Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Nghệ thuật lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.21 KB, 53 trang )

NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
2
Các định nghĩa về lãnh đạo:
- “Lãnh đạo là người biết đặt ra chương trình và
cùng với nhân viên của mình phấn đấu tới mục tiêu đã
đề ra theo một cách xác định” (Cowley, 1928).
- “Lãnh đạo là khả năng quyết định cái gì cần phải
làm và sau đó làm cho mọi người muốn làm việc đó”
(Eisenhower).
- “Đó là nghệ thuật ảnh hưởng một tổ chức bằng
sự thuyết phục hay là tấm gương để mọi người noi
theo hành động” (Copeland, 1942).
I.1. Khái niệm về lãnh đạo
3
I.1. Khái niệm về lãnh đạo:
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến
hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm
thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức
trong những điều kiện nhất định.
4
I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
Theo anh chị, giữa lãnh
đạo và quản lý có sự khác
nhau ở điểm nào?
5
Quản lý Lãnh đạo

Lập kế hoạch và ngân sách
Phát triển tầm nhìn và chiến lược
Tổ chức và bố trí nhân sự Gắn kết mọi người


Điều hành và giải quyết vấn đề Động viên và khuyến khích hoạt động
I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý

Nguồn: John Kotter: Động lực để thay đổi: Quản lý khác lãnh đạo như thế
nào, Nxb Tự do, New York, 1990
6
Quản lý Lãnh đạo

Ít liên quan đến tình cảm Liên quan nhiều đến tình cảm
Phản ứng trong giải quyết vấn đề
Hình thành các ý tưởng

Hạn chế các lựa chọn Mở rộng các lựa chọn
I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý

Nguồn: Zaleznik: Các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo: họ có khác nhau
không? Điểm báo kinh doanh Harvard, 5-6/1977
7
II. Các vai trò của nhà lãnh đạo
8
10 Vai
trò
của
nhà
lãnh
đạo
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất

Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Văn hóa
Nhà quản lý
9

Hướng dẫn và tạo ra các cơ
hội cho nhân viên

Giúp nhân viên đạt được cả
mục tiêu cá nhân và nghề
nghiệp

Học hỏi từ nhân viên
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn

Là người hướng dẫn
10

Xây dựng thành các nhóm

Sử dụng ra quyết định tập
thể

Quản lý xung đột
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người hỗ trợ
11

Coi việc thay đổi như một cơ
hội

Suy nghĩ sáng tạo

Thích ứng và thay đổi các
sản phẩm và dịch vụ

Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi
mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người đổi mới
12

Xây dựng và duy trì cơ sở
quyền lực

Đàm phán các thỏa thuận và
cám kết

Trình bày các ý tưởng
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột
phá
Đổi mới

Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người đột phá
13

Giám sát hoạt động của cá
nhân

Quản lý hoạt động tập thể

Quản lý hoạt động của tổ
chức
Hỗ trợ
Giám
sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người giám sát
14

Quản lý sản phẩm


Thiết kế công việc

Quản lý qua các chức năng
Hỗ trợ
Giám sát
Điều
phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người điều phối
15

Làm việc năng suất

Khuyến khích môi trường
làm việc có năng suất

Quản lý thời gian và hạn chế
stress
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản

xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người sản xuất
16

Lập kế hoạch chiến lược và
đặt ra mục tiêu

Thiết kế và cơ cấu tổ chức

Phân bổ công việc đảm bảo
hiệu quả
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ
đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn

Là người chỉ đạo
17

Phát triển tầm nhìn

Chuyển tầm nhìn thành hành
động

Kết nối mọi người

Truyền sinh lực
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người có tầm nhìn
18
Tầm nhìn phải đảm bảo các đk:

Có thể hình dung được: Các thành viên trong tổ chức có
thể hình dung rõ được tầm nhìn của người lãnh đạo có
nghĩa gì đối với tương lai của tổ chức.


Đáng mong muốn: Các thành viên của tổ chức đều quan
tâm và cả những người trong tương lai có quyền lợi
trong tổ chức.

Khả thi.

Linh hoạt

Có thể thực hiện được
(Kotter, 1996)
19

Đánh giá và làm sáng tỏ
văn hóa tổ chức

Quản lý theo giá trị và
niềm tin

Lựa chọn các chiến lược
thay đổi hợp lý
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm

nhìn
Là nhà quản lý văn hóa
20
Mô hình nhà lãnh đạo

Hãy suy nghĩ đến những thách thức mà cơ
quan của bạn đang gặp phải

Vai trò lãnh đạo nào là quan trọng nhất?

Xây dựng mô hình lãnh đạo cho cơ quan của
bạn.
21
PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO
22
I. Khái niệm
23
I.1- Khái niệm
“Phong cách lãnh đạo là những mô hình hoặc cách
thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh
hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực
hiện các mục tiêu chung của tổ chức. ”
24
I.2- Phương pháp, Tác phong, Cách thức và
Tư cách
1
2
3
4

Phương pháp là cách thức tiến hành thực hiện công việc để đạt
hiệu quả cao
Tác phong là lối làm việc hay cách sống riêng của mỗi con người.
Cách thức là cách hay lối thể hiện, hình thức diễn ra hành động
nào đó.
Tư cách là điều kiện, tiêu chuẩn xứng đáng với vị trí nào đó trong
xã hội, hay cách cư xử, ăn ở của một người nào đó.
(Theo Từ điển Việt Nam)
25
1. Phân loại phong cách lãnh đạo của Lewin
Phong cách
lãnh đạo
độc đoán
Phong cách
lãnh đạo
tự do
Phong cách
lãnh đạo
dân chủ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×