Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 20 trang )

a.
TỰ LUẬN
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có những con người xã
hội chủ nghĩa”. Anh (chị) hiểu câu nói trên đây như thế nào Liên hệ với bản thân anh (chị)
trong việc tu dưỡng, rèn luyện theo định hướng phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa
trong công cuộc đổi mới hiện nay

Bài làm :
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định mục
tiêu của Đảng và nhà nước ta hiện nay là “ xây dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có
cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất, đời sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh ,xã hội cơng bằng ,văn
minh ”.vì vậy có thể nói sự nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa
là “một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội ” .Đó
trước hết là cuộc cách mạng con người, vì con người và do con người .Chủ nghĩa xã hội chính
là kết quả của những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của dân tộc ta, với những con người phát triển
cả trí lực ,cả về khă năng lao động , và tính tích cực chính trị xã hội và đọa đức ,tình cảm
trong sáng ( Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung
ương khóa VII) . nhận định trên một lần nữa thể hiện rõ quan điểm của Đảng ta coi rư tưởng
Hồ Chí Minh là mét trong những nền tảng tư tưởng quan trọng ,thực hiện lời dạy của Bác
trong thời gian miền Bắc nước ta bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xa hội ,mùa xn năm 1961.
Cũng chính vì điều này nên em chọn đề tài : Hồ Chí Minh chỉ rõ: “muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội trước hết phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. Anh (chị) hiểu câu nói trên đây
như thế nào Liên hệ với bản thân anh (chị) trong việc tu dưỡng, rèn luyện theo định hướng
phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới hiện nay
Con người luôn luôn là chủ thể sáng tạo trong bất cứ sự nghiệp cách mạng nào , do đó
chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là sản phẩm của hoạt động tự giac của con người .
Tuy ccahs mạng nước ta được đắt dưới sự lãnh đaoọ của Đảng từ năm 1930 , tuy con
người Việt Nam tuef đí đến nay đã qua mấy cuộc đổi đời căn bản , đã lập nên những kì tích
trong cuộc đấu tranh xóa bỏ ách áp bức dân tộc và ách áp bức gia cấp , nhưng cách mạng xã
hội chủ nghĩa đánh dấu mét gia đoạn mới trong sự phát triển của con người Việt Nam : tự cải


tạo xây dựng hình thành con người xã hơi chủ nghĩa .
Chúng ta đang trong thời kì quá đọ lên chủ nghĩa xã hội , con đường đang còn nhiều cam
go, trắc trở . hơn nũa , trong tình hình thế giới có nhiều biens dộng đặc biệt khi Liên Xô đã
từng được coi là “ thành tri của chủ nghĩa xã họi ” bị sụp dổ thì việc nhận thức cho đúng về
chủ nghĩa xã hội và tìm ra những hình thức , biện pháp , bước đi thích hợp để dưa sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên phía trước ,phù hợp voiiws quy luật khách quan và những
điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta là vấn đề cấp thiết cần giải quyets để loại bỏ những sai
lầm đã mắc phải trước kia để đưa chủ nghĩa xã hội ra khái khunngr hoảng và tiếp tục giành
những thắng lợi ngày càng to lớn hơn Vậychủ ngĩa xã hội là gì ? để lí giải câu hỏi này ta cần


biết ước mơ của hàng triệu thế hệ con người là xây dựng nên một xã hội tốt đẹp và họ đã gửi
gắm niềm mong ước đó vào trong những câu chuyện cổn tích có nàng tiên ,ơng bụt ,thiên
đàng ...song chỉ đến khi chủ nghĩa Mác ra dời thì mới vạch ra được cơ sở khoa học , quy luật
khách quan của sự phát triển xã hội , để đi chủ nghĩa xã hội khoa học , một chế độ xã hoiij xây
dựng trên cơ sở giải phóng triệt để gia cấp cần lao , giải phóng triệt để xã hội loài người Chủ
nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên
cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ. Khơng có định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ này. Nó
bao gồm một loạt các định hướng chính trị.
Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản của bình đẳng, cơng
bằng và đoàn kết và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội thiết thực và
phê phán xã hội lý thuyết, họ theo đuổi mục tiêu nhằm hịa hợp một trật tự xã hội và kinh tế
cơng bằng xã hội. Điều này xuất phát từ dặc điểm thực tiễn xã hội việt nam , một nước nông
nghiệp lạc hậu , thuộc địa nửa phóng kiến bỏ qua chế dộ tư bản chủ nghjiax , tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội bằng con đường cách mạng khjoong ngừng .Tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc , xây dựng chế dộ dân chủ nhân dân ,tiến lên chủ nghĩa xã hội .Vận dụng những
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin về chủ nghĩa xã hội. Hồ chí minh đã có những
phát triển sáng tạo về chủ nghĩa xã hội . Đề cập những nội dung cơ bản , những mục tiêu lâu
dài của chủ nghĩa xã hội .Người viết “xây dựng chủ nghĩa xã hội là thay đổi cả xã hội ,thay
đổi cả thiên nhiên ,làm cho xã hội khơng cịn người bóc lột người ,là một chế đọ quan tâm đến

lợi ích thiết thực nhất của con người ,nhân dân lao đọng là người chủ của xã hội mới .Hồ Chí
Minh nêu rõ “chủ nghĩa xã hội là xã hội ngày càng tiến tới vật chất ngày càng tăng , tinh thần
ngày càng tốt ”sáng tạo lớn của người là đề ra mục tiêu trước mắt của chủ nghĩa xã hội một
cách thiết thực ,cụ thể đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của nhân dân
CNXH là làm cho con người được ăn no ,mặc ấm , sung sướng ,tự do .
CNXH là làm cho mọi người dân được ấm no,hạnh phúc ,học hành tiến bộ .
CNXH là tất cả mọi người càng ngày càng ấm no ,con cháu chúng ta ngày càng sung sướng .
nói một cách khác CNXH trước hết làm cho nhân dân lao động thốt khỏi bần cùng . có việc
làm ,ấm no ,sống cuộc sống đời hàn phúc .CNXH là làm cho dân giàu nước mạnh .CNXH có
nền tảng là thuyết Mac –Leenin được dụa vòa quy luật khách quan để vạch ra mục tiêu ,điều
kiên ,phương pháp giải phóng triệt để xã hội ,giải phóng dân tộc ,giải phóng giai cấp ,giải
phóng con người khỏi áp bức ,bất cơng ,bóc lột,tha hóa,đói nghèo dưới mọi hình thức .
Có thể nói ,bản chất của chủ nghĩa xã hội là một xã hội đầy tính nhân văn ,tất cả vì con
người ,vì hạnh phúc của nhân dân .Hồ Chí Minh đề cập đến chủ nghĩa xã hội tuy có những
khác nhau về chi tiết tùy thuộc vào đói tượng, vào thời điểm người nói hay viết nhưng nói lên
những điểm chủ yếu sau :
Một xã hội dân chủ
Một xã hội dân giàu ,nước mạnh từng bước xóa bỏ bất cơng ,xóa bỏ bóc lột ,trên cơ sở phát
triển sản xuất ,dần dần biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có cơng
nơng nghiệp hiện đại ,khoa học tiên tiến .
Gắn phát triển kinh tế với chính sách xã hội , với công bằng xã hội ,không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc “bảo đảm mọi người đều có ăn ,có mặc ,có
chỗ ở ,được học hành ”. “ các dân tộc niềm núi tiến kịp các dân tộc miền xuôi ”.


Phát triển văn hóa khoa học giáo dục , “biến nước ta từ một nước dốt nát ,cực khổ thành một
nước văn hóa cao, đời sống tươi vui ,hạnh phúc ”.
Bình đẳng ,hữu nghị với cac nước dân tộc ,các quốc gia trên thế giới ,trên tinh thần hợp
tác ,tốn trọng độc lập chủ quyền của nhau , hai bên cùng có lợi .
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của đảng tiên phong .

Những quan niệm về chủ nghĩa xã họi của Hồ Chí Minh nêu trên là phù hợp với quan
điểm cơ bản của Mác –Leenin về chủ ngĩa xã hội ,phù hợp với nguyện vọng ,yêu cầu bức xúc
và cơ bản từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam ,phù hợp với quy luật về con người ccahs mạng
của Việt Nam . Vì vậy ,nó dễ đi vào long người ,được mọi người dân việt nam chấp nhận ,tự
nguyện phấn đấu cho thắng lợi của chủ nghĩa Xã Hội.
Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng CNXH là “những con người mới XHCN”. Đó là
những con người “có tư tưởng và tác phong XHCN”, “có ý thức làm chủ Nhà nước”, “thấm
nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình”,
“chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà”, “biết tự mình lo toan, gánh vác, khơng ỷ lại,
khơng ngồi chờ, đùn đẩy công việc”; đồng thời, phải biết “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợi
mình hại người, tự do vơ tổ chức, vơ kỷ luật và những tính xấu khác”, bởi nó là “kẻ địch nguy
hiểm của CNXH”(6). Người cịn chỉ rõ: CNXH là “do nhân dân tự xây dựng lấy”, “muốn xây
dựng CNXH thì khơng có cách nào khác là phải dốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất...
Muốn phát triển sức sản xuất thì trước hết phải nâng cao năng xuất lao động và muốn nâng
cao năng suất lao động thì phải tổ chức lao động cho tốt” (7). Đây chính là một trong những tư
tưởng đặc sắc, quan trọng nhất trong hệ thống tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh.
 Về con người XHCN, Đảng ta ln xác định: Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa,
đồng thời là chủ thể sáng tạo lịch sử, là mục tiêu và động lực của đổi mới của CNXH. Vì thế,
trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ln chủ trương xây dựng hệ giá trị con người mới
XHCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế. Các định hướng giá trị con người Việt Nam XHCN được quán triệt trong xây
dựng nền tảng văn hóa của thời kỳ đổi mới là: Con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với
các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo.

Cụ thể hóa các đặc tính cơ bản đó với tính cách là những chuẩn mực, thành những giá trị để
giáo dục, thực hành, rèn luyện trong đời sống hằng ngày của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta,
chính là xây dựng con người XHCN. Trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng các giá trị biểu
hiện lòng yêu nước; nhân ái, đạo đức, lối sống có nghĩa tình; lịng trung thực - thước đo phẩm
chất cốt lõi của đạo đức, nhân cách, lối sống; tình đồn kết, đồng thuận, hợp tác, cộng đồng
chia sẻ trách nhiệm của con người trong hoạt động và ứng xử; phẩm chất mới cần rèn luyện

trong đức tính cần cù trong xã hội hiện đại, trong nền sản xuất công nghiệp và trong xu hướng
phát triển kinh tế tri thức; sự sáng tạo để phát triển - một năng lực nổi bật, một giá trị ưu trội
của con người và nhân cách trong hoàn cảnh đổi mới phát triển kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế; tính kế thừa thế hệ trong giáo dục giá trị; trong chiến lược phát triển con người, trong
giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội... Đó chính là những điểm mới nổi bật trong phát triển
tư duy lý luận của Đảng về con người Việt Nam XHCN thời kỳ đổi mới.
Đổi mới theo định hướng XHCN là một quá trình cách mạng hết sức sâu sắc, triệt để,
thường xuyên diễn ra cuộc đấu tranh phức tạp giữa cái cũ “bần cùng lạc hậu” và cái mới “tốt


tươi”, để nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó,
phải trải qua thời kỳ quá độ rất lâu dài và phải tuân thủ các bước đi như một tất yếu khách
quan. Trong điều kiện bỏ qua chế độ TBCN như một loại hình “phát triển rút ngắn” với
phương thức “quá độ gián tiếp” lên CNXH, đòi hỏi phải có những con người XHCN có trình
độ, năng lực vượt trội, hay ít nhất cũng tương xứng với loại hình và phương thức phát triển đó.
Hơn 30 năm đổi mới, con đường đi lên CNXH ở nước ta tuy vẫn còn những khuyết điểm,
chưa thực sự đáp ứng với kỳ vọng lớn lao của nhân dân, nhưng nhìn tổng thể, những thành tựu
đạt được là rất to lớn có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
XHCN. Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Những thành tựu đó tạo tiền đề, nền tảng quan
trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định
đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên CNXH ở nước ta là phù
hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử” (10). Tuy nhiên, các thế lực thù
địch vẫn cố tình bỏ qua những nỗ lực và thành tựu đã đạt được của Đảng, Nhà nước và Nhân
dân ta, tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp âm mưu “diễn biến hịa bình” đối với nước ta. Một
mặt, chúng ra sức tuyên truyền về “thế giới tự do” về sự “vĩnh hằng” của CNTB và sự sụp đổ
của chế độ XHCN; mặt khác, khai thác triệt để những khuyết điểm của CNXH hiện thực,
xuyên tạc về CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng; núp dưới các chiêu bài địi dân chủ đa
ngun chính trị và nhân quyền, kích động các lực lượng chống đối, can thiệp vào cơng việc
nội bộ của Đảng và Nhà nước ta hịng khiến nhân dân ta xa rời con đường đi lên CNXH. Rõ
ràng, chủ nghĩa đế quốc không bao giờ thay đổi mục tiêu xoá bỏ CNXH, đúng như Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã từng nhận định: “đế quốc, chết thì chết, nết khơng chừa” (11). Có khác chăng là
trong tình hình mới, chúng sử dụng những sách lược, thủ đoạn mới tinh vi, hiểm độc hơn mà
thôi.
Hơn bao giờ hết và hơn ai hết, hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo
các cấp phải tiếp tục giác ngộ lập trường, tư tưởng, nâng cao năng lực, phẩm chất cách mạng,
kiên quyết vạch trần những âm mưu xảo quyệt của các thế lực thù địch, cùng nhau phối hợp
hành động, đẩy lùi và làm thất bại những thủ đoạn đen tối của chúng. Đồng thời, tăng cường
công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quần chúng nhân dân,
nhất là đối với thế hệ trẻ về bản chất tốt đẹp của xã hội XHCN, của cơng cuộc đổi mới, từ đó,
xây dựng hoài bão, lý tưởng cao đẹp của con người mới XHCN. Con người mới Việt Nam
XHCN nhất định không thể yếu kém về năng lực, phẩm chất, càng không thể dao động, “a
dua” với một số phần tử bất mãn, cực đoan. Cán bộ, đảng viên, thanh thiếu niên phải được tôi
luyện như thế hệ cha ông đã từng tôi luyện trong chiến tranh: “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nơ lệ”.
Với ý chí kiên cường, sáng tạo và lịng tự tôn dân tộc, chắc chắn, công cuộc đổi mới
dưới sự lãnh đạo của Đảng quang vinh, dân tộc ta sẽ trường tồn phát triển, nhân dân ta sẽ được
giải phóng hồn tồn khỏi bần cùng lạc hậu, khỏi tụt hậu và khơng bị chệch hướng XHCN. Xã
hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng nhất định sẽ đi đến bến bờ.
Có thể nói , con người xã hội chủ nghĩa là con người phát triển tồn diện , hồn tồn đi
đến khơng có chủ nghãi cá nhân .Con người xã hội chủ nghĩa phải mang nhứng đặc điểm
chính sau .
Một là : đậm đà bản săc dân tộc .kiên định giữ vững nên dộc lập dâ tộc , tự hào dân tộc ,yêu
quê hương đồng bào ,phát triển đất nước theo lí tưởn xã hội chủ nghĩa .


Hai là : có trình độ khao học , cơng nghệ. Có sức khỏe , được đào taojcos tay nghề , có tư duy
tốt , linh hoạt ,sáng tạo ,thích nghi ,có nếp sống và làm việc văn minh ,hợp lí ,làm việc có hiệu
quả ,làm giàu cho mình ,cho nhà , cho nước
Ba là : có tinh thần cơng dân .Sống và làm việc theo pháp luật , có hiểu bieetd và ý thức tuân
theo pháp luật , có thế giới quan Má-Leenin –Hồ Chí Minh .

Bốn là : Đẩy đủ tình nhân nghĩa , đạo đức ,đạo lí .Có các quan hệ đẹp trong giao tiếp đầy tình
người .Nghĩa cử vi một lí tưởng cao đẹp hiếu thảo ,chân tình ,có tinh thần làm chủ , coi trọng
tín ngưỡng gia tiên , có cuộc sống văn hóa , phong phú , thanh lịch , đẹp .
Năm là : biết tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại .Nhân văn nhân ái , nhân đọa , quốc tế vô
snar chân chính , lập trường giai cấp vững vàng , tiến lên chủ nghĩa xã hội, hịa bình , hữu
nghị ,hợp tác hội nhập vào xu thế của thời đại và cộng đồng .

mọi cá thể người nào cũng là con người. Để thể hiện đúng tư cách là con người thì cần
phải trải qua một quá trình phát triển nhất định để có một nhân cách đầy đủ, mang tính chính
thể. Thuở sơ khai, từ những thực thể hoang dã, chưa đủ sức mạnh để tách ra khỏi giới tự
nhiên, sống chung với tự nhiên, là một bộ phận của giới tự nhiên, con người tách dần ra và
từng bước thống trị giới tự nhiên. Mác viết"Chỉ có trong cộng đồng, cá nhân mới có được
những phương tiện để phát triển tồn diện những năng khiếu của mình“. Thật vậy, tư chất tự
nhiên chưa thể là cơ sở đủ cho việc giảI quyết bản chất nhân đạo của con người. Toàn bộ vấn
đề là ở chỗ, mỗi cá nhân bao giờ cũng được sinh ra trong một dân tộc, một quốc gia, một xã
hội với một nền văn hoá và các quan hệ kinh tế, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ, .. nhất định, và
cái chủ yếu nhất là mới một hệ thống phân công lao động xã hội. Tất cả những yếu tố đó tạo
nên tình huống khách quan quy định nhu cầu về mặt xã hội của con người. Yếu tố xã hội có ý


nghĩa đặc biệt trong việc tạo đIều kiện cho sự hình thành những năng lực trên cơ sở các tư
chất của cá nhân. Hoạt động của cá nhân làm phát huy và phát triển năng lực. Còn các điều
kiện cho sự thực hiện các hoạt động thì khơng chỉ là vật chất, kinh tế, kỹ thuật, công nghiệp,..
mà cả các đIều kiện xã hội, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ,.. tức là các điều kiện ở tầng tinh thần.
MôI trường tinh thần xã hội quan trọng hàng đầu phải kể đến gia đình, sau đó đến nhà trương
và các tổ chức xã hội. Gia đình là cái nơI trực tiếp cho sựu phát triển các tố chất di truyền.
Nhà trường nhân lên tố chất đó thơng qua tri thức nhân loại. Các tổ chức xã hội bổ sung phông
phú vốn sống cho một sự trưởng thành đầy đủ. Tất cả các đIều kiện xã hội - tâm lí, văn hố,
khoa học, đạo đức, thẩm mỹ,.. của gia đình, nhà trường, tập thể như là tổ hợp tri thưc, quan hệ,
lối sống,.. với tư cách là mơi trường ni dưỡng, kích thích, phát huy năng khiếu của cá nhân.

Từ cái nhìn tồn diện, phải thấy rằng con người khơng chỉ là sản phẩm của lịch sử, cao hơn
nữa con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử và đIều còn quan trọng hơn con người phải là
những chủ thể văn hố. Hồ Chí Minh có lịng thương u nhân dân gắn liền với lịng tin mãnh
liệt vào sức mạnh, tính chủ động sáng tạo của nhân dân và lịng tơn trọng, kính trọng nhân
dân.
Người khái qt:"Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì
mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân“. Một nội dung rất quan trọng của tư tưởng Hồ
Chí Minh về con người là phải chăm lo bồi dưỡng, sử dụng, phát động sức mạnh của con
người, của nhân dân. Hồ Chí Minh coi"con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn
nhất“,"dân làm chủ“. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công
cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Trong công cuộc kháng chiến phải"động viên toàn dân, vũ trang toàn dân“. Trong sự nghiệp
xây dựng đất nước cũng phải"động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực
lượng vĩ đại của tồn dân“. Có thể nói, con người xã hội chủ nghĩa là con người phát triển
toàn diện, hồn tồn đi đến khơng có chủ nghĩa cá nhân. Con người xã hội chủ nghĩa phải
mang những đặc điểm chính sau: Đậm đà bản sắc dân tộc: Kiên định giữ vững nền độc lập dân
tộc, tự hào dân tộc, yêu quê hương, thương đồng bào, phát triển đất nước theo lí tưởng xã hội
chủ nghĩa. Có trình độ khoa học, cơng nghệ: Có sức khỏe, được đào tạo có tay nghề, có tư duy
tốt, linh hoạt, sáng tạo, thích nghi, có nếp sống và làm việc văn minh, hợp lí, làm việc có hiệu
quả, làm giàu cho mình, cho nhà, cho nước. Có tinh thần cơng dân: Sống và làm việc theo
pháp luật, có hiểu biết và ý thức tuân theo pháp luật, có thế giới quan Mác - Lênin - Hồ Chí
Minh. Đầy đủ tình nghĩa, nhân nghĩa, đạo đức, đạo lí: Có các quan hệ đẹp trong giao tiếp đầy
tính người, tình người, nghĩa cử vì một lí tưởng cao đẹp, hiếu thảo, chân tình, có tinh thần làm
chủ, coi trọng tín ngưỡng gia tiên, có cuộc sống văn hoá, phong phú, thanh lịch, đẹp.
Biết tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại: Nhân văn, nhân ái, nhân đạo; quốc tế vơ sản
chân chính, lập trường giai cấp vững vàng, tiến lên chủ nghĩa xã hội; hồ bình, hữu nghị, hợp
tác, hội nhập vào xu thế của thời đại và cộng đồng. Đặc biệt về đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh
nhấn mạnh: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây
phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức
thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân".Theo Hồ Chí Minh thì đạo đức gắn

liền với năng lực, chính nhờ có đạo đức cách mạng mà mỗi người tự phấn đấu để hồn thiện
mình, hình thành năng lực để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Vì vậy, đạo đức cách
mạng là nền tảng vững chắc để mỗi người hoàn thành được nhiệm vụ của mình . Người cũng
đã căn dặn Đảng ta:"Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ (thanh niên Việt


Nam) để đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa
chuyên“. Đạo đức do Hồ Chí Minh đề xướng khơng phải vì danh lợi cá nhân mà vì lợi ích
chung của Đảng, của dân tộc, của loài người. Trong tác phẩm"Đường cách mệnh“, tư tưởng
Hồ Chí Minh về đạo đức, bao gồm những nội dung: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, cả
quyết sửa lỗi mình, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo, nói thì phải làm, phải giữ chủ nghĩa
cho vững, phải dám hi sinh, ít lịng tham muốn về vật chất, trung thực, phục tùng đồn thể.
Tóm lại, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến con người, đến lợi ích và khả năng phát triển
của con người, hướng mọi hoạt động của con người vào phục vụ xã hội phục vụ chính bản
thân con người. III. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trứơc hết phải có con người xã hội chủ
nghĩa: C. Mác đã khẳng định: "Bản thân xã hội sản sinh ra con người với tính cách là con
người như thế nào, thì con người cũng sản sinh ra xã hội như thế ấy". Vinh quang và ý nghĩa
của con người là phát triển tối đa các năng lực sáng tạo của mình để trở
thành những chủ thể sáng tạo, hoà vào thời cuộc, thực hiện được mục đích cá nhân và
những nhiệm vụ cao cả của xã hội. Sự thành đạt của một cá nhân còn tác động tích cực tới
mơI trường xã hội. Sự tự khẳng định được cá nhân không chỉ tạo nên tâm lí tự tin trong việc
vươn tới mục tiêu phát triển và hồn thiện bản thân, nó cịn mở rộng khả năng hiện có, phát
triển các quan hệ giao tiếp, văn hoá, tác động tới tinh thần phấn đấu của người khác tạo nên
môI trường xã hội lành mạnh. "Bản lĩnh tự biểu hiện một cách đầy đủ vào trong thực thể tự
nhiên của mình, đó là dấu hiệu của sự hồn thiện và hầu như đó là bản chất thần thánh của con
người. Chúng ta muốn làm một cái gì đó cịn hơn thế nữa, khơng chỉ muốn đi vào thực thể của
chính mình, mà cịn muốn vượt lên trên giới hạn tự nhiên của chính mình“. Đây là một lời
khẳng định của M. Monlen song sự"vượt ra ngồI"đó thể hiện tính năng động sáng tạo và khát
vọng vươn lên vô tận của con người. Tuy nhiên, muốn đi xa bao giờ người ta cũng phải"đứng
vững trên đơI chân"của mình. Để đứng vững được trên đơI chân của mình, trước hết, mỗi

người phải hiểu rõ việc mình làm. Càng hiểu sâu bao nhiêu, hiệu quả cơng việcmình làm càng
lớn bấy nhiêu. Và như vậy có nghĩa, ở bất cứ mức độ nào, hiệu quả lao động sáng tạo bao giờ
cũng phù hợp với tinh thần chủ thể sáng tạo. Nghĩa là, trong lao động sáng tạo có sự kết hợp
giữa hứngthú cá nhân với nghĩa vụ xã hội, thoã mãn đồng thời lợi ích xã hội với lợi ích cá
nhân. Mức độ kết hợp hài hồ các yếu tố đó là con đường và khả năng thể hiện tự do và phát
triển của chủ thể sáng tạo. Để có được chủ nghĩa xã hội chúng ta phải có nền sản xuất xã hội
chủ nghĩa với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, có khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Con người
trong xã hội đó khơng chỉ được hiểu với tư cách là người lao động sản xuất, mà còn với tư
cách là một công dân trong xã hội, một cá nhân trong tập thể, một thành viên trong cộng đồng
dân tộc và nhân loại, một con người có trí tuệ, có trách nhiệm trước vận mệnh của cả quốc gia,
dân tộc. Đó khơng chỉ là đội ngũ những người lao động có năng xuất cao, những nhà khoa học
giỏi, các chuyên gia kĩ thuật, các nhà doanh nghiệp biết làm ăn,
những nhà quản lí, lãnh đạo có tài, mà đó cịn là hàng triệu những cơng dân u nước, ý
thức được cuộc sống đói nghèo và nguy cơ tụt hậu để cùng nhau gắn bó vì sự nghiệp chung.
Đúng như C. Mác và F.Ăngghen đã khẳng định: "Chỉ có trong cộng đồng (với những người
khác) thì mỗi cá nhân mới có những phương tiện để phát triển tồn diện những năng khiếu của
mình“. Hơn nữa, thực tiễn ngày nay cho thấy việc hoạch định thướng bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước vì mục
tiêu "dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh“, địi hỏi chúng ta khơng chỉ ý thức
được vai trị của những giá trị truyền thông mang đậm bản sắc dân tộc, mà con phải nhận thức


được một cách sâu sắc quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về tính thiết yếu của sự
kết hợp hài hoà giữa phát triển con người với việc thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa người với
người trong cộng đồng. Trong bối cảnh quốc tế hiện thời, cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang
được coi là xu hướng phát triển chung của các nước đang phát triển. Đối với nước ta, một
nước vẫn chưa thoát khỏi tình trạnh nghèo nàn và lạc hậu thì cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá là
nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là con đường tất yếu để
đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước trong
khu vực. Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, trước hết nhằm xây dựng cơ sở

vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, đồng bộ và bền
vững. Khi chúng ta cịn chưa thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu thì trước tiên phải chăm lo phát
triển kinh tế, song sẽ là sai lầm nếu không quan tâm giảI quyết tốt những vấn đề xã hội, khơng
tạo ra sự cân đối, hàI hồ giữa kinh tế và xã hội. Thực tiễn nước ta và kinh nghiệm lịch sử của
các nước đang phát triển cho thấy, ngay từ bước đầu tiên của việc hoạch định chiến lược và
chương trình phát triển nhất thiết phải bảo đảm tính đồngbộ giữa kinh tế và xã hội, cùng với
sự phát triển kinh tế, phải xây dựng những mặt thuộc hạ tầng của đời sống xã hội, tăng trưởng
kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, nâng cao đời sống
tinh thần cho người lao động. "Trong khi quan tâm đến này mai, cần khảI nhấn mạnh rằng
maọi kế hoạch xây dựng và phát triển nhất thiết phải gắn liền với kết hoạch đầu tư cho chính
sự phát triển
về nhân cách, trí tuệ, tình cảm, niềm vui và hạnh phúc của mỗi người đân, mỗi gia đình
ngay ngày hơm nay“. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi chúng ta
phải nhận thức một cách sâu sắc, đầy đủ những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân
tố con người"chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cảI vật chất và văn hoá tinh thần ; phải
có sự thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩa, cách hành động của con người và coi việc bồi
dưỡng, phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện đại như một cuộc cách mạng - cách mạng
con người. Nghị quyết ĐạI hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:"Nâng
cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết
định thắng lợi cuả cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước". Thực tiễn đã chứng tỏ
rằng khơng có người lao động chất lượng cao, chúng ta không thể phát triển kinh tế, đưa nước
ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nhưng cũng chính vì nghèo nàn, lạc hậu kinh tế mà chất
lượng của người lao động nước ta chưa cao. Để có thể thốt khỏi cái vịng luẩn quẩn này và
tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thì một nước
đang cịn ở trong tình trạng kém phát triển như nước ta khơng thể khơng xây dựng một chính
sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trơng rộng phát triển con người, nâng cao dần chất
lượng của ngưòi lao động. Các nước công nghiệp mới ở châu á đáng được coi là tấm gương
trong lĩnh vực này. Các nước này dẫu đất chật, người đơng, sức ép dân số có thể nói là rất lớn,
song họ đã sử dụng khá thành công chiến lược nâng cao chất lượng dân cư để giảI tỏa sức ép
về dân số, làm cho nó khơng biến thành nhân tố tiêu cực, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.

Với chiến lược đó và do coi trọng tàI nguyên sức người, đầu tư lớn cho việc nâng cao chất
lượng tàI ngun vơ giá đó, các nước này đã đạt được những thành công khá lớn trong phát
triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân nước mình. Con người, tự do và hạnh phúc của con
người là mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội, với tư cách là lực lượng sản xuất quan trọng
hàng đầu - lực lượng lao động và sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần . Con người là
động lực chính của sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, của cơng cuộc đổi mới và xây dựng


chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nói: chủ nghĩa xã hội là do nhân
dân xây dựng lấy. Ngày nay, hơn lúc nào hết, sẽ khơng có bất cứ một sự tiến bộ và phát triển
nào trong xã hội nếu khơng có quan điểm và chính sách đúng đắn để phát huy nhân tố con
người. Các quan điểm của Mác, Lênin, Hồ Chí Minh đều khẳng định vai trò quyết định của
yếu tố con người trong lực lượng sản xuất, trong cách mạng. Con người bằng sức lực và trí tuệ
của mình chế tạo ra công cụ lao động và dùng công cụ đó tác động vào tự nhiên để tạo ra
những sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân mình và xã hội. Trong lực
lượng sản xuất, cơng cụ lao động có một vai trị quan trọng, là thước đo sự chinh phục tự
nhiên của con người .
Với mục đích ln muốn tăng năng suất lao động và giảm cường độ lao động, con
người đã sáng tạo ra chúng để tăng sức mạnh cơ bắp của mình. Nhờ đó mà cơng cụ ngày càng
được hồn thiện, hiện đại, nó có thể thay thế hầu hết các thao tác kĩ thuật kếo léo của con
người, đó là vai trị to lớn của công cụ lao động. Như vậy, công cụ lao đọng, yếu tố được coi
là động của lực lượng sản xuất, chẳng qua cũng chỉ là phân tự nhiên được trí tuệ hố mà thơi,
cơng cụ lao động càng tinh vi. Điều đó chứng tỏ con người càng hiện đại, càng tách xa thế
giới tự nhiên. Con người không chỉ quyết định sự ra đời của công cụ lao động mà cịn quyết
định cả q trình vận hành của chúng. Đặc biệt là trong giai đoạn này khi khoa học kĩ thuật,
công nghệ thông tin phát triển càng thấy được khả năng sáng tạo to lớn của con người. Nhưng
chủ nghĩa xã hội khơng chỉ có nền sản xuất phát triển mà trong xã hội đó mỗi cá nhân đều
đựơc chú ý, quan tâm để phát triển năng lực của mình. Với những con người xã hội chủ nghĩa
theo đúng nghĩa của nó chúng ta sẽ xây dựng đựơc xã hội mà trong đó quan hệ giữa con người
sẽ là tình thương, lịng nhân ái, tình người thay cho sự áp bức, bóc lột của các chế độ trước.

Trong xã hội này, con người và con người sống nhân ái, giúp đỡ nhau cùng phát triển... Vị trí
quan trọng của con người trong việc xây dựng xã hội là không thể phủ nhận. Xã hội thể hiện ở
những con người cùng mối quan hệ của những người đó với nhau . Do đó, khơng thể có xã hội
mang bản chất xã hội chủ nghĩa khi những thành viên của nó khơng phải là những con người
mang bản chất xã hội chủ nghĩa.
Giáo dục con người xã hội chủ nghĩa Thấy được vai trò to lớn của con người trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phải có một chiến lược tồn diện từ giải quyết việc
làm, chăm lo sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần đền đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ
mọi mặt và sử dụng đúng đắn đối với con người. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã hết sức chăm lo sự
nghiệp giáo dục, trồng người ngay cả trong kháng chiến và cả lúc kinh tế và đời sống cịn khó
khăn. Giáo dục toàn diện là một quan điểm lớn về giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Phải
chú trọng các mặt đạo đức, văn hoá, kĩ thuật, lao động và sản xuất. Coi trọng giáo dục nhân
cách, lí tưởng, đạo đức, trí dục, thể dục và mỹ dục. Về văn hoá, phải chú trọng đồng thời việc
học tập kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, tăng cường dạy công
nghệ, ngoại ngữ và tin học. Giáo dục, đào tạo Phải gắn liền dạy người với dạy chữ và dạy
nghề, trong đó dạy người là mục tiên cao nhất. Coi trọng trí tuệ, ai năng nhưng phải lấy đạo
đức làm gốc. Phải nâng cao chất lượng dạy và học lí luận Một vấn đề lớn là phải tạo ra một
khả năng lao động mới từ sức mạnh tổng hồ của con người văn hố truyến thồng dân tộc. Đó
là vấn đề giáo dục con người đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là vấn đề sống cịn của giáo dục đào tạo vì sự trường tồn và phồn vinh của đất nước cuãng như hạnh phúc của mọi người, mọi
nhà. Giáo dục là con đường cơ bản, đặc trưng cho sự tồn tại và phát triển của con người và
loài người. Giáo dục, từ giáo dục gia đình đến giáo dục nhà trường, là nơi bảo tồn và truyền


thụ, phát huy hệ thống giá trị của loài người, dân tộc, gia đình.. Chính ở đây phải giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, nhân văn và công nhệ, phẩm chất và
năng lực. Chúng ta đều nhất trí truyền thống khơng phải là hồi cổ, phục cổ và hiện đại khơng
phải là Âu hóa, Mĩ hoá. Truyền thống là bản sắc dân tộc, hiện đại là văn minh thời nay. Vấn
đề đối với chúng ta là làm sao trên đất nước này có
một xã hội văn minh và công bằng mà lại đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Có vậy mới
khơng đánh mất mình, khơng bị đồng hố như suốt mấy nghìn năm qua. ở nước ta hiện đại

hoá đi liền với cơng nghiệp hố. Tinh thần đang nói ở đây là một tư tưởng xuyên suốt tất cả
các vấn đề liên quan đến con người và trước hết là giáo dục và đào tạo con người. Đây là cốt
lõi trong chiến lược con người của Đảng ta, dân ta. Làm sao ở mỗi con người di sản truyền
thống dân tộc luôn luôn rực sáng và tiếp nối phát huy, phát triển di sản ấy. Nền giáo dục của
chúng ta phải đạt đựơc các tính chất: khoa học, dân tộc, nhân văn, hiện đại. Tính nhân văn gắn
liền với tính dân tộc; khoa học, hiện đại gắn liền với truyền thống. Trong giáo dục nhân cách
văn hố cho ngày hơm nay và ngày mai chứa đựng nội dung phát huy, phát triển tâm lí cơng
nghiệp, văn minh, hiện đại. Trong đó hết sức coi trọng tác phong cơng nghiệp. Nói tóm lại,
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì vấn đề
là"tất cả vì dân, tất cả do dân", dựa vào sức mạnh vĩ đại của nhân dân. Trên từng bứơc tiến,
chất lượng con người Việt Nam càng được khẳng định về cốt cách, đạo đức cũng như về trí
tuệ, tài năng; nền văn hoá Việt Nam càng phát triển vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa tiếp thu
tinh hoa nhân loại, là động lực chủ yếu, là nền tảng của sự phát triển bền vững của dân tộc ta,
tạo nên cuộc sống tươi vui, công bằng, dân chủ và hạnh phúc, trong sáng và cao đẹp của nhân
dân ta trong thời đại mới.


Với quan điểm đạo đức là gốc của người cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi
trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên. Người thường
xuyên động viên tuổi trẻ tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập vươn lên để xứng đáng là
người chủ tương lai của nước nhà. Trong lần nói chuyện với thanh niên tại Đại hội sinh viên
Việt Nam lần thứ II ngày 7/5/1958, Người nhấn mạnh: “Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ
vang, vì vậy cho nên phải tự giác tự nguyện mà tự động cải tạo tư tưởng của mình để xứng
đáng với nhiệm vụ của mình. Tức là thanh niên phải có đức, có tài”. Trong Di chúc thiêng
liêng của mình, ngay sau phần nói về Đảng, Người đã căn dặn: “Đồn viên và thanh niên ta
nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ.
Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ thành những người kế thừa xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.Với tầm nhìn của một lãnh tụ thiên tài, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu của thanh niên và vai trò đặc biệt quan
trọng của thanh niên đối với tương lai, vận mệnh của dân tộc. Thanh niên chính là lực lượng

đơng đảo, năng động, sáng tạo, giàu nghị lực, khát vọng và ý chí vươn lên. Tuy nhiên, do tuổi
đời cịn trẻ, kinh nghiệm sống chưa có nhiều, nên thường hay vấp ngã, sai lầm, Đảng, Nhà
nước và hệ thống chính trị phải thường xuyên chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách
mạng, phẩm chất và năng lực cho thanh niên. Đối với thanh niên, việc học tập, tu dưỡng đạo
đức suốt đời phải trở thành việc làm thường xuyên, tự thân, tự giác. Để nâng cao chất lượng,
hiệu quả việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong giai đoạn hiện nay, thanh niên cần tập trung
thực hiện tốt một số vấn đề chủ yếu sau đây:
Thanh niên cần xác định rõ những nội dung tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong tình hình
hiện nay
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, nội hàm đạo đức để thanh niên Việt Nam tu dưỡng và rèn
luyện đều có những yêu cầu cụ thể khác nhau. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội hàm đạo đức
căn bản của thanh niên trong xã hội mới – xã hội chủ nghĩa chính là đạo đức cách mạng.
Người chỉ rõ: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ
vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài,
gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng, mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”. Người nhấn
mạnh: “Nói chung thanh niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà. Muốn thế phải ra sức
học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa, trước hết phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội
chủ nghĩa, gột rửa cá nhân chủ nghĩa”. Thanh niên phải ln đề phịng, để tránh không rơi vào
“chủ nghĩa cá nhân”; “chủ nghĩa cá nhân” sẽ đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm, như: quan


liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí, tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền
hành, coi thường tập thể, tự cao tự đại, độc đoán chuyên quyền. Đó “là một thứ rất gian giảo,
xảo quyệt; nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc”. Tựu chung lại, theo tư tưởng của Người,
đạo đức cách mạng của thanh niên được thể hiện ở các chuẩn mực khái quát sau: “Trung với
nước, hiếu với dân; Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình; Cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư; Tinh thần quốc tế trong sáng”. Các chuẩn mực đạo đức trên có mối quan hệ biện
chứng, tác động lẫn nhau trong suốt quá trình rèn luyện của mỗi thanh niên. Yêu cầu khách
quan đòi hỏi mọi thanh niên phải tu dưỡng, rèn luyện toàn diện các chuẩn mực đạo đức cách

mạng, không được coi nhẹ chuẩn mực nào.Từ nhiều năm qua, để cụ thể hóa các chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong công tác chăm lo, bồi dưỡng lý tưởng
cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh
đã triển khai nhiều văn bản chỉ đạo với nhiều nhóm giải pháp đồng bộ và tồn diện. Trong đó,
việc xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực đạo đức của thanh niên Việt Nam thời kỳ mới được đặc
biệt quan tâm. Năm 2013, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã triển khai Cuộc vận động
“Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam thời kỳ mới” với 03 tiêu chí nền tảng: “Tâm
trong – Trí sáng – Hồi bão lớn” và được cụ thể hóa thành 12 tiêu chí cụ thể theo Kế hoạch số
131-KH/TWĐTN-BTG ngày 28/12/2018 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn khóa XI, đó
là: Có lý tưởng cách mạng, Bản lĩnh vững vàng, Giàu lòng yêu nước, Đạo đức trong sángLối
sống văn hóa, Tuân thủ pháp luật, Tiên phong hành động, Sáng tạo khơng ngừng, Học tập liên
tục, Có sức khỏe tốt, Kỹ năng phù hợp, Khát vọng vươn lên.Như vậy, nội dung đạo đức bao
trùm để thanh niên Việt Nam tu dưỡng, rèn luyện trong giai đoạn hiện nay chính là “Tâm
trong – Trí sáng – Hồi bão lớn”, trong đó,“Tâm trong” được xác định là căn bản trong rèn
luyện, tu dưỡng đạo đức của thanh niên. “Tâm trong” là nói đến nhân cách, bản lĩnh chính trị.
Người thanh niên có “Tâm trong”được biểu hiện ở 10 điểm căn bản như sau: Có tinh thần yêu
nước, sẵn sàng cống hiến, hy sinh vì sự phát triển phồn thịnh của đất nước, vì hạnh phúc của
nhân dân. Ln vững niền tin, sắt son với mục tiêu độc lập dân tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã
hội mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa chọn. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật. Ln có nhận thức và thái độ chính trị đúng đắn, quan tâm đến các vấn đề chính trị, kinh
tế, xã hội của đất nước. Luôn hướng tới những giá trị nhân văn cao cả trong cuộc sống, rèn
luyện cho mình lối sống trong sạch, giản dị, lương thiện, thủy chung, biết thương yêu, chia sẻ,
kính trên, nhường dưới.Ln sống hướng thiện,ham học hỏi, ham hiểu biết, sống có nghĩa, có
tình; khơng tham lam, kiêu ngạo, chạy theo danh lợi.Trung thực, dũng cảm, trách nhiệm, nói
đi đơi với làm.Khi tiếp xúc, làm việc với nhân dân và thanh thiếu nhi phải cầu thị và chuẩn
mực Có tinh thần quốc tế trong sáng, cao cả.Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê


phán những thói hư, tật xấu; thường xuyên tự phê bình và phê bình… để giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.

Nhận diện rõ những nội hàm đạo đức nêu trên, gắn với việc học tập và làm theo tấm
gương mẫu mực về tu dưỡng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhất là quan điểm của
Người về “Cần – Kiệm – Liêm – Chính – Chí cơng vơ tư”giúp mỗi thanh niên Việt Nam xác
định được mục tiêu, khung giá trị đạo đức mà mình cần hướng tới, từ đó có kế hoạch, phương
pháp và cách thức rèn luyện, tu dưỡng phù hợp.
Thanh niên nhận thức rõ tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cần được tiến hành thường xuyên,
liên tục, suốt cả cuộc đời
Trong tình hình hiện nay, do tác động của tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và mặt trái của
kinh tế thị trường, còn một bộ phận thanh niên đang mải mê theo đuổi những giá trị vật chất
thấp kém, tầm thường mà quên đi trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao của mình đối với Tổ quốc, với
non sơng đất nước. Thói quen đua địi, hưởng thụ, chạy theo những thói hư tật xấu, những tệ
nạn xã hội và cả “những tấm gương xấu”; sa vào lối sống ảo, cuồng thần tượng; sống thiếu lý
tưởng, khơng có niềm tin, khơng có sự định hướng một cách đúng đắn. Vì vậy, việc tu dưỡng,
rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết và quan trọng, địi hỏi thanh
niên ln phải đấu tranh, rèn luyện đạo đức bền bỉ, hàng ngày.
Mặt khác, đạo đức cách mạng khơng phải là cái có sẵn, khơng phải từ trên trời rơi xuống,
mà là kết quả của sự đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày của mỗi người. Chủ tịch Hồ Chí
Minh căn dặn: “Đường đời là một chiếc thang khơng có nấc chót; học tập là một quyển vở
khơng có trang cuối cùng”. Bác Hồ đặt ra yêu cầu “Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo
đức cách mạng”. Nghĩa là mỗi đoàn viên, thanh niên phải tự giác rèn luyện, không ngừng học
tập nâng cao trình độ, gương mẫu xung phong trong mọi cơng việc. Đoàn viên, thanh niên –
những người đang trong quá trình tích lũy tri thức và hình thành nhân cách, thì tự tu dưỡng,
rèn luyện của mỗi người “phải được tiến hành thường xuyên như đánh răng, rửa mặt hàng
ngày”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tính tự giác trong tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
của thanh niên. Theo Người, phẩm chất đạo đức là giá trị riêng có của từng người, khơng thể
vay mượn, càng khơng phải chỉ là những lời nói cửa miệng về đạo đức. Vì vậy, thanh niên
nhận thức được sự cần thiết xây dựng tinh thần tự giác trong tự học tập, tư dưỡng, rèn luyện
đạo đức thường xuyên, liên tục là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng
thành. Việc tự tu dưỡng của thanh niên là hoạt động tự giác, tích cực của mỗi thanh niên

hướng vào nhận thức và hoàn thiện những phẩm chất của bản thân mình phù hợp với chuẩn


mực đạo đức cách mạng. Đây là hoạt động tự kiểm tra, đánh giá, tự thẩm định và điều chỉnh
hành vi đạo đức để hình thành những hành vi đạo đức tích cực cũng như những phẩm chất
nhân cách cần phải có ở mỗi thanh niên.
Hoạt động tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng mang tính chủ thể rất cao
của mỗi thanh niên. Do đó, thanh niên cần hình thành nhu cầu hồn thiện bản thân và thường
xuyên bồi dưỡng năng lực tự tu dưỡng, tự rèn luyện đạo đức cách mạng. Khi thanh niên
thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và tạo ra được nhu cầu tự thân thì thanh niên sẽ
có tính tự giác rất cao trong việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh.
Yêu cầu của tính tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là sự tích cực phấn đấu vươn lên khơng ngừng để
hồn thiện phẩm chất đạo đức cách mạng của mình. Để thực hiện thanh niên phải có lý tưởng
sống vì Tổ quốc, vì nhân dân; kiên quyết vượt qua mọi khó khăn thử thách, ln xung phong,
gương mẫu trong mọi cơng việc, hồn thành mọi nhiệm vụ, thực hiện khẩu hiệu: “Đâu cần
thanh niên có, đâu khó có thanh niên”; và: “Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì
thanh niên làm”. Hồ Chí Minh căn dặn, mỗi người thanh niên phải ln suy nghĩ về nhiệm vụ
của mình trước Tổ quốc, trước nhân dân: “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước
nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế
nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng
nào?”. Mỗi thanh niên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý
tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn
luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của
chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người. Thanh niên cần phải tự tin vào chính
mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống, vào các giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua mọi khó
khăn gian khổ như Hồ Chí Minh đã dạy: “gian nan rèn luyện mới thành cơng”
Mỗi thanh niên phải ln có tinh thần cầu thị, ln nghiêm khắc trong tự phê bình, tích
cực sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm của mình. Sự cầu thị của thanh niên cần biểu hiện ở

thái độ nghiêm túc lắng nghe ý kiến của bạn bè, đồng chí, anh em, của tập thể, cơ quan, đơn
vị… về bản thân mình để kịp thời điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp. Thanh niên phải
ln tích cực, chủ động trong kiểm tra nhận thức thái độ, hành vi hàng ngày của mình trên cơ
sở của tự phê bình để thấy rõ được những ưu, khuyết điểm so với chuẩn mực đạo đức cách
mạng; ý chí phấn đấu vươn lên, phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm để không ngừng


hồn thiện mình. Có như vậy, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên theo tư tưởng,
tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mới đạt được mục tiêu đề ra.
Mỗi đoàn viên, thanh niên gắn việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức với thực tiễn hoạt động
học tập, lao động, công tác, trong các mối quan hệ của bản thân

Việc tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức địi hỏi thanh niên phải biết rèn luyện mình trong thực
tiễn xã hội. Thanh niên thời đại Hồ Chí Minh cần phải đắm mình trong thực tiễn, chủ động
tham gia các hoạt động chính trị – xã hội do tổ chức Đoàn, Hội các cấp tổ chức; quan tâm
thường xun đến cơng việc của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, cơ quan, đơn vị;
tránh tình trạng “nhạt đảng, khơ đồn, xa rời chính trị”. Thực tiễn xã hội rất phong phú và là
nơi kiểm nghiệm quan điểm, lý luận và mọi hiện tượng, sự vật trong cuộc sống; là nơi con
người được thử thách, được rèn luyện nhiều mặt. Chỉ có qua thực tiễn thanh niên mới có thể
từng bước bồi đắp được nhận thức của mình về các vấn đề chính trị, đạo đức mà mình đã được
học, qua đó củng cố, nâng cao nhận thức.
Thực tiễn tu dưỡng, rèn luyện của thanh niên là thực tiễn trong học tập, lao động, công tác
và được thể hiện trong ba mối quan hệ đối với mình, đối với việc và đối với người:
Đối với mình: Mỗi thanh niên xây dựng cho mình tinh thần yêu nước, tư tưởng trung với
nước, hiếu với dân, thương dân, hết lòng phục vụ để được dân tin yêu, quý mến, để trở thành
những người có phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
Đối với người, cụ thể là quan hệ với cấp trên và cấp dưới: “Chớ nịnh hót người trên, chớ
xem khinh người dưới. Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thật thà, đoàn kết. Phải học
người và giúp người tiến tới”. Đặc biệt, trong quan hệ với nhân dân phải hết sức chú ý. Hồ



Chí Minh nói: “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức
tránh”.
Đối với việc: Để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Đã phụ trách việc gì thì
quyết làm cho được, cho đến nơi, đến chốn, khơng sợ khó khăn, nguy hiểm, việc thiện thì dù
nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh. Mỗi ngày cố làm một việc có lợi cho
nước, cho dân. Với việc: “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng
thụ thì mình nên đi sau”, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.
Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cần được thanh niên thực hiện với nhiều hình
thức, phương thức khác nhau, trong đó việc chủ động tham gia các phong trào hành động cách
mạng của các cấp bộ đoàn, hội đang triển khai theo từng nhóm đối tượng có vai trò hết sức
quan trọng, vừa giúp cho thanh niên hoàn thiện được những phẩm chất đạo đức chung của
thanh niên Việt Nam, vừa xây dựng được những đặc trưng đạo đức riêng có của mình. Cụ thể:
Đối với thanh niên học sinh, sinh viên phải chú trọng sự tự giác tu dưỡng, rèn luyện
thông qua hoạt động thực tiễn trên ghế nhà trường, gia đình và cộng đồng xã hội. Thông qua
hoạt động thực tiễn, thanh niên là học sinh, sinh viên tự nhận thức được cái hay, cái tốt, cái
thiện cũng như cái chưa tốt, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục. Từ đó, mà sống có lý
tưởng, thấy rõ được mục đích, ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống; đem tài năng, trí tuệ của mình
để phục vụ cho bản thân và cho xã hội. Đồng thời, thanh niên là học sinh, sinh viên chú trọng
bồi dưỡng tình cảm u thương con người, phải ln xác định đây là một trong những chuẩn


mực đạo đức cao đẹp của người cách mạng, của con người có nhân cách tốt, có đạo đức.

Thanh niên học sinh trung học phổ thông học tập, rèn luyện để có tri thức phổ thơng, có
kỹ năng thực hành xã hội, có kiến thức pháp luật; tích cực phấn đấu đạt danh hiệu “Học sinh 3
tốt”. Thanh niên học sinh các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề rèn luyện thái độ
nghề nghiệp, rèn luyện tác phong công nghiệp, rèn luyện kỷ luật lao động; phấn đấu đạt danh
hiệu “Học sinh 3 rèn luyện”.
Thanh niên sinh viên tu dưỡng tại trương Đại học lao động –Xã Hội nói riêng và cac

trường khác nói chung , rèn luyện đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, tình nguyện tốt, hội
nhập tốt; phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt”. Từ sống có lý tưởng, có tình thương yêu
con người sẽ dẫn đến những hành động tích cực, thiết thực cho bản thân, cho mọi người, cho
xã hội, đó cũng chính là đích đến để mỗi thanh niên sinh viên, học sinh ln có “Tâm trong,
trí sáng, hồi bão lớn”.
Đối với công chức, viên chức, thực tiễn là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước (hoạt
động gắn với nhà nước hoặc nhân danh nhà nước) do các công chức, viên chức nhà nước tiến
hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước,


phục vụ lợi ích nhà nước và xã hội. Vì vậy, thanh niên công chức, viên chức cần phải thường
xuyên tu dưỡng đạo đức công vụ, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, tận tụy, cầu thị, sáng tạo. Tích
cực đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu, có thái độ hách dịch, cửa
quyền, cách cư xử vơ cảm khi giải quyết công việc với người dân. Tiếp tục triển khai phong
trào “Ba trách nhiệm” trong cán bộ, cơng chức; góp phần tạo mơi trường để cán bộ, công
chức, viên chức trẻ tự giác rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, phấn đấu học tập, nâng cao trình
độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu công tác trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời phát huy vai
trò của tổ chức Đồn trong xây dựng lớp cán bộ, cơng chức, viên chức trẻ yêu nước, nhiệt
tình, trách nhiệm, năng động sáng tạo.
Đối với thanh niên trên địa bàn dân cư và thanh niên cơng nhân cần có tinh thần vượt khó,
cần cù; sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; sản xuất, kinh doanh giỏi; tự tin, cầu thị; vì cộng đồng;
đóng góp cho sự phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng địa phương, doanh nghiệp.
Đối với sinh viên , thanh niên trong lực lượng vũ trang, phải thường xuyên, tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức cách mạng mọi lúc mọi nơi, gắn với thực tiễn huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu,
học tập và công tác hàng ngày. Trước sự tuyên truyền, kích động chống phá quyết liệt của các
thế lực thù địch, sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường, đòi hỏi thanh niên trong lực lượng
vũ trang phải nghiêm túc, tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức, trung thành, kỷ luật, đoàn kết;
dũng cảm, xung kích, tình nguyện; trí tuệ, sáng tạo để xứng đáng với phẩm chất “Bộ đội cụ
Hồ”; phẩm chất của người chiến sỹ cơng an nhân dân “Vì nước qn thân – Vì dân phục vụ”.

Năm 2021, là năm có rất nhiều dấu mốc và sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, đất nước
và tổ chức Đoàn, mỗi sinh viên đang theo học tại trường đại học lao Động –xã Hội nói riêng
và các trường đại học khác nói chung , thanh niên cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo
đức cách mạng, vững vàng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng,tích cực tham gia thực hiện chủ
đề 60 năm ngày truyền thống của trường đại học Lao động –Xã hộicông tác năm: “Tuổi trẻ
Việt Nam tự hào tiến bước dưới cờ Đảng” với 04 đợt hoạt động cao điểm kỷ niệm 90 năm
thành lập Đảng với chủ đề “Tuổi trẻ Việt Nam sắt son niềm tin với Đảng” (từ đầu năm đến hết
03/02); kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước và 130 năm Ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ đề “Tự hào Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ” (từ tháng 3 – chủ
động tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn kiện đại hội đảng các cấp và dự thảo Văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; tăng cường tham gia đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là cuộc đấu tranh trên khơng gian mạng; tích cực thực
hiện các tin, bài phản bác lại các luận điểm xuyên tạc của các thế lực thu địch; phấn đấu “mỗi
đoàn viên mỗi ngày chia sẻ một tin tốt, mỗi tuần một câu chuyện đẹp trên mạng xã hội”.
Để thực hiện được mong ước của Bác Hồ kính yêu và kỳ vọng, quan tâm, chăm lo của
Đảng, nhân dân và toàn xã hội đã dành cho sinh viên ,thanh niên , mỗi sinh viên , thanh niên


Việt Nam phải luôn không ngừng học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức cách mạng, luôn
“Dưỡng tâm trong – Rèn trí sáng – Xây hồi bão lớn”, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân giữ vững các thành quả cách mạng, thực hiện bằng được mục tiêu cao cả: xây dựng
đất nước ta ngày càng giàu mạnh, nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, sánh vai với các cường
quốc
năm
châu,
như
Bác
Hồ
hằng
mong

muốm




×