Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đoàn tncs hồ chí minh huyện hữu lũng với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên trên địa bàn huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.73 KB, 51 trang )

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHI MINH
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài :
"ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HUYỆN HỮU LŨNG VỚI CƠNG TÁC
PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN NGHIỆN HÚT MA TUÝ TRONG THANH
NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Người hướng dẫn: GV PHẠM THỊ THANH BÌNH
Người thưc hiện : HÀ VĂN HÀNH
Lớp : K 40B
Niên khoá: 2005-2007

Hà Nội-6/2007

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện ,được các thầy và
các cô luôn quan tâm ,tạo điều kiện ,trang bị cho em những kiến thức về lý luận
cũng như kỹ năng nghiệp vụ Đoàn-Hội-Đội . Giúp cho em suy nghĩ và hành
động ,hoạt động ngày một trưởng thành hơn .
Đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ học tập tại trường và thực tế tại địa
phương . Qua kết quả của chuyên đề tốt nghiệp này ,em xin bày tỏ lòng biết ơn
đến tất cả các thầy các cơ trong Học viện ,các đồng chí trong Huyện
Đồn ,Phịng Nội Vụ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cùng các ban
ngành ,Đoàn thể,Tổ chức xã hội Huyện Hữu Lũng đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong thời gian thực tập .Đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Thanh Bình đã hướng
dẫn, giúp đỡ em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này .
Em xin hứa xẽ đem hết tài năng và kiến thức đã dược học ở trường góp


phần xây dựng cho cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu niên Huyện Hữu
Lũng ngày một phát triển và vững mạnh .

Em xin chân thành cảm ơn

A- PHẦN MỞ ĐẦU
1- LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Hiện nay đất nước ta đang trên con đường hội nhập thế giới, đăc biệt
chúng ta đã trở thành thành viên chính thưc của tổ chức kinh tế thế giới WTO .
Xã hội ngày càng phát triển, tạo nên những bước tiến và chuyển biến rõ rệt.
Việt Nam đang trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, con đường mà Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn. Trải qua hơn 20 năm đổi mới (từ năm 1986 đến


nay) Đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn trên tất cả những lĩnh
vực :KT-CT-VH-XH . Đời sống người dân được nâng cao, hộ nghèo giảm
xuống, hộ giầu ngày càng tăng . Trẻ em có điều kiện đến trường nhiều hơn , đặc
biệt sức khoẻ của người dân đươc nâng cao hơn , do cơ sở hạ tầng ngày một
phát triển thành thị và nông thôn ngày càng đươc cơ giới hố , máy móc thay
cho thủ công làm cho năng xuất lao động ngày một tăng con người có thời gian
nghỉ ngơi nhiều hơn…….
Đó là những thành tựu mà Đảng và nhân dân ta dã giành được qua hơn
20 năm đổi mới.
Song bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn một số mặt tiêu cưc và bức
xúc đó là mặt trái của cơ chế thị trường . Bên cạnh những cái tốt cịn có những
cái sấu du nhập vào nước ta . Một trong những tệ nạn đó là : Nghiện hút ma
tuý, tệ nạn này đã cướp đi biết bao sinh mạng, biết bao gia đình tan nát và cũng
từ tệ nạn này đã sinh ra biết bao tệ nạn khác như trộm cắp ,cướp giật ,lừa đảo
… gây mất trật tự an ninh xã hội .
Trong các đối tượng mắc nghiện thì thanh niên chiếm một tỉ lệ rất cao .

Và vấn đề này ngày càng gia tăng và có chiều hướng phức tạp lên ,đăc biệt hiện
nay có một loại ma tuý tổng hợp rât dễ gây nghiện đó là thuốc lắc . Đây là loại
mà thanh niên thường hay sử dụng trong các vũ trường nó kích thích gay ảo
giác và làm cho con người bị kích động mạnh.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên không chỉ là mối lo ngại của
mỗi gia đình mà đó cịn là mối lo ngại của tồn xã hội. Đây cũng chính là con
đường ngắn nhất dẫn đến căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, đây là căn bệnh cho đến
nay chưa có thuốc nào có thể chữa được , theo thống kê có trên 85% người
nhiễm HIV/AIDS là do tiêm chích ma tuý .
Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thanh thiếu niên đã và đang trở thành nạn
nhân chính của tệ nạn này, và khơng ít em đã trở thành tội phạm.
Trứơc tình hình đó .Ngày 29/01/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết
06/CP về tăng cường chỉ đạo cơng tác phịng chống và kiểm soát ma tuý để


phát động cuộc đấu tranh của toàn dân và toàn xã hội với các tệ nạn xã hội đăc
biệt là đối với tệ nạn ma tuý nhằm ngăn chặn đẩy lùi và đi tới xoá bỏ tệ nạn này
trong đời sống của nhân dân ta .
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà Nước trong mấy năm qua , hiện
nay cơng tác phịng chống và kiểm sốt ma t ở Huyên Hữu lũng đã được các
cấp, các ngành từ Huyện đến cơ sở triên khai mạnh mẽ và đạt được nhũng kết
quả nhất định. Đi đôi với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở miền núi, đồng
thời với viêc đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và thực thi pháp luật đối
với việc mua bán , tàng trữ vận chuyển trái phép và tổ chức sử dụng ma tuý .
Nhiều vụ án ma tuý đã được điều tra khẩn trương, sử lý nghiêm minh các
trường hợp sai phạm. Cơng tác cai nghiện được đẩy mạnh. Tổ chức Đồn TN
đã có những đầu tư lớn về nhân sự và kinh phí cho cơng cuộc đấu tranh phịng
chống ma t trên địa bàn huyện. Viêc hợp tác với các ban ngành đồn thể, các
tổ chức xã hội về cơng tác phòng chống ma tuý ngày càng được chú trọng và
tăng cường .

Dù có nhiều cố gắng, nỗ lực song hiện nay nạn nghiện hút, mua bán, tàng
chữ, vận chuyển trong nhân dân, đặc biệt trong lứa tuổi thanh niên vẫn chưa
giảm và có xu hướng tăng lên dưới nhiều hình thức, phức tạp và tinh vi hơn, Có
nhiều đối tượng được gia đình đưa đi cai nghiện nhưng sau một thời gian lại trở
lại con đường cũ. Đó là những dấu hiệu biểu hiện sự nguy hiểm đối với xã hội
của loại tệ nạn này, nó làm băng hoại đạo đức truyền thống, phá vỡ hạnh phúc
của biết bao gia đình và đó là mối lo ngại của tồn xã hội.
Đã có nhiều cuộc thảo luận, nghiên cứu khoa học về vấn đề này song ở
nhiều góc độ khác nhau các cuộc thảo luận, nghiên cứu vẫn chưa thực sự đi vào
nghiên cứu một cách tồn diện. Do đó trong đợt lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp
cho chương trình " trung cấp lý luận và nghiệp vụ Đoàn-Hội Đội" tại Học Viện
TTN Việt Nam. Em đã chọn chuyên đề " Đồn TNCS Hồ Chí Minh Huyện
Hữu Lũng với cơng tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên
trên địa bàn huyện "


2- Mục đích nghiên cứu
2.1Vai trị của Đồn thanh niên cơ sở
- Xác định rõ vai trị của Đồn TN trong cơng tác phịng chống nghiện
hút ma t trong thanh niên trên địa bàn Huyện.
2.2 Thực trạng nghiện hút trong TTN
- Nghiên cứu thực trạng nghiện hút ma tuý trong thanh niên, tìm hiểu
ngun nhân dẫn đến thực trạng đó, kiến nghị, đề xuất những giải pháp mang
tính khả thi, các công tác nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn này .
3- Nhiệm vụ nghiên cứu của chuyên đề
Đi vào cụ thể hố cơng việc nghiên cứu trên thực tế , nghiên cứu các tài
liệu để đạt đươc mục đích đề ra . nó bao gồm những cơng viêc cụ thể sau :
- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiện hút ma tuý
trong thanh thiếu niên, sử lý các tài liệu đó để tìm ra được nguyên nhân, thực
trạng, xác định được mức độ nguy hiểm của tệ nạn này.

- Phân tích các biện pháp, nội dung, hình thức tổ chức các mơ hình, các
loại hình hoạt động của Đồn TN trong cơng tác phịng chống ma t của
Huyện Đồn nhằm tun truyền, giáo dục Thanh thiếu niên hiểu biết về tác hại
của ma t, để từ đó TTN có cái nhìn đúng đắn, góp phần vào việc phịng ngừa
và ngăn chặn tệ nạn này .
-Khảo sát thực tế bằng cách điều tra XHH các đối tượng thanh thiếu niên
để tìm ra các số liệu thưc tế có liên quan đến ma tuý .
- Qua quá trình thực hiện những nhiệm vụ trên mà rút ra được một số
giải pháp, kiền nghị và đề xuất với tổ chức Đảng, Chính quyền và Đồn cấp
trên nhằm nâng cao vai trị của Đồn trong viêc tham gia phịng chống nghiện
hút ma t trên địa bàn nói chung và trong thanh thiếu niên nói riêng .
4- Đối tượng nghiên cứu:
- Chủ thể: Đoàn thanh niên Huyện Hữu Lũng với cơng tác phịng chống
nghiện hút ma t trong TTN trên địa bàn .
+ Sự phối hợp giữa các ban ngành Đồn thể về cơng tác này .


- Khách thể: Những thanh thiếu niên mắc nghiện và có nguy cơ mắc
nghiện trên địa bàn .
5- Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Địa bàn Huyện Hữu Lũng - Tỉnh Lạng Sơn
- Thời gian: Từ năm 2004 đến tháng 6 năm 2007 .
6- Phương pháp nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chuyên đề .
Tập chung nghiên cứu, tiến hành khảo sát thu thập thơng tin, tài liệu, những
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước, các mơ hình hoạt động có liên
quan trực tiếp đến cơng tác phịng chống ma t của các cơ quan, tổ chức đóng
tại địa bàn . Từ đó có những hướng đi đúng và phù hợp với nội dung, mục đích
của đề tài.
- Bên cạnh viêc thu thập tài liệu còn phải trực tiếp tham gia vào các hoạt

động thực tiễn, tiếp cận đối tượng nghiện hút, dùng các biện pháp điều tra XHH
( phỏng vấn , dùng bảng hỏi …..) nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến viêc
nghiện hút .
Tổng hợp các số liệu đã điều tra từ đó đánh giá những mặt đạt được và
những măt còn tồn tại .

B - Phần nội dung
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CƠNG TÁC
PHỊNG CHỐNG MA T
I - Cơ sở lý luận
1- Ma tuý là gì ?


Bộ luật hình sự việt nam được quốc hội thơng qua ngày 21 tháng 12 năm
1999, đã quy định các tội phạm về ma tuý,theo bộ luật này, ma tuý bao gồm
nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao côca; lá, hoa, quả cây cần sa, lá cây côca;
quả thuốc phiện khô; quả thuốc phiện tươI; hêrôin; côcain; các chất ma tuý
khác ở thể lỏng; các chất ma tuý khác ở thể rắn.
Như vậy, chất ma tuý là những chất đã được xác định và có tên gọi riêng
trong khoa học. Danh mục các chất ma tuý, tiền chất và các chất hoá học dùng
để điều chế các chất ma tuý( bao gồm danh mục quy định của công ước 1961,
1971, 1988 của Liên hợp quốc về kiểm soát ma tuý) Gồm 225 chất ma tuý và
22 tiền chất. Để xác định có phải là chất ma t hay khơng hoặc chất ma tuý gì
thì cần phải trưng cầu, giám định.
Luật phịng chống ma t được Quốc hội thơng qua ngày 19 tháng 12
năm 2000 có quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.
Từ các quy định của Liên hợp quốc và pháp luật chúng ta có thể hiểu:
Ma tuý là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp khi được đưa vào cơ
thể con người, nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của
người đó. Nếu lạm dụng ma tuý con người sẽ lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn

thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng.
.2 - Nghiện ma tuý là gì ? Biểu hiện của người nghiện ma tuý .
2.1 -Nghiệm matuý là gì ?
Có nhiều quan điểm khác nhau về nghiện ma tuý như : " nghiện ma tuý là một
trạng thái phụ thuộc của cơ thể con người vào một loại ma tuý khi sử dụng lâu
dài thành thói quen, gây nên trạng thái "đói" ma tuý thường xuyên theo từng
thời kì và những rối loạn về tinh thần ở cá nhân người nghiện " . Theo tổ chức y
tế thế giới (WHO) thì nghiện ma tuý là trạng thái nhiễm độc chu kỳ hoăc mãn
tính, gây tác hại cho cá nhân và xã hội do dùng lặp lại một chất ma tuý tự nhiên
hoặc tổng hợp .
Người nghiện ma tuý là người sủ dụng lặp đi lặp lại một hoăc nhiều chất
ma tuý dẫn tới trạng thái nhiễm độc theo chu kỳ hoặc mãn tính, khiến cho tinh


thần, thể chất và tâm lý hoàn toàn bị lệ thuộc vào chất ma tuý đã sử dụng . Khi
không có ma t thì cơ thể vật vã khơng chịu nổi, trạng thái bất an, nhu cầu về
ma tuý sẽ chiến thắng nghị lực và ý chí . Người nghiện ma tuý mặc dù có khả
năng phân biệt được hành vi đúng, sai nhưng họ khơng có khả năng chỉ huy
thân thể nữa. Họ sẵn sàng làm bất cứ việc gì để có thuốc dùng sao cho thoả
mãn cơn nghiện .
Một số đặc trưng của quá trình nghiện ma tuý :
- Sự địi hỏi khơng thể cưỡng lại nổi các chất ma tuý đã dùng và người
nghiện dùng mọi cách để đáp ứng ngay nhu cầu bức bách của cơ thể về ma tuý .
- Có khuynh hướng tăng liều dùng và sự lệ thuộc tâm sinh lý vào các
chất ma tuý ngày càng cao, tới mức mê muội, cuồng say .
- Khi thôi dùng ma tuý sẽ xuất hiện " hội chứng cai "( hội chứng thiếu
thuốc ) rất khó chịu nên rất muốn dùng trở lại .
- Gây độc hại cho cá nhân và nguy hiểm cho cộng đồng . Nghiện là trạng
thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại một hoặc
nhiều chất ma tuý tự nhiên hay tổng hợp khiến người nghiện ham muốn không

kiềm chế được bản thân, bằng mọi cách phải sử dụng tạo sự lệ thuộc vào tâm lý
hay thể chất hoặc cả hai có hại cho chính người nghiện và xã hội. Những chất
gây lệ thuộc như thế gọi là chất gây nghiện .
- Người nghiện có xu hướng địi hỏi liều lượng ngày càng tăng để thoả
mãn cơn nghiện . Nếu nghiện nhẹ thì mỗi ngày phải sử dụng một lần, con đối
với người nghiện nặng thì trung bình mỗi ngày phải sử dụng từ 2-8 lần tuỳ theo
cấp dộ nặng hay nhẹ và thời gian họ lệ thuộc vào chất này .
- Một câu hỏi được đặt ra là : Tại sao có quá nhiều người nghiện ma tuý ?
Để trả lời câu hỏi này khơng phải là việc rễ ràng. Vì nó có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến tệ nạn này như: Khủng hoảng tình thương , bị dụ dỗ , dủ dê một
cách tinh vi , hay tò mò muốn bắt chước các bạn . Khi hút thuốc phiện người
hút cảm thấy khoan khoái lâng lâng , họ quên đi thực tại, buồn phiền đau khổ,
sự túng thiếu và sau đó họ ngủ một giấc dài với những giấc mơ huyền ảo . Họ


trở thành những con nghiện và cuộc đời họ gắn chặt với nàng tiên nâu ( thuốc
phiện) . Do sử dụng ma tuý thường xuyên nên các chất ma tuý huỷ hoại cơ thể
họ, hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, … bị rối loạn khiến họ trở nên thẫn thờ, đờ đẫn,
chậm chạp gây ốm và có lúc bị kích thích cao độ có thể dẫn tới tự sát hoặc gây
tội ác .
2.2 Biểu hiên của người nghiên ma tuý
Loại ma tuý

Con nghiên khi đói thuốc

Con nghiện khi no

( Cơn nghiện )

thuốc

( Cơn phê)

Hêrơin

Nóng nẩy bồn chồn, nói lý

-Thích dịu êm, trầm tư

lẽ, hay bất cứ chun gì đó

- Thích quan hệ tình

để có thuốc .

dục tập thể

- ngáp vặt, đau quặn bụng,

- Mắt long lanh, mặt

chẩy nước mắt, vã mồ hôi,

hơi hồng vẻ ngây dại,

tiêu chảy, đồng tử nở lớn.

uống nhiều nước,
đồng tử teo nhỏ.

Thuốc


Hoang manh sợ hãi , nói

Thích ở một mình, sợ

phiện

dối như thật để xin tiền .

tiếng ồn, tổ ra siêng

- Ra khỏi nhà khi đến cơn ,

làm việc vặt, kể

đau bụng vã mồi hôi, mặt

chuyện huyên thuyên

nhợt nhạt, đồng tử nở lớn .

lộn xộn,
- Ngứa như có kim
đâm nhẹ trên da, nóng
trong cơ thể, mí mắt
nặng .
- xuất hiện các tật như
cắn móng tay, nhổ
râu .


Cần sa

- Buồn chán, kém tập

- Thích nghe nhạc


chung tư tưởng, bồn chồn,

mạnh, nói năng ca hát

tìm mọi cách ra khỏi nhà,

huyên thuyên, cười

ngang bướng, phản ứng với

khóc tự nhiên, tự huỷ

mọi người trong nhà

hoại thân thể.

- Nhức đầu, vã mồ hôi, mặt

- Mắt đỏ, mùi khét

nhợt nhạt, tim đập nhanh

đặcbiệt ở gáy và

miệng .

Thuốc ngủ,

Nóng nẩy, bồn chồn,

- Hưng phấn, kích

thuốc an

bứtdứt, rễ gây gổ với mọi

động mất tự chủ rễ

thần , ma

người .

sinh sự đánh nhau, tự

tuý tổng

- Ngáp vặt, chảy nước

huỷ hoại thân thể .

hợp

mắt ,nước mũi, vã mồ hơi .


- Mắt đỏ người nóng

tiêu chảy, đồng tử nở lớn .

uống nhiều nước .

3. Đặc điểm của ma tuý và các loại ma tuý thường gặp.
3.1 Đặc Điểm
các chất ma tuý có đặc điểm chung là gây cho người sử dụng những biểu
hiện sau :
- Có sự ham muốn khơng kiềm chế được và phải dùng nó bằng bất kì giá
nào.
- Có khuynh hướng tăng liều lượng sự dụng (liều dùng sau phải cao hơn
liều dùng trước) và trong một ngày phải sử dụng nhiều lần.
- Có sự lệ thuộc về tinh thần và vật chất, nếu đã nghiện mà ngừng sử
dụng làm cho cơ thể có những phản ứng sinh lý khác thường( cịn gọi là lên cơn
nghiện).
- Có thể đe doạ đến tính mạng, làm giảm sút sức khoẻ nghiêm trọng,
người nghiện ma t nặng thì xanh sao gầy gịm ốm yếu như một cái sác khơ,
chỉ cịn da bọc sương, di chuyển chậm chạp, đờ đẫn, uể oải.


3.2 Các loại ma tuý thường gặp:
Thuốc phiện và các chất tương tự thuốc phiện:
- Thuốc phiện là nhựa được chích từ quả thuốc phiện và chế biến ( Cây
thuốc phiện hay còn gọi là cây Anh túc) Từ nhự này người ta chế biến được
morphine dưới dạng viên hoặc nước đựng trong thuỷ tinh. Hêrơin( cịn gọi là
bạch phiến) là chất được tạo ra từ morphine.
- Một số chất do tổng hợp có được, nó có tác dụng tương tự như morphine
gọi là các opiate tổng hợp đó là các chất: meperidine( dolosal, dolongan,

domerol)….
Các chất gây ảo giác gồm có: Cần sa(bồ đà), LSD, mescaline,
phencycline….các chất kích thích hệ thần kinh trung ương thường gặp nhất là
côcain một chất chiết ra từ lá cơca. Ngồi ra cịn có amphetamine và các chất
dưỡng xuất từ amphetamine.
-Các chất ức chế hệ thần kinh trung ương tức là các thuốc an thần hay
thuốc ngủ bị lạm dụng thành các chất ma tuý nguy hiểm gồm:
- Thuốc ngủ loại barbital( vernonol), phenobarbital
(gadenal), amobarbital(amtytal)….
-Thuốc an thần loạiBenzodĩaepoxide(librium), …
3.3 Cách đưa ma tuý vào người.
Người nghiện sử dụng ma tuý bằng cách hút hít,tiêm chích, uống, qua
da…cá biệt có những trường hợp nghiện nặng, các mạch máu đã bi hư hại,
người nghiện có thể rạch chân, tay rồi trà sát vào chỗ bị rạch cho ma tuý thấm
vào máu.
4. Tác hại của ma tuý.
Tác hại của tệ nạn ma tuý với con người và xã hội là rất nghiêm trọng, là
thảm hoạ đối với đất nước, là nguy cơ đối với giống nòi và dân tộc, là hiểm hoạ
chung của cả loài người. Ma tuý vừa là sản phẩm vừa là nguồn gốc phát sing tội
ác và còn là một dịch bệnh làm khuynh đảo thể chế quốc gia, gieo rắc tham
nhũng, gây mất ổn định xã hội.


4.1Tác hại của ma tuý đối với bản thân người nghiện:
Nghiện ma tuý là trạng tháI lệ thuộc về cơ thể và tâm thần của người
nghiện đối với các chất tác động lên hệ thần kinh TW, gây lên một trạng thái
nhiễm độc mãn tính, làm cho người nghiện có những rối loạn ở từng bộ phận
sau dẫn đến suy nhược toàn thân. Và khi cơ thể bị nhiễm độc ma t mãn tính
sẽ mất ngủ, q trình bức sạ nhiệt cao, sốt nhẹ dẫn đến toàn thân suy nhược,
xanh xao, gầy yếu, mắt trắng, môi thâm, nước da tái xám, dáng đi siêu vẹo, cơ

thể suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức đêm
ngủ ngày, sức khoẻ sa sút rõ rệt.
Nghiện ma tuý bị suy giảm sức lao động, giảm khả năng lao động và tập
chung trí óc. Vì vậy, người nghiện ma tuý sớm từ bỏ cả sự nghiệp và tương lai,
cả vinh quang và giầu có. Người nghiện thường chết ở tuổi 30 – 50, trường hợp
sử dụng ma tuý quá liều có thể bị chết đột ngột.
Ma tuý làm thay đổi nhân cách con người. Hầu hết những người nghiện
ma tuý là những người không coa việc làm, không có thu nhập. Sau một thời
gian nghiện ngập, nếu người nghiện khơng được quản lý, giáo dục, cai nghiện
thì bản thân họ trượt dàI từ nấc thang này xuống nấc thang khác, họ từ người
bình thường trở thành người phạm tội ma nguyên nhân cốt lõi là do ma tuý.
4.2 Tác hại của ma tuý đối với gia đình:
Đối với mỗi con người Việt nam bình thường, máI ấm gia đình là điều
thiêng liêng nhất. Gia đình là nơI trở che, bảo vệ và cân bằng lại mọi xô lệch
của đời sống con người. Con người sẽ thật hạnh phúc khi được sống trong một
gia đình hồ thuận,ảơ đó mọi người biết thương u, giúp đỡ lẫn nhau.
Gia đình khơng thể hồ thuận bình n khi gia đình có người nghiện ma
t bất kể người đó là ai. Do tính tình nhân cách con người nghiện thay đổi và
do mâu thuẫn về quyền lợi nên họ luôn chống lại người thân trong gia đình; họ
hay gây gổ cáu gắt, lừa rối làm cho tình cảm sứt mẻ, xung đột trong gia đình
ngày càng tăng. Nhiều chuyện rất thương tâm và đau lịng đã xẩy ra cho gia
đình có người nghiện ma tuý.


Ma tuý làm rối loạn các chức năng của cơ thể, làm cho người nghiện bị thu
hẹp hoặc bị chiệt tiêu các thói quen vốn có của con người như mơ ước, khốI
cảm, thích thú......nên họ thờ ơ với cuộc sống, xa lánh với mọi người, mất hứng
thú yêu đương, khơng muốn xây dựng gia đình, có những hành động bản năng
động vật hơn là tính cách con người. Cuộc sống vợ chồng xung đột triền miên,
không thể sống chung với nhau dẫn đến ly thân, ly hôn. Hậu quả của việc ly

hôn là để lại những đứa con bất hạnh, khơng được giáo dục chăm sóc, lang
thang cơ nhỡ sống bụi đời, lại lao vào nghiện ngập, phạm tội như cha mẹ
chúng. Kết quả nghiên cứu xã hội gần đây cho thấy có phảI 38 – 42% số cặp vợ
chồng ly hơn liên quan đến nghiện ma t.
Gia đình là nơI che chở, bảo vệ vững chắc nhất, an tồn nhấy cho mỗi con
người, nên gia đình cần được bền vững. Muốn vậy, mỗi thành viên trong gia
đình ln có ý thức trách nhiệm phịng chống ma t, khơng để con em mình bị
ma t cám dỗ và ln cảnh giác đề phịng khơng để ma t lọt vào mỗi gia
đình.
4.3 Tác hại của nghiện ma tuý đối với xã hội:
Theo thống kê của cơ quan chun mơn thì 2/3 tổng số các vi phạm trật tự
xã hội là do đối tượng ma tuý và có liên quan đến việc nghiện ma tuý gây ra.
Trong số đó đa số là thanh niên và có cả sinh viên. Đây là nguồn bổ sung cho
các hành vi phạm tội đang có xu hướng gia tăng. Bởi khi nhu cầu sử dụng ma
tuý ngày càng tăng, sự đòi hỏi về tiền bạc ngày càng lớn và khi khơng đáp ứng
được thì người nghiện ma tuý sẽ lừa đảo, trộm cắp, cướp giật kể cả giết người
lấy tiền mua ma tuý. Những người nghiện ma t nếu khơng được cai nghiện,
giáo dục tích cực thì quy luật diễn ra đối với họ là ăn xin, rồi ăn cắp tiếp đến là
ăn trộm và cuối cùng là ăn cướp phạm tội, đi tù. Theo điều tra thì có trên 66%
người có tiền án, tiền sự trong tổng số người nghiện ma tuý.
Nghiện ma tuý gây tác hịa về mặt kinh tế, vì người nghiện trung bình sử
dụng khồng 100.000đ trên một ngáy, một năm phỉa ding hết 36.500.000đ để
mua ma tuý. Nhân với tổng số người nghiện thì cả nước phải chi tới 3.650.000


tỷ đồng. Chưa kể chi phí cho việc cai nghiện hoặc những thiệt hại gián tiếp
khác do người nghiện ma tuý gây nên.
Nghiện ma tuý làm tăng khả năng lây nhiễm HIV. Khi đã nghiện nặng
người nghiện rất ít bạn, họ thường tụ tập lại tong nhóm với sụ thơng cảm của
những người cùng cảnh ngộ, họ chích cho nhau bằng một bơm kim tiêm chung,

theo họ phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn, nhưng có một tác hại vơ cùng
lớn mà họ đã bỏ qua, đó là khả năng lây nhiễm qua đường máu. Chỉ cần một
người trong nhóm bi nhiễm HIV là cả nhóm bị nhiễm. Nếu họ tách ran thành
lập nhóm mới thì cả những người trong nhóm mới đó cũng bị nhiễm HIV nếu
tiếp tục ding chung kim tiêm. Sự lây chuyền này theo cấp số nhân, đó là chưa
kể đến khả năng họ cịn làm lây lan qua đương tình dục. ở Việt nam hiện nay có
từ 70 – 80% người nhiễm HIV là người tiêm chích ma t. Tình hình nhiễm
HIV ở gáI mại dâm và người nghiện ma tuý tăng khá nhanh, nhất là từ năm
1997 cho đến nay 64 tỉnh thành phố trong cả nước đều có người nhiễm HIV.
Tóm lại tệ nạn ma tuý đã phát sinh hàng loạt những vấn đề xã hội phức tạp
về đạo đức lối sống và an ninh trật tưh ... Nhà nước phảI quan tâm giảI quyết
với bao chi phí tốn kếm.
5. Những quan điểm của Đảng và Chính phủ về cơng tác phịng chống
ma tuý.
Những năm gần đây với chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Chính
phủ, cơ bản chúng ta đã xoá bỏ được cây Anh Túc, cây cần sa, đời sống của
đồng bào từ đó cũng được cải thiện, nâng lên rõ rệt nhờ chính sách cho vay
vốn, giao đất giao rừngđến tận tay người dân.
Bên cạnh đó ta phải kiên quyết đấu tranh nhằm ngăn chặn đẩy lùi chống
buôn bán ma t từ nước ngồi vào việt nam đó là vấn đề cần thiết và hết sức
quan trọng nhằm giảm tình hình nghiện hút ma tuý trong thanh thiếu niên ở
nước ta hiện nay.


Hơn thế việc phòng chống ngiện hút ma tuý được coi là việc làm thường
xuyên liên tục không chỉ của gia đình mà đố là việc của tồn xã hội, cần có sự
thống nhất về quan điẻm, chủ chương, biện pháp thống nhất đồng bộ giữa các
cấp các ngành, các tổ chức xã hội.
* Trước tình hình đó ngày 29/01/1993 Chính phủ ban hành Nghị quyết số
06/CP về " Tăng cường chỉ đạo cơng tác phịng chống và kiểm sốt ma tuý" với

nội dung:
- Tổ chức điều tra, phân tích đánh giá thực trạng ma tuý ở nước ta.
- Tăng cường giáo dục, tun truyền phịng chống ma t, xố bỏ việc
trồng cây Anh túc, cần sa.
- Tổ chức cai nghiện chữa trị và thực hiện các biện pháp dậy nghề cho đối
tượng nghiện giúp họ có cơng ăn việc làm để họ không quay lại với ma tuý.
-Tiến hành các biện pháp tăng cường kiểm soát việc vận chuyển, buôn bán,
tàng trữ và sử dụng thuốc phiện và các chất ma tuý khác.
-Xây dựng các văn bản pháp lý về vấn đề phòng chống ma tuý.
-Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về vấn đề phòng chống ma tuý.
* Điều 61 chương V hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 có
quy định " Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán và sử dụng
trái phép các chất ma tuý , Nhà nứơc quy định chế độ bắt buộc cai nghiện và
chữa các bệnh xã hội nguy hiểm".
* Chỉ thị 33/CT-TW ngày 11/03/1994 về " Lãnh đạo phịng chống tệ nạn
xã hội" của Ban Bí thư Trung ương Đảng.
Đưa việc phòng chống ma tuý lên hàng đầu trong quá trình thực hiện phải
bám sát, gắn kết với chương trình , kế hoạch của Chính phủ và Nhà nước. Chỉ
thị nêu rõ phải tập trung phát động các phong trào quần chúng, đẩy mạnh công
tác tuyên truyền giáo dục cả về chiêù sâu lẫn chiều rộng. Về phía cấp uỷ ĐảngChính quyền địa phương phải đưa nhiệm vụ lãnh đạo phịng chống lên hàng
đầu, chống lãng phí, tham ô, tham nhũng, buôn lậu…


* Chỉ thị 64/CT-TW ngày 25/12/1995 về "Tăng cường lãnh đạo quản lý,
lặp lại kỷ cương trong các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá nhằm bài trừ
TNXH đặc biệt là nghiện hút ma tuý".
* Nghị định 87/CP ra ngày 12/12/1995 về giáo dục truyền thống đẩy lùi
TNXH .
* Chỉ thị liên tịch 01, 02/ NQ - LT ra ngày 01/8/1998 giữa Trung ương
Đồn và Bộ Cơng an về đấu tranh phòng chống TNXH trong lứa tuổi thanh

thiếu niên . TW Đoàn ra chỉ thị số 15/CP-TWĐ về việc thực hiện kế hoạch số
12, 13/ KH-LN về phòng ngừa và đấu tranh phòng chống ma tuý trong học
sinh, sinh viên và thanh thiếu niên .
* Ngày 31/7/1998 Thủ Tướng Chính phủ ra quyết định số 139/1998/QĐTTg về chương trình hành động phịng chống ma t và cơng điện số 1911 mở
đợt tấn cơng phịng chống ma t từ 30/11/1998 đến 2000 .
* Quyết định số 18/1998/QĐ-TTg ngày 24/01/1998 của Thủ tướng Chính
phủ về việc thành lập văn phịng Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý.
Tại Tỉnh Lạng Sơn
Thực hiện chỉ thị số 33/CT-TW; Quyết định 19/QĐ-TTg, Chỉ thị 06/CTTW …. Tỉnh uỷ -HĐND -UBND Tỉnh Lạng Sơn coi cơng tác phịng chống
TNXH là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên phải thực hiện.
-Ngày 07/05/1995 UBND Tỉnh ra chỉ thị 06/CT-UB phòng chống TNXH.
- Ngày 21/07/1997 HĐND Tỉnh ra quyết định số 05/NQ-HĐND về tăng
cường phòng chốnh tệ nạn ma tuý.
- Công văn số 685, công văn số 703/UB-CV của UBND Tỉnh về chương
trình hành động phịng chống ma t trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn.
-Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01,02 Tỉnh Đồn Lạng Sơn phối hợp
cùng Cơng an tỉnh, thành lập Ban chỉ đạo liên tịch đồng thời triển khai chương
trình tới 11 huyện thị, qua hơn 2 năm hoạt động đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ và đang tiếp tục triển khai chương trình.
Cơng tác chỉ đạo tại huyện Hữu Lũng


Đảng uỷ- HĐND- UBND ra quyết định thành lập ban chỉ đạo phòng chống
TNXH và đặc biệt chú trọng đến cơng tác phịng chống ma t.
6. Nhiệm vụ của Đồn thanh niên trong cơng tác phịng chống ma t.
Đồn thanh niên là người đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của tuổi trẻ và là trường học xã hội chủ nghĩa cho thanh niên. Với
chức năng to lớn như vậy Đoàn Thanh niên đã được Đảng giao cho nhiệm vụ
chính là tập hợp và đồn kết thanh niên vào tổ chức và làm tốt công tác giáo
dục cho thanh niên nhận thức được tác hại của ma tuý. Đồng thời vận động

thanh thiếu niên thực hiên tốt 3 phong trào nên và không nên do Trung ương
Đồn phát động về phịng chống ma t.
Qua phong trào này giúp cho thanh thiếu niên nhận thức được mình cần
phải làm gì cho bản thân, cộng đồng và xã hội đối với TNMT để góp phần làm
giảm tệ nạn nhức nhối này, làm trong sạch môi trường xã hội. Từ phong trào
này đã huy động được đông đảo thanh thiếu nhi tham gia xuống đường tuần
hành tuyên truyền phịng chống ma t và các TNXH, giúp nhau xố đói giảm
nghèo, vươn lên làm giầu chính đáng, tham gia mạnh mẽ vào các phong trào
xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.
Triển khai việc sử dụng các loại tài liệu, các hình thức tun truyền phịng
chống TNXH-TNMT như:
-Sách " Những điều tuổi trẻ cần biết về ma tuý".
-Các loại tờ rơi tuyên truyền phòng chống ma tuý.
Các loại tranh ảnh, pa nơ, áp phích
-Các chương trình văn hố, văn nghệ.
Bên cạnh đó các phương tiện thơng tin đại chúng của Đồn thanh niên
ln có các trang, mục, phóng sự, tin ảnh về phòng chống ma tuý trong thanh
thiếu niên.
Tổ chức các chiến dịch truyền thơng phịng chống ma t nhằm huy động
các đối tượng xã hội, các tổ chức tham gia đồng thời kết hợp với các lực lượng


xã hội nhất là lực lượng Công an để vừa truyền thông vừa nâng cao nhận thức
vừa truy quét các ổ, nhóm bn bán, tàng trữ, tiêm chích …ma t.
Thực hiện chỉ thị 06/CP của Thủ tướng chính phủ. Nghi quyết liên tịch
02/NQ-LT giũa Trung ương Đồn và Bộ Cơng an và sự chỉ đạo của Đoàn cấp
trên trong những năm qua BCH Huyện Đồn Hữu Lũng đã có những việc làm
thiết thực để góp phần vào cơng cuộc phịng chống ma tuý.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Lạng sơn là một tỉnh biên giới của địa đầu tổ quốc, với nhiều dân tộc anh

em sinh sống . Trong đó dân tộc Tày chiếm đa số sau đó đến dân tộc Nùng,
Kinh, Hoa ….
Là nơi giao lưu buôn bán giữa nước ta với nước bạn Trung quốc cách Thủ
đô Hà nội 154 Km về phía nam với tổng diện tích 8186,8 Km2 được phân bổ
trên 11 Huyện, thành phố. Nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp và từ khi có
chính sách mở cửa, thì đời sống của nhân dân được nâng lên nhờ vào giao lưu
buôn bán với nước bạn.
Lạng Sơn có quốc lộ 1A chạy qua, có tuyến đường sắt quốc tế chạy xuyên
sang nước bạn Trung quốc về phía bắc …. Phía đơng giáp Quảng ninh, Bắc
Giang, phía tây giáp Thái nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, với tổng chiều dài
đường biên giới 253 Km, đi qua 5 huyện Tràng Định, Văn Lãng, Lộc Bình,
Đình Lập, Bình Gia. Trong đó có 21 xã biên giới với 2 cửa khẩu quốc tế và các
cửa khẩu nhỏ khác.
Cụ thể từ khi chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc ký quyết định
mở cửa thì Lạng Sơn đã trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hố, xã hội
trong và ngồi nước, trong những năm gần đây nền kinh tế cũng như cơ sở hạ
tầng được nâng lên và cải thiện một cách đáng kể, kể từ khi được nâng cấp lên
thành phố ( một thành phhó vùng biên) nền kinh tế đã phát triển nhanh tróng.
Tuy vậy do chính sách mở cửa hội nhập kinh tế, do mặt trái kinh tế thị trường
kéo theo hàng loạt những vấn đề phức tạp, nóng bỏng và nổi cộm đó là tệ nạn


nghiện hút, tiêm chích ma tuý trong thanh thiếu niên. Đây cũng là vấn đề nhức
nhối khơng chỉ gia đình mà cịn là nỗi lo của tồn xã hội.

1. Thực trạng của tệ nạn nghiện hút ma tuý tại Tỉnh Lạng Sơn .
Các đối tượng nghiện hút ma tuý được thống kê và có hồ sơ quản lý trên
địa bàn Lạng Sơn.
Dưới đây là báo cáo tổng hợp số người nghiện của Tỉnh Lạng Sơn tính từ
năm 2005 cho đến nay.

Năm

2005

2006

6/2007

Số người

1192

1186

1167

nghiện
Theo báo cáo mới nhất của ban phòng chống TNXH tỉnh Lạng Sơn tính
đến hết tháng 6 Năm 2007 tồn tỉnh cịn khoảng1167 người nghiện ma t. Tỷ
lệ đó tuy chưa cao nhưng nó đã đánh giá thành cơng của ban chỉ đạo phịng
chống TNXH của Tỉnh. Trong đó đối tượng là thanh thiếu niên mắc nghiện
chiếm số đông khoảng 85-90% trên tổng số người nghiện, những đối tượng này
tập chung chủ yếu ở Thành phố, Thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc và huyện
Hữu Lũng.
Điều đặc biệt đáng nói là tỷ lệ người nghiện tronh học đường được xoá
bỏ.
Năm

2005


2006

6/2007

Số người nghiện là

0

0

0

học sinh
Trong những năm gần đây Tỉnh uỷ-HĐND- UBND tỉnh Lạng Sơn đã có
những chủ chương , chính sách cụ thể nhằm giảm bớt tình trạng nghiện hút ma


t với những chính sách đúng đắn, kịp thời, tình hình nghiện hút đã giảm đáng
kể, song do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, chính sách mở cửa làm
ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân .
Hiện nay Lạng Sơn vẫn là tỉnh có lượng người nghiện cao so với toàn
quốc. Số người nghiện này đa số là con nhà giầu, do được nuông chiều nên ăn
chơi đua địi, vượt khỏi sự kiểm sốt của gia đình. Bên cạnh đó cịn có một bộ
phận khơng nhỏ những thanh thiếu niên thất nghiệp khơng có việc làm ổn định,
cả những thanh niên vùng khác kéo đến làm ăn sinh sống làm cho cuộc sống
càng phức tạp hơn ở nơi vùng biên này. Đây là vấn đề hết sức bức súc đối với
các cơ quan ban ngành, đoàn thể nhân dân trong cơng cuộc phịng chống tệ nạn
xã hội và tệ nạn ma tuý.
2. Biện pháp chỉ đạo thực hiện phòng chống nghiện hút ma tuý tại
tỉnh Lạng Sơn.

2.1 Của Tỉnh.
Với sự phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế làm cho đời sống của nhân dân
tại Lạng Sơn ngày một nâng cao, các hộ gia đình đã có của ăn của để, con cái
được đến trường nhiều hơn và cũng chính từ đây với sự tác động của nền kinh
tế thị trường với các mặt trái của nó, một trong các tệ nạn do nền kinh tế này
sinh ra đó là tệ nghiện hút và đối tượng chính của nó là thanh thiếu niên. Thành
phần nghiện hút khơng chỉ là những thanh thiếu niên gia đình gặp khó khăn, bế
tắc trong cuộc sống, cha mẹ ly hơn, những thanh thiếu niên hư hỏng…. Nghiện
hút ma tuý còn lan nhanh trong các gia đình giầu có, cán bộ cơng chức có
quyền có thế do gia đình lơi lỏng vấn đề dậy bảo, giáo dục, con xin tiền là cho
khơng cần biết nó dùng vào việc gì. Đây cũng là đối tượng mà bọn buôn bán
chú ý tới và lợi dụng để moi tiền và vơ hiệu hố, tống tiền những cán bộ cơng
chức có con mắc nghiện. Điều đáng lo ngại là ma tuý đã xâm nhập vào học
đường chủ yếu là học sinh phổ thông từ 15-18 tuổi vì đây là lứa tuổi hiếu động,
tị mị, rễ kích động, thích khám phá.



×