Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chương 3.Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 33 trang )

Kinh tế vi mô

07/08/23

1







Mức thõa mãn khi tiêu dùng có thể định lượng và đo
lường được, và đơn vị đo lường là đơn vị hữu dụng
(Util)
Các sản phẩm có thể chia nhỏ
Người tiêu dùng ln có lựa chọn hợp lý

Kinh tế vi mơ

07/08/23

2


3.1.1. Hữu dụng (Độ thỏa dụng, Lợi ích – Utility: U)
Là sự thõa mãn hay lợi ích mà người tiêu dùng cảm nhận
được thông qua việc sử dụng một sản phẩm hay dịch vụ
nào đó.
3.1.2. Tổng hữu dụng (Tổng thỏa dụng, Tổng lợi ích –
Total Utility: TU)


Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số
lượng sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian
Tổng hữu dụng mang tính chủ quan vì sở thích của mỗi
người về các hàng hóa dịch vụ là khơng giống nhau

Kinh tế vi mô

07/08/23

3


TU TU i  TU i  1
MU 

Q
Qi  Qi  1
Kinh tế vi mô

07/08/23

4


Kinh tế vi mô

07/08/23

5



Ví dụ:
Hàm tổng hữu dụng khi tiêu dùng hai loại sản phẩm:
TU=X(Y-3), với X là số lượng sản phẩm X và Y là số lượng
sản phẩm Y, thì:
Hàm hữu dụng biên của SP X là: MUX = Y - 3
Hàm hữu dụng biên của SP Y là: MUY = X
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng
TU

Kinh tế vi mô

07/08/23

6


Ví dụ: Một người tiêu dùng sản phẩm X
TU

QX
0
1
2
3
4
5
6
7


TUX
0
4
7
9
10
10
9
7

MUX
4
3
2
1
0
-1
-2

TU
Điểm bảo hịa

Q

MU

MU

Q
Kinh tế vi mơ


07/08/23

7


3.1.4. Qui luật hữu dụng biên giảm dần

Trong một đơn vị thời gian, hữu dụng
biên có xu hướng giảm dần khi số
lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ
tăng thêm.

Kinh tế vi mô

07/08/23

8


Mối quan hệ giữa hữu dụng biên MU và tổng hữu
dụng TU

TU
TU
Khi MU > 0 TU 
Khi MU < 0  TU 
Khi MU = 0  TUmax

Q


MU

Kinh tế vi mô

MU
07/08/23

Q
9


Mục đích cuối cùng của người tiêu dùng: Tối
đa hóa thỏa mãn (đạt lợi ích lớn nhất)
Những ràng buộc:( ràng buộc ngân sách)
+ Thu nhập bằng tiền (I)
+ Giá cả hàng hóa(PX , PY , PZ...
Nguyên tắc ứng xử của người tiêu dùng (chọn
được phương án tiêu dùng tối ưu)
 Tối đa hóa thỏa mãn nhưng phải tính tốn vì
thu nhập có giới hạn.
 TU max nhưng phù hợp ràng buộc ngân sách
Kinh tế vi mô

07/08/23

10


3.2.1. Đường giới hạn ngân sách


 tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các sản
phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được ứng
với một mức thu nhập và giá cả hàng hóa cho
trước.

Kinh tế vi mơ

07/08/23

11


Phương trình đường ngân sách
 QXPX

+ QYPY = I
I PX
 QY  
QX
PY PY
Trong đó:
PX , PY : giá của hàng hóa X, giá của hàng hóa Y
QX , QY : số lượng hàng hóa X, số lượng hàng hóa Y
I: thu nhập của người tiêu dùng
Kinh tế vi mô

07/08/23

12



X
I/PX M

O

- OM= I/PX thể hiện lượng sản phẩm X
tối đa mà người tiêu dùng mua được
- ON= I/PY thể hiện lượng sản phẩm Y
tối đa mà người tiêu dùng mua được

N
I/PY

Y
Kinh tế vi mô

07/08/23

13


I / PY
PX
S 

I / PX
PY
Trong đó:

S: độ dốc của đường ngân sách
PX: đơn giá của hàng hóa X
PY: đơn giá của hàng hóa Y


 Là

đường thẳng dốc xuống về phía phải.

 Tỷ

giá của 2 loại hàng hóa (PX/PY) quyết định

độ dốc của đường ngân sách.
Thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa 2 sản
phẩm trên thị trường, muốn tăng mua 1 sản
phẩm này thì phải giảm tương ứng bao nhiêu
sản phẩm kia khi thu nhập không đổi
Kinh tế vi mô

07/08/23

15


Ví dụ: A có thu nhập I=1000, dùng để mua 2 sản
phẩm X và Y với giá tương ứng Px=100 và
Py=200
Phương trình đường ngân sách:
100X +200Y = 1000  X +2Y = 10

Hay: Y= 5 – ½ X
Độ dốc tương ứng là – ½ : muốn mua thêm 1 sản
phẩm X phải giảm ½ sản phẩm Y

Kinh tế vi mơ

07/08/23

16


Đường ngân sách hình thành từ 3 yếu tố:
 Thu nhập của người tiêu dùng.
 Giá cả của sản phẩm X.
 Giá cả của sản phẩm Y.

Kinh tế vi mô

07/08/23

17


I tăng đường ngân sách dịch
chuyển sang phải.
I giảm đường ngân sách dịch
chuyển sang trái.

X


I

I

Y
Kinh tế vi mô

07/08/23

18


Y
X

I
P

Y
THU NHẬP TĂNG

I/P

X

GIÁ Y GIẢM

Kinh tế vi mô

07/08/23


19


P

I/P

P

X

Y
Kinh tế vi mô

07/08/23

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×