Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Chuyên đề 6 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA; QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 45 trang )

Chuyên đề
NỘI DUNG CƠ BẢO VỀ CHIẾN LƯỢC
BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA; QUẢN LÝ
VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO
VIỆT NAM
TRONG TÌNH HÌNH MỚI


Phần 1
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN
LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC
GIA


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1. Khái niệm, vị trí vai trò


a) Khái niệm
Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là
bộ phận chiến lược bảo vệ Tổ quốc,
được cụ thể hóa đầy đủ, sâu sắc Nghị
quyết của Đảng về quốc phòng, an ninh;
tuân thủ hiến pháp, pháp luật Việt Nam,


điều ước quốc tế có liên quan, kế
thừa kinh nghiệm, truyền thống
giữ nước và bảo vệ biên cương bờ
cõi, có chọn lọc nghệ thuật,


phương sách bảo vệ biên giới của
các quốc gia trên thế giới vào xây
dựng, quản lý và bảo vệ biên giới
quốc gia trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.


Mục đích của chiến lược bảo vệ biên giới
quốc gia là nhằm tăng cường sức mạnh
bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân,
lợi ích quốc gia, dân tộc, xây dựng biên
giới quốc gia hịa bình, hữu nghị, ổn
định, hợp tác;


bảo vệ phòng thủ
vững chắc biên giới
quốc
gia;
tăng
cường củng cố quốc
phòng, an ninh, đối
ngoại ở khu vực
biên giới và cả
nước.


b) Vị trí vai trị

Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là
chiến lược chuyên ngành quan trọng, thể
hiện tư duy tầm nhìn chiến lược về xây
dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN. Là cơ sở lý luận
để cấp ủy, chính quyền các cấp, các
ngành và tồn dân quán triệt,


tổ chức thực hiện cùng với hai nhiệm
vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN. Đồng thời, là
những quan điêm, tư tưởng chỉ đạo
xuyên suốt để toàn dân tham gia bảo
vệ biên giới do lực lượng vũ trang
làm nòng cốt, Bộ đội Biên phòng là
lực lượng chuyên trách.


2. Căn cứ hoạch định Chiến lược bảo
vệ biên giới quốc gia
a) Kinh nghiệm bảo vệ biên giới của ông cha ta

Một là: Trách nhiệm quản lý và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới
trước hết phải là trách nhiệm của
Nhà nước, của triều đình trung
ương.



Hai là: Nhà nước ln ln coi trọng
vai trị chiến lược của nhân dân biên
giới
Ba là: Nhà nước sử dụng chính sách
phát triển kinh tế kết hợp quốc phịng ở
biên giới và chính sách an dân để tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân.


Bốn là: Huy động những giá trị
truyền thống và nền văn hóa các dân
tộc biên giới vào việc bảo vệ bờ cõi


b) Tình hình thế giới, khu vực, trong nước
tác động đến bảo vệ biên giới quốc gia

* Thế giới và khu vực
* Ở trong nước


c) Tình hình trên các tuyến biên giới

* Biên giới đất liền
* Biên giới biển, đảo


II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC
BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1. Mục tiêu

a) Mục tiêu chung
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới
quốc gia; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân
dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự
nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế;


bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc; bảo vệ
hịa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật,
tính uy nghiêm và biểu tượng quốc gia
tại biên giới, cửa khẩu. Xây dựng biên
giới quốc gia hịa bình, hữu nghị, ổn
định, hợp tác; bảo vệ, phòng thủ vững
chắc biên giới quốc gia; góp phần phát
triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường,
củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại
ở khu vực biên giới và cả nước.


b) Mục tiêu cụ thể
Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu, hành động xâm
phạm đường biên giới quốc gia, phá hoại
mốc quốc giới, cửa khẩu, công trình biên
giới; bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân
và các mục tiêu chính trị, kinh tế, quốc

phịng, an ninh ở khu vực biên giới. Hết
sức tránh tạo cớ để đối phương gây xung
đột vũ trang, chiến tranh xâm lược.


Xây dựng hệ thống chính trị các cấp
ở khu vực biên giới vững mạnh,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả.


2. Quan điểm, nguyên tắc
a) Quan điểm

Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng; củng cố, tăng cường khối
đại đồn kết tồn dân tộc, xây dựng
“thế trận lịng dân” vững chắc.


Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và
cả nước; dựa vào dân, lấy dân làm
gốc, nhân dân là chủ thể; lực lượng
vũ trang nhân dân làm nòng cốt; Bộ
đội biên phòng là lực lượng chuyên
trách.




×