Yd tăng thêm 1 đơn vị thì

tiêu dùng tăng lên, nhưng xu hướng tăng ít hơn so với Thu nhập)
-


0 < MPC < 1

-

m : Số nhân chi tiêu

6


Module 4: TIỀN TỆ & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Liên quan đến thị trường Tiền tệ (i & M)
Tiền

I.

1. Chức năng của Tiền


Hạch toán



Giao dịch



Cất trữ giá trị

2. Đo lường tiền
Ký hiệu MB là lượng tiền do NHTW phát hành (MB: Lượng tiền Cơ sở – Money Basic)

Hình thức:
MB tồn tại dưới 2 hình thức:
● Dự trữ trong Ngân hàng Thương mại (R – Reserving)
● Tiền mặt ngoài ngân hàng (Cu – Currency)

(Ngân hàng nắm giữ)

(Công chúng nắm giữ)

⇨ MB = R + Cu
MB chỉ tăng hoặc giảm duy nhất do Quyết định của NHTW trong việc bơm thêm hay rút bớt
tiền khỏi lưu thông.
Các loại tiền:
● Tiền giao dịch (M1): Là lượng tiền được công chúng chấp nhận rộng rãi làm phương
tiện trao đổi
M1 = Cu + Tiền gửi có thể rút theo yêu cầu (Séc, TGKKH)
● Tiền rộng (M2):
M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn
II. Cung tiền (MS – Money Supply)
1. Khái niệm: Là toàn bộ lượng tiền của nền Kinh tế
Ta có:
Cu: Tiền mặt ngồi Ngân hàng
D: Tiền gửi trong Ngân hàng Thương mại (Deposit)
⇨ MS = D + Cu

1


So sánh MS và MB: MS > MB vì R < D (R được trích ra từ D)
Chú ý: NHTM khi nhận tiền gửi (D) sẽ dự trữ một phần bắt buộc (R), phần còn lại đem đi

cho vay và đầu tư => Đó là lý do vì sao bản chất R được trích ra từ D.
Q trình tạo tiền của Nền Kinh tế:
Giả sử Chính phủ bơm vào nền Kinh tế là 1.000 tỷ => ∆MB = 1000
Ta có rr = R / D = 10%
(rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM / Đây là lượng tiền Ngân hàng TM giữ lại, khơng cho
vay)
Ví dụ:
● Ơng A gửi 1.000 vào NHTM 1, sẽ nhận được Sổ tiết kiệm giá trị 1.000 tại NHTM 1.
NHTM1 sẽ dự trữ 100 (10%) và cho vay 900 (90%)
● NHTM 1 cho ông B vay 900 để trả nợ ông C, ông C gửi số tiền 900 này vào NHTM 2
và nhận được STK trị giá 900. NHTM 2 sẽ dự trữ 90 (10%) và cho vay 810 (90%)
● Quá trình trên tiếp diễn liên tục..
Tóm tắt q trình tạo tiền
CÁC NGÂN

TÀI SẢN NỢ

TÀI SẢN CÓ

HÀNG
Tiền gửi tăng thêm

Cho vay tăng thêm

Dự trữ tăng thêm

NH 1

1.000


900

100

NH 2

900

810

90

NH 3

810

729

81









Hệ thống NH


Tổng = 10.000

Tổng = 9.000

Tổng = 1.000

Nhận xét:
● Q trình tạo tiền khơng tiếp diễn vơ hạn vì số tiền Cho vay giảm dần. Độ lớn khối
tiền được tạo ra phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ (Ví dụ như trên, rr = 10% sẽ tạo được
lượng tiền gấp 10 lần ( = 1/ 10%) lượng tiền ban đầu.
● Việc các NHTM cho vay đã làm tăng Cung tiền (MS) của nền Kinh tế

2


⇨ Để phản ánh hiện tượng này, người ta sử dụng chỉ tiêu gọi là Số nhân tiền (mM)

mM =

∆𝑀𝑆
∆𝑀𝐵

Ý nghĩa: Khi cơ sở tiền MB tăng 1 đơn vị thì MS tăng mM lần
2. Mơ hình Cung tiền
Ta có:
MS = Cu + D
MB = Cu + R
⇨ MS / MB = (Cu + D) / (Cu + R)
Chia cả tử số và mẫu số cho D, ta có: MS/MB = (Cu/D + 1) / (Cu/D + R/D) =


𝐶𝑟 + 1
𝐶𝑟 + 𝑟𝑟

Trong đó:
● Cr =
● rr =

𝐶𝑢
𝐷

𝑅
𝐷

(Tỷ lệ tiền mặt (do công chúng nắm giữ) so với Tiền gửi)
(Tỷ lệ dự trữ thực tế)

Đặt mM =

Ta có: mM = MS / MB

𝐶𝑟 + 1
𝐶𝑟 + 𝑟𝑟

=> Công thức của số nhân tiền

=> MS = mM * MB

Chú ý: mM > 1
3. Hai nhân tố ảnh hưởng đến mM (Số nhân tiền)
a) Tỷ lệ dự trữ thực tế (rr)

rr =

𝑅
𝐷

Nếu rr tăng  R tăng, D giảm => NH dự trữ nhiều hơn (Cho vay ít đi), Tiền gửi ít đi
⇨ mm giảm

=> MS giảm

b) Tỷ lệ tiền mặt so với Tiền gửi (Cr)
Cr =

𝐶𝑢
𝐷

Nếu Cr tăng  Cu tăng, D giảm => Công chúng nắm giữ tiền nhiều hơn, Cho vay ít đi => Q
trình tạo tiền nền kinh tế ít đi => mM giảm => MS giảm

3


4. Ba công cụ điều tiết cung tiền (MS) của NHTW
a) Hoạt động Thị trường mở (OMO – Open Marketing Operation)
Khái niệm: NHTW thay đổi cơ sở tiền (MB) (thay đổi ∆𝑀𝐵) thơng qua Mua bán Trái phiếu
Chính phủ trên Thị trường mở
Ví dụ: NHTW mua 1000 tỷ Trái phiếu Chính phủ (bỏ tiền thật ra, hút tiền giả về => MB
tăng)
⇨ NHTW phát hành tiền ra Công chúng => ∆𝑀𝐵 = 1000
⇨ ∆MS = mM * 1000

Ví dụ: NHTW bán 500 tỷ Trái phiếu Chính phủ cho các NHTM (bỏ tiền giả ra, hút tiền thật
về => MB giảm)
⇨ NHTW hút tiền => ∆𝑀𝐵 = - 500
⇨ ∆MS = mM * (-500)
b) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr)
Khái niệm: Là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải thực hiện theo quy định của NHTW
(Đảm bảo hoạt động ổn định của NHTM)
Ta có: rr = rrr + rrex
Trong đó:
● rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế
● rrex : Tỷ lệ dự trữ dư thừa
Nếu rrr tăng => rr tăng  R tăng, D giảm => mM giảm => MS giảm
c) Tỷ lệ chiết khấu (rd)

Rate of Discount

Khái niệm: Là lãi suất vay vốn mà NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay
Ý nghĩa:
Nếu rd tăng (NHTM vay được ít tiền hơn) =>
● MB giảm =>
● rrr tăng (NHTM phải tăng dự trữ) => rr tăng => mM giảm =>
⇨ MS giảm

4


III. Cầu tiền (MD – Money Demand)
Khái niệm: là xu hướng công chúng muốn giữ tiền
1. Động cơ của việc giữ tiền
● Giao dịch

● Dự phòng
● Đầu cơ
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Cầu tiền
MD = f ( i | P, Y)
a) Sự di chuyển đường MD
Liên quan đến i (Lãi suất danh nghĩa) & M (Lượng tiền)
⇨ Sự di chuyển là do yếu tố nội sinh (i) gây ra
(Sơ đồ) => Sơ đồ đường MD cũng giống như AD
Ví dụ: i giảm từ io -> i1 => Lượng cầu tiền tăng => Đường MD di chuyển từ A -> B
Chú ý: Có thể sử dụng i (LS danh nghĩa) hoặc r (LS thực tế) đều được
r=i–𝜋

b) Sự dịch chuyển đường MD

5


Yếu tố ngoại sinh:
● Do mức giá chung (P) gây ra
● Do thu nhập quốc dân (Y)
Khi P tăng (lạm phát tăng) => MD tăng (người dân sẽ nắm giữ nhiều tiền hơn để trang trải
sinh hoạt)
Khi Y tăng => Túi tiền nhiều hơn => MD tăng => Đường MD dịch phải

IV. Lý thuyết ưa thích thanh khoản & cách xác định lãi suất trong ngắn hạn
(Sơ đồ):

Theo lý thuyết này, lãi suất trong ngắn hạn được xác định thông qua giao điểm của MD và
MS
1/ MS là một đường thẳng đứng (hồn tồn khơng co giãn) => Chú ý

Vì: MS là biến Chính sách của Chính phủ, phụ thuộc vào Mục tiêu theo từng thời điểm
2/ MD là một đường dốc xuống
Tại TTCB điểm A = MS x MD => Xác định được lãi suất cân bằng của nền Kinh tế
V. Chính sách Tiền tệ
1/ Chính sách Tiền tệ mở rộng
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế lâm vào suy thối do Tổng cầu AD thấp
b) Mục tiêu: Kích cầu nhằm phục hồi kinh tế

=> Giống CSTK

=> Giống CSTK

c) Công cụ:
● OMO: Chính phủ Mua Trái phiếu CP trên thị trường mở => MS tăng

6


● Rrr giảm

=> MS tăng

● Rd giảm

=> MS tăng

d) Tác động
Khi MS tăng => r (lãi suất) giảm => I tăng => AD tăng =>
● P tăng => Wr giảm
● Y tăng => Việc làm tăng => U giảm


e) Tác động cụ thể
(1) Đường MD ít co giãn theo lãi suất (dốc)
MSo => MS1 => i giảm mạnh
(2) Đường đầu tư I rất co giãn (nhạy cảm) theo lãi suất (thoải)
i giảm => I tăng

7


(3) Đường AE dốc
AEo -> AE1 => Y tăng nhiều
(4) Đường AS thoải
ADo -> AD1
● P tăng (ít) => Lạm phát tăng ít
● Y tăng (mạnh) => Sản lượng tăng mạnh
=> Tăng trưởng Kinh tế
2/ Chính sách Tiền tệ thắt chặt
a) Bối cảnh: Nền Kinh tế đối mặt với lạm phát cao do cầu kéo (AD tăng mạnh) => Giống
CSTK
b) Mục tiêu: Cắt giảm tổng cầu, kiềm chế lạm phát => Giống CSTK
c) Cơng cụ:
OMO: Chính phủ bán TPCP trên thị trường mở => MB giảm => MS giảm
Rrr tăng => MS giảm
Rd tăng => MS giảm
d) Tác động
MS giảm => r tăng => I giảm => AD giảm =>
● P giảm => Wr tăng
● Y giảm => Việc làm giảm => U tăng
e) Tác động cụ thể

ADo -> AD1 =>
● P giảm (mạnh) => Lạm phát giảm mạnh
● Y giảm (ít) => Sản lượng giảm nhẹ
⇨ Cải thiện chất lượng nền Kinh tế

8


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỚC TUYỂN DỤNG

MODULE 6:

Lạm phát và thất nghiệp

1


I. LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát
1.1. Khái niệm: Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung theo
thời gian.
Công thức: Tỷ lệ lạm phát (gp)
gp (%) =
Trong đó:

Ip1 – Ip0
Ip0

.100


Ip1: chỉ số giá kỳ báo cáo
Ip0: chỉ số giá kỳ gốc
Ip ( D, CPI…)
2


I. LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát

1.1. Khái niệm:
Giảm phát là sự giảm liên tục của mức giá chung theo thời gian (

ngược lại lạm phát)
Lạm phát

Giảm phát

Thiểu phát

+ Thừa tiền

- Thiếu tiền

0 ( Lạm phát zezo)
3


I. LẠM PHÁT
1. Khái niệm và phân loại lạm phát
1.2. Phân loại lạm phát

• Căn cứ vào quy mơ của lạm phát
- Lạm phát vừa phải ( < 10%)
- Lạm phát phi mã ( 2 và 3 con số trong một năm)
- Siêu lạm phát ( 3, 4 con số một năm)
• Căn cứ vào quy mơ và độ dài thời gian
- Lạm phát kinh niên: kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ < 50% một năm
- Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ > 50% một năm
- Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ > 200% một năm
4


×