Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài giảng Giới thiệu về thống kê DEPOCEN: Chương 1 - Giới thiệu chung và cách thu thập số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 55 trang )

Giới thiệu về thống kê
DEPOCEN
Chương 1
Giới thiệu chung và cách thu thập số liệu


• Các phương pháp thống kê là gì?
• Tại sao chúng ta lại cần các
phương pháp thống kê?


Các phương pháp thống kê được mô tả
như việc định nghĩa các phương pháp sử
dụng trong việc thu thập số liệu, biểu
diễn, phân tích và làm sáng tỏ dữ liệu
(Weinberg and Schumaker 1962)




Để hiểu việc biểu diễn các tính chất và mơ tả các
thông tin như thế nào?



Để biết việc vẽ minh họa về một tổng thể lớn mà
chỉ dựa trên thông tin thu được từ các mẫu ra
sao?




Để biết các dự báo thu được chắc chắn đến mức
độ nào?



Để biết bằng cách nào cải tiến quy trình








Một cơng ty có kế hoạch giới thiệu một sản phẩm
mới.
Lợi tức của một sản phẩm trong công ty giảm xuống
nghiêm trọng trong sáu tháng gần đây.
Công ty muốn thay đổi mẫu mã của sản phẩm đã có.
Giám đốc Marketing muốn kiểm tra xem mẫu mã
mới ảnh hưởng đến thái độ của khách hàng với sản
phẩm mới như thế nào?







Cổ điển và Bayesian

Cổ điển: Fisher and Pearson
Bayesian: Thomas Bayes
Tham số và phi tham số (nửa tham số)
Nguyên nhân (causal) và tương quan


Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Thiết lập các đối tượng nghiên cứu.
Bước 3: Xác định dạng dữ liệu cần thu thập.
Bước 4: Xác định nguồn lấy thông tin.
Bước 5: Xác định cỡ mẫu và cách lấy mẫu.
Bước 6: Xác định phương pháp thu thập số liệu.
Bước 7: Tiến hành thu thập số liệu.
Bước 8: Mô tả số liệu.
Bước 9: Phân tích số liệu.
Bước 10: Chuẩn bị và diễn giải báo cáo kết quả.


Phân loại Thống kê
•Thống kê mơ tả:
• Lấy số liệu từ mẫu.
• Mơ tả số liệu.
•Thống kê suy luận:
•Phân tích số liệu.
•Đưa ra kết luận.


Thống kê mơ tả
•Thu thập số liệu (khảo sát)
•Biểu diễn số liệu (bảng, đồ thị)

•Đặc trưng của số liệu: mức ý nghĩa  x i

Một đặc trưng:
tổng thể: là một tham số
Mẫu: là một thống kê

n


Các bước xác định bài toán:
(1) Các vấn đề liên quan.
(2) Thông tin về công ty như:sản phẩm, dịch vụ, thị trường,
khách hàng….
(3) Những thay đổi gần đây có thể làm ảnh hưởng đến cơng
ty.
(4) Các hoạt động có thể làm giảm nhẹ bài toán.




Để thu được thông tin cơ bản, xác định giới hạn,
làm rõ bài toán và giả thuyết, xác định nguyên
nhân và tạo các câu “nếu … thì…”.



Các loại kế hoạch nghiên cứu:
- Thăm dị
- Mơ tả
- Ngun nhân





Thiết kế cấu trúc số liệu thu thập được dựa trên
các đối tượng nghiên cứu.


Bước 4: Các số liệu gốc
Chính

Phụ

Thu thập số liệu

Số liệu phức tạp
Bản in hoặc điện tử

Quan sát

Khảo sát

Thí nghiệm




Tổng thể: là tất cả các đối tượng được quan sát.




Mẫu: là một phần của tổng thể được chọn để
phân tích.


Các phương pháp lấy mẫu
Mẫu

Mẫu khơng có xác
suất

Mẫu có xác suất
Mẫu ngẫu
nhiên đơn
giản

Mẫu phân
tầng

Mẫu hệ thống

Mẫu
chùm


Mẫu có xác suất
Các đối tượng mẫu được chọn dựa trên những khả năng đã biết.

Mẫu có xác suất


Mẫu ngẫu
nhiên đơn
giản

Mẫu hệ thống

Mẫu phân tầng

Mẫu chùm


Mẫu ngẫu nhiên đơn giản
• Mọi đối tượng có khả năng được chọn như
nhau.
• Việc chọn có thể hồn lại hoặc khơng hồn lại.
• Một trong các cách là sử dụng bảng số liệu
ngẫu nhiên thu thập được từ mẫu.


Mẫu hệ thống

N = 64
n=8
k=8

Nhóm 1


Mẫu phân tầng
• Tổng thể được chia thành 2 hoặc nhiều nhóm tùy theo một

vài đặc trưng thơng dụng.

• Mẫu ngẫu nhiên đơn giản được chọn từ các nhóm vừa phân
chia.
• Hai hoặc nhiều mẫu được kết nối với nhau.


Mẫu chùm
• tổng thể được chia thành một vài “chùm”, mỗi
chùm biểu diễn lại tổng thể.
• Mẫu ngẫu nhiên đơn giản được chọn từ các chùm.
• Các mẫu đơn giản được kết nối làm một.
tổng thể
chia làm 4
“chùm”.



×