Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

Luận án Tiến sĩ Xây dựng nội dung dạy ngoại khóa môn Taekwondo nhằm phát triển thể chất cho học sinh Trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 257 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH
-----------------------

NGUYỄN NGỌC KHƠI

XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY NGOẠI KHĨA
MƠN TAEKWONDO NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

BẮC NINH - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH
-----------------------

NGUYỄN NGỌC KHƠI

XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY NGOẠI KHĨA
MƠN TAEKWONDO NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ngành : Giáo dục học
Mã số : 9140101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TRẦN TUẤN HIẾU

2. TS. PHAN HỒNG MINH

BẮC NINH - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả luận án

Nguyễn Ngọc Khôi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVHTT&DL

: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Cm

: Centimet

GD&ĐT


: Giáo dục và đào tạo

GDTC

: Giáo dục thể chất

HLV

: Huấn luyện viên

HSTH

: Học sinh tiểu học

HSSV

: Học sinh, sinh viên

kg

: Kilogam

kG

: Kilogam lực

LVĐ

: Lượng vận động


m

: mét

ml

: mililit

mmHg

: milimet thủy ngân



: Quyết định

QS

: Quân sự

RLTT

: Rèn luyện thân thể

s

: giây

TCTL


: Tố chất thể lực

TD

: Thể dục

TDTT

: Thể dục thể thao

TH

: Tiểu học

THCS

: Trung học cơ sở

TLC

: Thể lực chung

TTLT

: Thông tư liên tịch

TW

: Trung ương


XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

XFC

: Xuất phát cao


MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ trong luận án
PHẦN MỞ ĐẦU
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Ý nghĩa khoa học của luận án
Ý nghĩa thực tiễn của luận án
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
1.2. Đặc điểm Cơng tác Giáo dục thể chất ngoại khóa trong các
trường Trung học cơ sở
1.3. Những yếu tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển
thể chất của học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nội
1.4. Đặc điểm môn võ Taekwondo

1.5. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở trong
tập luyện Taekwondo
1.6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm
2.1.3. Phương pháp phỏng vấn
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.5. Phương pháp kiểm tra y học
2.1.6. Phương pháp kiểm tra tâm lý
2.1.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.8. Phương pháp toán học thống kê
2.2. Tổ chức nghiên cứu

1
4
4
4
4
5
6
6
10
17
23
28
39
48

48
48
48
49
50
52
54
56
57
59


2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẠN

3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục dục thể chất và thực
trạng hoạt động ngoại khóa của các câu lạc bộ võ Taekwondo dành
cho học sinh các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
3.1.1. Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho học sinh các
trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
3.1.2. Lựa chọn các tiêu chí và test đánh giá thể chất của học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
3.1.3. Thực trạng thể chất của học sinh Trung học cơ sở thành phố
Hà Nội
3.1.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1

59
59
61

61

61
77
82
86

3.2. Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy ngoại khóa mơn
Taekwondo nhằm phát triển thể chất của học sinh Trung học cơ sở 98
thành phố Hà Nội
3.2.1. Lựa chọn nội dung giảng dạy ngoại khóa mơn Taekwondo
98
cho học sinh khối Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
3.2.2. Xây dựng chương trình và phương pháp giảng dạy mơn
111
Taekwondo vào giờ ngoại khóa
3.2.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 2
118
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các nội dung dạy ngoại
khóa mơn Taekwondo đối với sự phát triển thể chất của học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm
3.3.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Kiến nghị
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

120
120
124
144
149
149
150


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Thể
loại

Số
TT

Nội dung

Trang

3.1

Khung phân phối chương trình mơn học thể dục cho học
sinh Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (70 tiết)

Sau
tr.61


3.2

Thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy mơn Giáo
dục thể chất nội khóa tại các trường Trung học cơ sở
thành phố Hà Nội (n=40)

62

3.3

Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Thể dục tại
các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=40)

63

3.4

Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Thể dục tại các
trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=126)

66

3.5

3.6

Thực trạng trình độ đào tạo và trình độ chun mơn Thể
dục tại các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội
(n=126)

Thực trạng nội dung tập luyện thể thao ngoại khóa của
học sinh các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội

67

69

Bảng

(n=40)
3.7

Thực trạng hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa
của học sinh Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=40)

71

3.8

Nhận thức của học sinh các trường Trung học cơ sở
thành phố Hà Nội về vấn đề tập luyện thể thao ngoại
khóa (n=1236)

72

3.9

Nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa của học
sinh Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=1236)


74

Thực trạng các câu lạc bộ ngoại khóa giảng dạy mơn
3.10 Taekwondo cho học sinh Trung học cơ sở thành phố Hà
Nội (n=20)

75

3.11

Thực trạng nội dung giảng dạy môn võ Taekwondo tại
các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=20)

76

3.12

Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá thể chất của
học sinh Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=57)

80

3.13

Thực trạng thể chất của học sinh khối 6 các trường
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=400)

Sau
tr.82


3.14

Thực trạng thể chất của học sinh khối 7 các trường
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=400)

Sau
Tr.83


3.15

Thực trạng thể chất của học sinh khối 8 các trường
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=400)

Sau
Tr.83

3.16

Thực trạng thể chất của học sinh khối 9 các trường
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=400)

Sau
Tr.84

3.17

So sánh mức độ phát triển thể chất của nam học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=800)


Sau
Tr.84

3.18

So sánh mức độ phát triển thể chất của nữ học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (n=800)

Sau
Tr.85

3.19 Phân phối thời gian và cấp đai môn Taekwondo

99

3.20

Nội dung giảng dạy đai trắng cấp 10 cho học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

101

3.21

Nội dung giảng dạy đai trắng cấp 9 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

102

3.22


Nội dung giảng dạy đai vàng cấp 8 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

103

3.23

Nội dung giảng dạy đai vàng cấp 7 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

104

3.24

Nội dung giảng dạy đai xanh cấp 6 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

105

3.25

Nội dung giảng dạy đai xanh cấp 5 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

106

3.26

Nội dung giảng dạy đai đỏ cấp 4 cho học sinh Trung

học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

107

3.27

Nội dung giảng dạy đai đỏ cấp 3 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

108

3.28

Nội dung giảng dạy đai đỏ cấp 2 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (30 buổi)

109

3.29

Nội dung giảng dạy đai đỏ cấp 1 cho học sinh Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội (120 buổi)

110

3.30

Nội dung giảng dạy đai đen nhất đẳng cho học sinh
Trung học cơ sở thành phố Hà Nội (120 buổi)


111

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 6 nhóm đối
3.31 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực
nghiệm

125

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 7 nhóm đối
3.32 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực
nghiệm

126


Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 8 nhóm đối
3.33 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực
nghiệm

127

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 9 nhóm đối
3.34 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực
nghiệm

128

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 6 nhóm đối
3.35 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm sau 12 tháng
thực nghiệm


130

Nhịp tăng trưởng thể chất của học sinh khối 6 nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng thực nghiệm

131

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 7 nhóm đối
3.37 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm sau 12 tháng
thực nghiệm

133

Nhịp tăng trưởng thể chất của học sinh khối 7 nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng thực nghiệm

135

Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 8 nhóm đối
3.39 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm sau 12 tháng
thực nghiệm

137

Nhịp tăng trưởng thể chất của học sinh khối 8 nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng thực nghiệm

138


Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh khối 9 nhóm đối
3.41 chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm sau 12 tháng
thực nghiệm

141

3.42

Nhịp tăng trưởng thể chất của học sinh khối 9 nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng thực nghiệm

142

1.1

Đặc điểm hoạt động thể thao ngoại khóa

16

1.2

Nền tảng cơ bản của mơn võ Taekwondo

Sau
Tr.26

3.1

Thực trạng tập luyện thể thao ngoại khóa của học sinh
các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội


70

3.2

Thực trạng nhận thức của học sinh các trường Trung
học cơ sở thành phố Hà Nội về vấn đề tập luyện thể thao
ngoại khóa

73

3.3

Tỷ lệ thành phần đối tượng phỏng vấn lựa chọn test
đánh giá sự phát triển thể lực cho học sinh Trung học
cơ sở thành phố Hà Nội

79

3.36

3.38

Biểu đồ

Sơ đồ

3.40



3.4

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nam khối 6
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

132

3.5

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nữ khối 6
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

132

3.6

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nam khối 7
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

136

3.7

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nữ khối 7
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm


136

3.8

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nam khối 8
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

139

3.9

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nữ khối 8
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

139

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nam khối 9
3.10 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

143

Mức độ tăng trưởng thể chất của học sinh nữ khối 9
3.11 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 12 tháng
thực nghiệm

143



1
PHẦN MỞ ĐẦU
Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành của nền văn hố xã hội.
Đó là một mặt quan trọng của chất lượng đời sống, là nguồn tài sản quý báu của
mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cách khách quan thành tựu của nhiều
lĩnh vực khoa học, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành Thể dục thể
thao (TDTT) nói chung và Giáo dục thể chất (GDTC) nói riêng. Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong bài báo Sức khoẻ và Thể dục nhân ngày 27/3/1946 đã khuyên nhân
dân: “...Mỗi người dân khỏe mạnh tức là cả nước khỏe mạnh, mỗi một người dân
yếu ớt tức là cả nước yếu ớt” [114]. GDTC là một bộ phận quan trọng góp phần
hình thành con người mới phát triển toàn diện (theo Luật Giáo dục 1998) [82],
[85]. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ, thế hệ
tương lai của đất nước, công tác GDTC và thể thao trong nhà trường các cấp là
một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng như trong chiến lược phát
triển sự nghiệp TDTT. Về mặt này trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng VII đã
nêu rõ “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường
học” [4].
Trong những năm qua công tác GDTC và thể thao trong các trường học đã
đạt được một số kết quả nhất định nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng,
nhiệm vụ giáo dục đào tạo. Do nhiều nguyên nhân như: Học sinh chưa nhận thức
được tồn diện về mục đích ý nghĩa của môn học, chất lượng giờ học TDTT còn
thấp, tác dụng phát triển thể chất học sinh còn nhiều hạn chế. Do chưa có biện
pháp tổ chức hợp lý, thiếu giáo viên thể dục chuyên trách, nhất là các trường tiểu
học và trung học cơ sở (THCS), nội dung giờ học TDTT cịn thiếu hấp dẫn,
khơng gây được hứng thú cho học sinh tập luyện. Thực tế này đã được chỉ rõ
trong chỉ thị 36 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Hiệu quả giáo dục thể
chất trong trường học cịn thấp” [5], ngồi ra giờ học ngoại khóa ở trường học
hiện nay hầu như chưa thực hiện được những chức năng vốn có của nó. Tập
luyện ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng nhằm động viên thu hút học sinh tham

gia tập luyện các môn thể thao u thích, rèn luyện thân thể...
Giờ học ngoại khóa là thời gian để học sinh tự rèn luyện và củng cố kiến
thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên với hình thức hoạt động hấp dẫn, phong
phú và đa dạng. Vì thế việc sử dụng giờ học ngoại khóa hợp lý sẽ nâng cao chất
lượng GDTC mà trước hết là nâng cao thể chất, phát triển thể lực, thỏa mãn nhu
cầu vận động của học sinh. Có rất nhiều mơn thể thao đã và đang được học sinh
trong trường học các cấp yêu thích và lựa chọn để tập luyện thể thao ngoại khóa,
trong đó có các mơn võ thuật nói chung và mơn võ Taekwondo nói riêng.


2
Đưa võ thuật vào giảng dạy trong nhà trường là một hình thức rèn luyện
thể chất hiệu quả đồng thời góp phần giáo dục học sinh ý chí vượt khó, khổ
luyện, nâng cao ý thức kỷ luật và đạo. Đảng và nhà nước ta đã thấy rõ hiệu quả
của việc đưa võ thuật vào giảng dạy tập luyện trong nhà trường. Tại Quyết định
số 72/2008/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên và ý
kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trong Hội nghị triển khai
cơng tác ngành Văn hóa,Thể thao và Du lịch ngày 17/2/2009 tại Hà Nội đã nhấn
mạnh: “…vận động người dân tập thể dục thường xuyên, đưa võ cổ truyền vào
nhà trường, phát động những cuộc thi võ cổ truyền trên cả nước…” [10].
Năm 2015, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý việc triển khai từ năm
học 2015-2016 các nội dung đã được Bộ GD&ĐT, Bộ VD,TT&DL thống nhất
về tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ và đưa võ cổ truyền Việt Nam vào
chương trình GDTC trong các cấp học phổ thơng phù hợp với điều kiện thực tiễn
các địa phương. Trong đó, ông đã nhấn mạnh: Phát triển giáo dục toàn diện đối
với học sinh phổ thơng khơng thể thiếu vai trị của GDTC và hoạt động thể thao
trong nhà trường, trong đó việc duy trì đều đặn hoạt động tập thể dục, tập luyện
các bài võ cổ truyền là hết sức cần thiết, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa góp phần
xây dựng lối sống lành mạnh, có kỷ cương, nền nếp, ý thức trách nhiệm, phát

huy tinh thần thượng võ của dân tộc. Như vậy, có thể nói, võ thuật là mơn thể
thao thích hợp phát triển trong các trường học các cấp.
Một quốc gia đi đầu trong việc đưa võ thuật giảng dạy trong nhà trường
tại tất cả các cấp và bậc học là Hàn Quốc. Môn võ Taekwondo đã được giảng
dạy chính thức trong chương trình GDTC trường học và đã đem lại hiệu quả
nâng cao thể lực, ý chí và lịng tự hào của người Hàn Quốc.
Taekwondo là môn võ truyền thống của Triều Tiên, do tổ sư ChoiHongHi sáng lập, được tổ chức tập luyện chính thức vào năm 1955. Tuy ra đời
khá muộn so với các phái võ khác song tới nay Taekwondo đã phát triển mạnh
trên toàn thế giới, được Ủy ban Olympic thế giới cơng nhận chính thức là mơn
thể thao võ thuật, được đưa vào thi đấu chính thức tại các thế vận hội. Hiện nay
Việt Nam là một trong những thành viên tích cực tham gia tập luyện mơn võ này
và giành được thành tích thi đấu cao [27], [126], [128].
Cho đến nay phong trào Taekwondo đã phát triển và lan rộng ra khắp hầu
hết các tỉnh thành trong cả nước, có đủ mọi tầng lớp xã hội tham gia đặc biệt là
thanh thiếu niên. Taekwondo hiện được xác định là môn thể thao trọng điểm


3
được đầu tư trong “Chương trình thể thao Quốc gia”. Để có thể phát hiện và bổ
sung tốt nhất những học viên có năng khiếu mơn Taekwondo cho đội tuyển cấp
thành phố, phát triển môn Taekwondo trong các trường THCS là cần thiết và cấp
thiết.
Thành phố Hà Nội là một Trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế lớn của
cả nước. Với số đông dân cư tập trung nhưng cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu tập
luyện TDTT của người dân trên địa bàn lại không nhiều. Mặt khác học sinh
trong thành phố ngoài các hoạt động học tập thì có nhiều điều kiện vui chơi hơn
các bạn bè ở khu vực nơng thơn. Các loại hình giải trí đa dạng, phong phú nhưng
do áp lực về học tập và bị ảnh hưởng bởi những loại hình giải trí không lành
mạnh dẫn tới thiếu rèn luyện về thể chất, Kèm theo đó là các loại bệnh học
đường có xu hướng phát triển như: cận thị, béo phì, lười, ngại vận động, thể chất

kém... Vì thế tập luyện Thể thao ngoại khóa trong trường học sẽ rất bổ ích và
hiệu quả cho học sinh, với gia đình, nhà trường và tồn xã hội.
Từ nhiều năm nay, hình thức tập luyện ngoại khóa mơn Taekwondo ở các
trường hoạt động dưới dạng câu lạc bộ đã tồn tại do sự phối hợp của nhà trường,
Trung tâm TDTT các quận, huyện của Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội, Hiệp hội
Taekwondo Hà Nội. Với ưu điểm phù hợp với đối tượng học sinh, có yêu cầu
đơn giản về cơ sở vật chất tập luyện... Taekwodo nhanh chóng phát triển mạnh
mẽ trong các trường học tại Hà Nội. Tuy nhiên nội dung và chương trình giảng
dạy chưa có và chưa thống nhất. Các huấn luyện viên giảng dạy chủ yếu dựa vào
nội dung thi lên cấp đai. Đây là một nguyên nhân rất lớn ảnh hưởng đến sự phát
triển của hình thức tập luyện này.
Như vậy qua loại hình tập luyện ngoại khóa sẽ giúp phong trào tập luyện
Taekwondo vì sức khỏe được mở rộng, thu hút hoạt động tập luyện đồng thời
thông qua đó có thể tuyển chọn, phát hiện và đào tạo nhân tài. Tuy nhiên quan
trọng hơn là thơng qua đó nâng cao thể chất, giáo dục đạo đức và tâm lý cho các
em học sinh.
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của võ thuật đến sự
phát triển như: Nguyễn Thành Tuấn (1999 [100], Trần Tuấn Hiếu (2004) [49],
Nguyễn Đương Bắc (2007) [16], Vũ Xuân Thành(2012) [89]... Các đề tài trên đã
nghiên cứu phát triển các tố chất thể lực riêng lẻ qua tập luyện võ thuật. Nhưng
chưa có đề tài nghiên cứu ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo trong nhà
trường.


4
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của GDTC với học sinh và thực
trạng những hạn chế về mặt thể chất của học sinh trường THCS trên địa bàn
thành phố Hà Nội, từ ý nghĩa và tầm quan trọng theo định hướng của Đảng và
nhà nước về GDTC và nâng cao tầm vóc người Việt Nam đặc biệt là thể chất của
học sinh. Chúng tôi thấy việc đưa môn võ Taekwondo giảng dạy trong nhà

trường là cần thiết, vì thế chúng tơi đi đến nghiên cứu:“Xây dựng nội dung dạy
ngoại khóa mơn Taekwondo nhằm phát triển thể chất cho học sinh Trung học
cơ sở thành phố Hà Nội”
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp, đánh giá thực trạng của công tác GDTC
trong các trường THCS tại thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành lựa chọn và
ứng dụng các nội dung giảng dạy môn võ Taekwondo vào giờ ngoại khóa để
nâng cao thể lực cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho học
sinh THCS thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và thực trạng hoạt động
ngoại khóa của các câu lạc bộ võ Taekwondo cho học sinh các trường THCS
thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy ngoại khố mơn
Taekwondo nhằm phát triển thể chất cho học sinh THCS thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các nội dung dạy ngoại
khóa môn Taekwondo đối với sự phát triển thể chất của học sinh THCS thành
phố Hà Nội.
Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được nội dung dạy ngoại khóa mơn Taekwondo phù hợp,
có hiệu quả áp dụng trong giờ ngoại khóa cho học sinh sẽ giúp phát triển thể chất
cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác GDTC trong trường học các
cấp.
Ý nghĩa khoa học của luận án
Luận án tiến hành tìm hiểu và làm rõ các hệ thống lý luận liên quan như:
Giáo dục và giáo dưỡng thể chất, phát triển thể chất, hoàn thiện thể chất, sức
khỏe, tố chất thể lực và công tác GDTC, thể thao ngoại khóa trong trường học
các cấp và trường THCS. Tiến hành tìm hiểu những yếu tố tự nhiên và xã hội
ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của học sinh THCS thành phố Hà Nội; các lý



5
luận về xây dựng nội dung dạy ngoại khố mơn Taekwondo nhằm phát triển thể
chất cho học sinh THCS thành phố Hà Nội.
Ý nghĩa thực tiễn của luận án
Luận án lựa chọn được 11 tiêu chí và test đủ tiêu chuẩn đánh giá thể chất
cho học sinh THCS thành phố Hà Nội, bao gồm: Đánh giá hình thái cơ thể (2
tiêu chí), Đánh giá chức năng sinh lý (2 tiêu chí), Đánh giá chức năng tâm lý (3
tiêu chí) và Đánh giá trình độ thể lực (4 tiêu chí), trên cơ sở đó, đánh giá thực
trạng thể chất của học sinh THCS thành phố Hà Nội từ đó đánh giá được nội
dung dạy ngoại khố mơn Taekwondo nhằm phát triển thể chất cho học sinh
THCS thành phố Hà Nội.
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng nội dung dạy ngoại khố mơn
Taekwondo nhằm phát triển thể chất cho học sinh THCS thành phố Hà Nội, luận
án đã lựa chọn được 8 nội dung giảng dạy ngoại khóa cho học sinh THCS thành
phố Hà Nội tương ứng 4 năm học. Cụ thể đã xác định nội dung và định lượng cụ
thể theo 11 chương trình giảng dạy tương ứng với 11 cấp đai, tương ứng với 11
chương trình giảng dạy ngoại khóa cho học sinh THCS thành phố Hà Nội.
Đồng thời luận án tiến hành ứng dụng nội dung và hình thức giảng dạy
ngoại khóa mơn Taekwondo đã xây dựng trong giảng dạy ngoại khóa mơn
Taekwondo cho học sinh THCS thành phố Hà Nội. Kết quả, chương trình đã xây
dựng của luận án đã có hiệu quả cao trong việc phát triển thể chất cho học sinh
THCS thành phố Hà Nội.


6
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan
1.1.1. Giáo dục thể chất

Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về GDTC do tiếp
xúc từ nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể tới:
Theo điều 20, Luật TDTT, GDTC là mơn học chính khố thuộc chương
trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học
thơng qua các bài tập và trị chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo
dục tồn diện [84].
Theo Nơvicốp A.D và Matvêep L.P, GDTC là một quá trình giải quyết
những nhiệm vụ giáo dục-giáo dưỡng nhất định mà đặc điểm của q trình này
là có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm vai trò chỉ đạo của nhà sư
phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với các nguyên tắc sư phạm [75].
Theo Vũ Đức Thu, GDTC là quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo
thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và
kéo dài tuổi thọ [95].
Tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn thì cho rằng, GDTC là một loại
hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát
triển có chủ định các tố chất vận động của con người [112].
Theo Nghị định Số: 11/2015/NĐ-CP quy định về GDTC và hoạt động thể
thao trong nhà trường: “GDTC trong nhà trường là nội dung giáo dục, mơn học
bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm
trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản,
hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển
thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. [98]
Đặc điểm nổi bật của GDTC là quá trình hình thành các kỹ năng, kỹ xảo
vận động và phát triển các tố chất thể lực của con người như sức nhanh, sức
mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo. Như vậy, GDTC là một hình thức giáo dục
mà đặc điểm thể hiện ở việc giảng dạy các động tác (hành vi vận động) và giáo
dục (điều khiển sự phát triển) các tố chất thể lực của con người.
Tác giả Nôvicôp A.D và Mátvêép L.P cho rằng: Trong suốt quá trình
GDTC “giảng dạy các động tác và giáo dục các tố chất thể lực luôn gắn bó chặt



7
chẽ với nhau, chúng có thể “chuyển” lẫn nhau nhưng không đồng nhất với nhau,
và trong các giai đoạn giáo dục khác nhau lại có quan hệ khác nhau” [75].
Như vậy, GDTC bao gồm dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể
lực. Dạy học động tác là nội dung cơ bản của của quá trình giáo dưỡng thể chất.
Đó là q trình tiếp thu có hệ thống những cách thức điều khiển động tác, vốn kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chun mơn. Cịn giáo
dục các tố chất thể lực là sự tác động hợp lý tới sự phát triển tố chất đảm bảo
năng lực vận động. Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng này của GDTC
gắn liền với trí dục, đạo đức, mỹ dục và giáo dục lao động.
1.1.2. Thể thao ngoại khóa
Theo luật TDTT năm 2007, Hoạt động thể thao trong nhà trường (ở đây
được hiểu là Thể thao ngoại khóa) là hoạt động tự nguyện của người học được tổ
chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và
sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giải trí,
phát triển năng khiếu thể thao [84].
Theo Nghị định Số: 11/2015/NĐ-CP quy định về GDTC và hoạt động thể
thao trong nhà trường: “Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự
nguyện của học sinh, sinh viên, được tổ chức theo phương thức ngoại khóa, câu
lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi
và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu
giáo dục thể chất thơng qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều
kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng
khiếu thể thao; phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao”. [98]
Thể thao ngoại khóa là hoạt động TDTT tự nguyện là chính, diễn ra theo
hình thức tổ chức có người hướng dẫn hoặc tự tập, thường được tiến hành ngồi
giờ học nội khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe của học
sinh, sinh viên. Thể thao ngoại khóa có lịch sử gần 100 năm nay, cụ thể là vào
cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, với mục đích tổ chức giao lưu trong giáo hội, các

cộng đồng dân cư, giữa các trường chủ yếu ở các môn điền kinh, thể dục và các
mơn bóng.
1.1.3. Giáo dưỡng thể chất
Theo P.Ph. Lexgaphơtơ (1837 - 1909) nhà bác học Nga nổi tiếng, nhà sư
phạm, nhà hoạt động xã hội, người sáng lập học thuyết về giáo dưỡng thể chất,
bản chất của giáo dưỡg thể chất là làm sao để học: Tách riêng các cử động ra và
so sánh chúng với nhau, điều khiển có ý thức các cử động đó và thích nghi với


8
các trở ngại, đồng thời khắc phục các trở ngại đó sao cho khéo léo và kiên trì
nhất, nói một cách khác, rèn luyện để với sức lực ít nhất, trong một khoảng thời
gian ngắn nhất có thể tiến hành có ý thức một hoạt động thể lực lớn nhất.
“Giáo dưỡng thể chất” chính là q trình trang bị những kỹ năng kỹ xảo
vận động cơ bản và quan trọng trong đời sống của con người, giúp con người
hoạt động có hiệu quả cao và tốn ít năng lượng trong quá trình sống, tồn tại và
phát triển. Trong TDTT đây là việc truyền thụ cho người tập kỹ thuật của các
môn thể thao, cũng như vận dụng tốt những kỹ thuật đã tiếp thu được để củng cố
nâng cao sức khoẻ duy trì và kéo dài tuổi thọ. Đối với VĐV việc tiếp thu tốt kỹ
thuật các môn thể thao sẽ là điều kiện tiên quyết giúp họ thi đấu đạt thành tích
thể thao cao trên các đấu trường trong khu vực và Quốc tế... [75], [96], [101].
1.1.4. Thể chất
Thể chất là chất lượng cơ thể con người. Đó là những đặc trưng tương đối
ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể được thay đổi và phát triển theo
từng giai đoạn và các thời kỳ kế tiếp nhau theo quy luật sinh học. Thể chất được
hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và những điều kiện sống tác động
(bao gồm cả giáo dục, rèn luyện).
1.1.5. Phát triển thể chất
Theo Nôvicốp A.D và Mátvêép L.P, “Phát triển thể chất của con nguời là
quá trình biến đổi các tính chất hình thái và chức năng tự nhiên của cơ thể con

người trong suốt cả cuộc sống cá nhân của nó” [75].
Cũng có quan điểm cho rằng: Phát triển thể chất là quá trình biến đổi và
hình thành các tính chất tự nhiên về hình thái, chức năng cơ thể trong đời sống tự
nhiên và xã hội. Phát triển thể chất của mỗi người phụ thuộc vào những đặc điểm
sinh học, điều kiện sống và giáo dục, môi trường tự nhiên và mỗi trường xã hội.
Sự phát triển thể chất biểu hiện qua các chỉ số bên ngồi như: kích thuớc
khơng gian và trọng luợng cơ thể, còn sự phát triển về chức năng thể hiện ở sự
biến đổi các khả năng chức phận của cơ thể theo các thời kỳ và các giai đoạn
phát triển theo lứa tuổi của nó, sự biến đổi này thể hiện qua các tố chất thể lực
như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động...Sự
biến đổi các khả năng hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần
kinh, tâm lý và ý chí...Sự phát triển thể chất tuân theo các quy luật tự nhiên,
trong các quy luật đó có quy luật tác động lẫn nhau của các xu huớng phát triển
di truyền và các xu hướng bị điều kiện sống tác động; quy luật xác định lẫn nhau
của các biến đổi cấu trúc và chức năng; các thời kỳ theo lứa tuổi phát triển từ từ


9
và thay thế nhau (các thời kỳ phát triển nhanh đuợc thay thế bằng các thời kỳ ổn
định tuơng đối về cấu trúc và chức năng, sau đó đến các thời kỳ biến đổi sút
kém)...; đồng thời, phát triển thể chất phụ thuộc vào các điều kiện sống của xã
hội và hoạt động của con nguời(điều kiện phân phối và sử dụng sản phẩm vật
chất, giáo dục, lao động, sinh hoạt v.v..) và do đó sự “phát triển thể chất của con
nguời là do xã hội tác động và tác động ở mức độ quyết định” [18], [51], [75].
1.1.6. Tố chất thể lực
Theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, tố chất thể lực (hay tố chất
vận động) là những đặc điểm, một phần tương đối riêng biệt trong thể lực của
con người và thường được chia thành năm loại cơ bản: Sức nhanh, sức mạnh,
sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo (còn gọi là độ dẻo). Trong đó:
Sức nhanh: “Sức nhanh là một tổ hợp những đặc điểm chức năng của con

người xác định trực tiếp và chủ yếu tính chất nhanh của động tác, cũng như xác
định thời gian của phản ứng vận động” [112].
Sức mạnh: “Là khả năng của con người chống lại lực cản hoặc khắc phục
một lực cản nào đó nhờ sự nỗ lực của cơ bắp” hoặc “là khả năng sinh lực lớn của
cơ bắp để thực hiện các hoạt động khác nhau trong cuộc sống” [20], [96], [112].
Sức bền: “Sức bền là năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ cho
trước, hay là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ
thể có thể chịu đựng” [112]. Hay “sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt
mỏi trong một hoạt động nào đó (là khả năng duy trì hoạt động khi mệt mỏi xuất
hiện trong thời gian dài)”.
Năng lực phối hợp vận động: Là một phức hợp các tiền đề của VĐV (cần
thiết ít hoặc nhiều) để thực hiện thắng lợi một hoạt động thể thao nhất định.
Năng lực này được xác định trước hết thông qua các quá trình điều khiển (các
q trình thơng tin) và được VĐV hình thành và phát triển trong tập luyện. Năng
lực phối hợp vận động có quan hệ chặt chẽ với các phẩm chất tâm lý và năng lực
khác như sức nhanh, sức mạnh, sức bền… và thường gồm 7 loại: Năng lực liên
kết vận động, năng lực định hướng, năng lực thăng bằng, năng lực nhịp điệu,
năng lực phản ứng, năng lực phân biệt vận động và năng lực thích ứng. Việc
phân chia năng lực phối hợp vận động thành bảy năng lực riêng có tính đặc thù
khác nhau khơng có nghĩa là chúng tách rời nhau và ngược lại, các năng lực này
ln có mơi quan hệ khăng khít, hống nhất, là một tập hợp các tiền đề cho các
hoạt động thể thao khác nhau. Từng năng lực thể hiện rõ yêu cầu nổi trội của nó
trong các hoạt động cụ thể [75], [107], [112].


10
Mềm dẻo: Là khả năng thực hiện những bài tập thể chất có biên độ lớn địi
hỏi các nhóm cơ, khớp, dây chằng tham gia vào hoạt động có độ đàn hồi cao đáp
ứng được yêu cầu của bài tập [18], [75], [107].
Trong quá trình GDTC cho con người nhất là với học sinh, giáo dục các tố

chất thể lực ln được coi là vấn đề quan trọng, vì vậy việc phát triển các tố chất
thể lực một cách toàn diện là nhiệm vụ bắt buộc đối với những người làm công
tác TDTT. Các tố chất thể lực của con người (sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
năng lực phối hợp vận động, mềm dẻo...) có mối quan hệ biện chứng, thống nhất
và giàng buộc chặt chẽ với nhau. Với nguyên lý có tính quy luật là: “Sự phát
triển cực hạn của một năng lực thể chất nào đó chỉ có được trên cơ sở nâng cao
các khả năng chức phận chung của toàn cơ thể” [75], [107], [112].
1.2. Đặc điểm Công tác Giáo dục thể chất trong các trường Trung học
cơ sở
1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất
trong trường học các cấp
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, năm 1960 đến Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI, năm 2011, trong các văn kiện và nghi ̣ quyết Đại hội, Trung
ương đều nêu quan điểm chỉ đạo công tác TDTT trong cả nhiệm kỳ. Đồng thời
trong một số nhiệm kỳ, Ban chấp hành Trung ương đảng đã ban hành chỉ thi ̣,
nghi ̣ quyết chuyên đề về công tác TDTT.
Hoạt động TDTT lần đầu tiên được luật hóa thơng qua là Pháp lệnh TDTT
được ban hành năm 2000 [81]. Sau một thời gian dài chuẩn bị, năm 2006 Luật
TDTT được Quốc hội thông qua, ghi dấu ấn mới cho sự phát triển TDTT của
nước nhà. Luật TDTT đã dành riêng một mục gồm 6 điều để quy định về công
tác GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường, đây là cơ sở pháp lý để tăng
cường trách nhiệm đối với cơng tác TDTT nói chung, cơng tác TDTT trong
trường học nói riêng [84].
Khơng chỉ lãnh đạo TDTT và GD&ĐT bằng đường lối, chính sách, mà
Nhà nước cịn đề ra những giải pháp chỉ đạo thực hiện hiệu quả. Một trong
những giải pháp là đẩy mạnh công tác xã hội hóa (XHH) GD và TDTT. Với
quan điểm GD và TDTT là sự nghiệp của tồn dân, Chính phủ đã ban hành Nghị
quyết số 05/NQ-CP về việc đẩy mạnh XHH các lĩnh vực GD và TDTT (2005) về
chính sách XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD, dạy nghề, văn hóa,
thể thao nhằm huy động nguồn lực của tồn xã hội cho sự nghiệp GD và TDTT.

Các văn bản này đã tạo cơ sở pháp lý để các ngành đẩy mạnh công tác XHH,


11
làm cho mọi thành phần trong xã hội đổi mới quan điểm, nhận thức và giải pháp
thực hiện XHH, tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia HĐ và đầu tư các nguồn
lực để phát triển công tác GDTC và phong trào thể thao cho mọi người, nâng cao
thành tích thể thao đỉnh cao và hội nhập quốc tế [99].
Theo Luật Thể dục, Thể thao được ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giáo dục thể chât và
thể thao trong nhà trường bao gồm 2 nội dung chính:
“GDTC là mơn học chính khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung
cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thơng qua các bài tập và
trị chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện”, đây cịn
được gọi là Thể dục nội khóa;
“Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của người
học được tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính,
lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi,
giải trí, phát triển năng khiếu thể thao”, còn được gọi là thể dục, thể thao ngoại
khóa. [83]
Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ
“Quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường”: “GDTC trong nhà
trường là nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của
các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, HS, SV các kiến thức,
kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để
nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo
dục toàn diện”. [98]
Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đã dành riêng một
phần quan trọng cho GDTC và hoạt động thể thao trường học. Đề cập đến những
yếu kém, tồn tại của công tác GDTC, Chiến lược đã nêu: “Công tác GDTC trong

nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại khóa của HS, SV chưa được coi
trọng, chưa đáp ứng yêu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cho HS, là một trong
số các nguyên nhân khiến cho thể lực và tầm vóc người Việt Nam thua kém rõ
rệt so với một số nước trong khu vực… Chương trình chính khóa cũng như nội
dung hoạt động ngoại khóa cịn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp dẫn HS tham
gia các hoạt động thể thao ngoại khóa” [91, tr.5]. Trong đó đã nêu ra các tiêu chí
đến năm 2015 có 100% số trường phổ thơng thực hiện đầy đủ chương trình
GDTC nội khóa, 45% số trường phổ thơng có CLB TDTT, có CSVC đủ phục vụ


12
cho hoạt động TDTT, có đủ GV và hướng dẫn viên TDTT, thực hiện tốt hoạt
động thể thao ngoại khóa, 75% số HS được đánh giá và phân loại thể lực theo
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể [102].
Nhằm phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam để nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH, Thủ tướng đã phê duyệt Đề án
tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030; trong
đó có chương trình phát triển thể lực, tầm vóc bằng giải pháp tăng cường GDTC.
Một trong những nội dung chủ yếu của chương trình này là: “Đảm bảo chất
lượng dạy và học TD chính khóa, các hoạt động thể thao ngoại khóa cho HS, xây
dựng chương trình GDTC hợp lý...” và “Tận dụng các cơng trình TDTT trên địa
bàn để phục vụ cho hoạt động GDTC trong trường học” [103, tr.162].
Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 01 tháng 12 năm 2011
về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT
đến năm 2020: “Mục tiêu của Nghị Quyết này là nhằm tiếp tục hoàn thiện bộ
máy tổ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thể dục, thể
thao; tăng cường CSVC, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm nền
tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp TDTT; đến năm 2020” [9];
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08NQ/TW ngày
01/12/2011 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về tăng

cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao
đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14/01/2013
của Chính phủ) đã khẳng định: “Đổi mới chương trình và phương pháp GDTC,
gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phịng, giáo dục sức khỏe
và kỹ năng sống của HS, SV. Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động TDTT
quần chúng: Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo
gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập
luyện thể dục, thể thao…; Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về
cơng tác thể dục, thể thao” [104].
Tóm lại, các văn bản, chỉ thị của Đảng và Nhà nước đã thể hiện tư tưởng
nhất quán: Coi trọng và đề cao vai trị của TDTT trong xã hội, trong đó có TDTT
trong trường học các cấp; đồng thời, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách tại nước ta trong giai đoạn hiện nay.
GDTC là một môn học thuộc chương trình giáo dục quốc dân, là một mặt giáo


13
dục toàn diện cho thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước nhằm đào tạo cho
đất nước một thế hệ phát triển cao về trí tuệ, cường tránh về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH
đất nước. Chính vì vậy, đổi mới cơng tác GDTC và thể thao trong trường học các
cấp cũng là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
1.2.2. Đặc điểm Giáo dục thể chất nội khóa trong các trường Trung học
cơ sở
Theo Luật Thể dục, Thể thao được ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Giáo dục thể chất và
thể thao trong nhà trường bao gồm 2 nội dung chính là GDTC nội khóa và hoạt
động Thể thao ngoại khóa.
GDTC nội khóa (Cịn gọi là Thể dục nội khóa) là mơn học chính khố

thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản
cho người học thơng qua các bài tập và trị chơi vận động, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện".
Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ
“Quy định về GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trường”: “GDTC trong nhà
trường là nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của
các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các
kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể
thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục
tiêu giáo dục tồn diện”.
Chương trình GDTC nội khóa cho học sinh trong các trường THCS được
tiến hành trong 70 tiết/ năm học, mỗi tiết 45 phút, tương đương 2 tiết/tuần và có
quy định rõ các nội dung bắt buộc và tự chọn cho học sinh.
1.2.3. Đặc điểm hoạt động thể thao ngoại khóa trong các trường Trung
học cơ sở
Cùng với giờ học GDTC nội khóa, Thể thao ngoại khóa có vai trị quan
trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách
cho học sinh, sinh viên. Ngồi ra, Thể thao ngoại khóa cịn là mơi trường thuận
lợi, đầy tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao. Trong điều kiện
kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, Thể thao ngoại khóa càng có ý nghĩa tích
cực về mặt cộng đồng, hướng thế hệ trẻ vào các sinh hoạt thể thao lành mạnh,
tránh xa tệ nạn xã hội.


14
1.2.3.1. Nguyên tắc tổ chức thể thao ngoại khóa
Hoạt động Thể thao ngoại khóa có vị trí quan trọng trong giáo dục nói
chung và TDTT trường học nói riêng. Các hoạt động ngoại khóa kết hợp cùng
với các hoạt động dạy học cấu thành một cấu trúc giáo dục trường học hồn
chỉnh, góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục. Thể thao ngoại khóa

cùng với GDTC nội khóa là một thể thống nhất của TDTT trường học và song
song tồn tại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Hoạt động thể ngoại khoá được tổ chức
trong trường học các cấp sao cho phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức
khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát
triển năng khiếu thể thao [50], [51].
Tác giả V.P.Philin khi nghiên cứu về cơng tác tổ chức hoạt động Thể thao
ngoại khóa cho rằng: Việc tổ chức GDTC ngoại khóa được thực hiện trên các cơ
sở luận điểm: Phù hợp với các mục tiêu, nhiệm vụ và nguyên tắc GDTC; Có sự
liên hệ phối hợp chặt chẽ của các ngành, cơ quan, tổ chức quan tâm trực tiếp đến
hoạt động này cũng như của gia đình và tồn xã hội; Kế thừa kết quả GDTC
trong trường học, giúp cho trường học tăng cường, nâng cao và mở rộng kiến
thức, kỹ năng và kỹ xảo TDTT, tổ chức nghỉ ngơi lành mạnh cho học sinh; Sử
dụng các hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với sự ham thích, đặc điểm lứa
tuổi và trình độ thể lực của người tập; Thường xuyên dựa trên kỷ luật tự giác, sự
ham thích và lợi ích của đối tượng tập luyện; Bảo đảm sự chỉ đạo về phương
pháp và việc kiểm tra y học có chất lượng đối với tất cả các hình thức cơ bản về
tập luyện TDTT ngoài trường học. [77]
Tác giả Trịnh Trung Hiếu khi nghiên cứu về công tác GDTC cũng đã đưa
ra 3 nguyên tắc chung của giáo dục TDTT là: Kết hợp giáo dục TDTT với thực
tiễn lao động và chiến đấu; Phát triển con người toàn diện; Nâng cao sức khỏe
[48].
Như vậy, khi tổ chức, hướng dẫn hoạt động Thể thao ngoại khóa cần nắm
rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lý đối tượng (lứa tuổi, giới tính, sức khỏe,
chuyên ngành, nhu cầu, sở thích thể thao…), các điều kiện cần và đủ để thực
hiện công tác này.
1.2.3.2. Mục đích của tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa
Việc tổ chức hoạt động Thể thao ngoại khóa trong trường học các cấp
nhằm mục đích:
Thỏa mãn nhu cầu vận động của học sinh



15
Trong suốt những năm học phổ thông, học sinh chỉ có khoảng 700 giờ học
TDTT nội khóa, trong khi đó thời gian tập luyện Thể thao ngoại khóa nhiều gấp
bội [110, tr.404] vì khơng bị giới hạn thời gian. Nội dung hoạt động TDTT ngoại
khoá của học sinh cũng rất đa dạng và phong phú nên đáp ứng tốt nhu cầu vận
động của học sinh.
Hình thành chế độ học tập nghỉ ngơi hợp lý
Theo Nôvicôp A.D và Matvêep L.P: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
và lượng thông tin mới ngày càng nhiều, sự bùng nổ của các loại trị chơi trên
máy vi tính làm cho lao động học tập của học sinh trong trường học các cấp càng
trở nên nặng nhọc, căng thẳng. TDTT là phương tiện để hợp lý chế độ hoạt động,
nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động trong tất cả các thời
kỳ học tập ở trường, cho nên tầm quan trọng của TDTT cũng tăng lên tương ứng.
[75, tr.316-317]
Tạo mơi trường vận động, vui chơi, giải trí lành mạnh, hướng học sinh
vào các hoạt động tích cực, tránh xa các tệ nạn xã hội.
Bước vào thời kỳ hội nhập tồn cầu, kinh tế xã hội phát triển thì đời sống
của học sinh ngày càng cao và các điều kiện để thỏa mãn các loại nhu cầu này
càng đa dạng. Thực chất học sinh có những nhu cầu rất lành mạnh và chính đáng
như: Nhu cầu được vận động, tập luyện TDTT, vui chơi giải trí…nhưng hiện
nay, do các trường cịn nhiều khó khăn về sân bãi, cơ sở vật chất nên chưa thỏa
mãn đầy đủ các yêu cầu này. Trong khi đó, mơi trường xã hội bên ngồi thì phức
tạp và luôn cám dỗ giới trẻ đi chệch hướng. Theo Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp
Quốc hội, Lê Thị Thu Ba: Tình trạng thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên phạm
tội có chiều hướng gia tăng hàng năm. Trong số 24.608 đối tượng phạm tội có
2.333 là đối tượng học sinh, sinh viên chiếm 9,48%, 2.904 đối tượng phạm tội
dưới 18 tuổi, chiếm 11,8%....” [84].
Phát triển toàn diện thể chất và nhân cách học sinh, sinh viên
Phát triển toàn diện về thể chất lẫn nhân cách là phát triển cả đức dục, trí

dục, mỹ dục và thể dục. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Đức dục là tư
tưởng. Trí dục là sự hiểu biết về văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Mỹ dục là sự hiểu
biết về những cái hay, cái đẹp. Cuối cùng là thể dục một mục tiêu không thể
thiếu theo quan điểm giáo dục của chúng ta, là cơ sở để tiếp thu tốt đức dục, trí
dục, mỹ dục” [26]. Do đó, cùng với GDTC thể chất nội khóa, Thể thao ngoại
khóa thể hiện rõ mục đích này.
Rèn luyện kỹ năng sống qua các hoạt động giao lưu, giao tiếp
Qua tham gia hoạt động Thể thao ngoại khóa, học sinh sẽ có cơ hội cùng
gặp gỡ, tập luyện, giao tiếp với một nhóm người, một tập thể, một cộng đồng…,
qua đó sẽ hình thành ở họ các kỹ năng sống như: Giao tiếp, ứng xử, quyết định,
thay đổi hành vi, lập mục tiêu, sự tự tin, giảm căng thẳng, sự thành công cũng
như học tập tinh thần đồn kết và sự cơng bằng. Những tác động tích cực này


×