BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
******
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG TP. HCM
Người hướng dẫn: TS. PHẠM NGỌC VÂN
Người thực hiện: PHAN NGUYỄN ́N NHI
LÊ HỒNG KHÁNH VÂN
HỒ THỊ HỒNG THẮM
Lớp: DHTN15B
Khố: 15
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại
Học Cơng Nghiệp TP.HCM, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy, cơ giáo và các bạn,
em đã hồn thành bài báo cáo thực tập. tốt nghiệp. Để hoàn thành tên đề tài luận văn
này, trước tiên nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý thầy cô
trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện để nhóm sinh viên chúng tơi
hồn thành luận văn này.
Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Ngọc Vân đã là người
hướng dẫn luận văn, thầy đã giúp nhóm em có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm
thực tế và củng cố thêm, từ đó có cái nhìn bao qt hơn về chun ngành của mình.
Nhóm đang nghiên cứu và hồn thành bài báo cáo thực tập. Qúy thầy,cô đã không quản
ngại thời gian quý báu của mình và đã tận tình truyền dạt kiến thức hướng dẫn nhóm
chúng em hồn thành luận văn này. Mong rằng với nỗ lực nghiên cứu và thời gian ngắn
của mình, nhóm chúng em sẽ có thể hồn thành tốt bài báo cáo này để có thể hiểu sâu
hơn về kiến thức thực tế.
Vậy nên, với những giới hạn về kiến thức và thời trong quá trình tìm hiểu chúng
em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy Phạm Ngọc Vân và tồn bộ thầy cơ chun
ngành Tài chính-Ngân hàng thơng cảm và bỏ qua thiếu sót và góp ý để chúng em có
thể hồn thành bài tiểu luận một cách hoàn chỉnh và tốt nhất ạ.
Chúng em xin kính chúc q thầy cơ có nhiều sức khỏe và công tác tốt!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHĨM
Nội
dung
thực hiện
Phân cơng cơng việc
GV
Kết quả đạt
hướng
được
dẫn
Tuần thứ 1
Ngày 5/1/2023
Chọn đề tài
khóa luận
Hồng, Thắm, Khánh
Vân, Yến Nhi đưa ra
các đề tài
Chọn được
đề tài,
phương pháp
định lượng
Ngày 8/1/2023
Gặp trưởng
khoa,họp mặt
đầu khóa 15TCNH
Thắm: ghi chép nội
dung
Hiểu rõ hơn
về cách chọn
đề tài
Vân: record video
Nhi: tóm tắt sơ lược
Tuần thứ 2
Ngày 9/1/2023
Gửi đề tài cho
giảng viên
hướng dẫn sửa
Nhóm đồng ý chọn đề
tài và tiến hành làm
Tốt
Ngày13/2/2023
Lập dàn ý cho
bài báo cáo
luận văn
Vân: lập dàn ý
chương 1
Tốt
Thắm: dàn ý chương 2 Tốt
Nhi: dàn ý chương 3
Tốt
Vân: làm phần mở
đầu, lời cảm ơn
Tốt
Tuần thứ 3
Ngày 19/2/2023
Tiến hành làm
Chương 1
Thắm: tổng quan về
Tốt
ngân hàng VPBank
Tốt
Nhi: làm word
Ngày 28/2/2023
Thu thập nội
Vân: làm word
dung chương 1
Thắm: lọc ý chính
Tốt
Nhi: chỉnh sửa nội
dung
Tốt
Vân:thu thập bảng kết
quả hoạt động kinh
doanh
Tốt
Tốt
Tuần thứ 4
Ngày 8/3/2023
Thu thập số
liệu làm
chương 4
Nhi: thu thập bảng
cân đối kế toán
Tốt
Thắm: thu thập bảng
báo cáo tài chính
Tốt
Lập bảng khảo Vân:lên câu hỏi khảo
sát khách hàng sát
Tốt
Tuần thứ 5
Ngày 20/3/2023
Thắm:lập bảng khảo
sát
Nhi:Thu thập số liệu
khảo sát
Tốt
Tốt
Ngày 19/4/2023
Chạy spss
Nhi,Vân,Thắm tiến
hành thu thập spss
Tốt
Ngày 28/4/2023
Kết luận
chương 5
Nhi,Vân,Thắm tổng
hợp tất cả lại nội
dung,tiến hành vẽ
Tốt
poster
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM
HỌ VÀ TÊN
Mức độ hồn thành cơng việc Ký tên
nhóm (%)
Phan Nguyễn Yến 100%
Nhi
Lê
Hồng
Vân
Khánh 100%
Hồ Thị Hồng Thắm
100%
Ghi chú: Nhóm trưởng căn cứ vào Nhật ký làm việc nhóm và mức độ hồn thành công
việc được phân công của từng thành viên để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc
nhóm.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU.........................................................................................1
1.1
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.........................................................1
1.2
Mục tiêu.....................................................................................................2
1.3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................3
1.4
Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu.........................................3
1.5
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn........................................................................4
1.6
Kết cấu đề tài..............................................................................................4
TÓM TẮT CHƯƠNG 1......................................................................................5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC6
2.1
Cơ sở lý thuyết...........................................................................................6
2.1.1
2.2
Khái niệm ngân hàng thương mại........................................................6
Cơ sơ lý thuyết về cho vay tiêu dùng..........................................................6
2.2.1
Lý thuyết cho vay tiêu dùng.................................................................6
2.2.2
Đặc điểm cho vay tiêu dùng.................................................................7
2.2.3
Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng.............................................8
2.3
Tổng quan về chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng VPBank...........9
2.3.1
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng VPBank..............................9
2.3.2
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương
mại
...........................................................................................................12
2.3.3
Nghiên cứu ngồi nước......................................................................15
2.3.4
Nghiên cứu trong nước......................................................................16
2.4
Tổng hợp các nghiên cứu chính thức........................................................17
TĨM TẮT CHƯƠNG 2....................................................................................19
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................20
3.1
Quy trình nghiên cứu................................................................................20
3.1.1
Giai đoạn 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu....20
3.1.2
Giai đoạn 2: Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ............................21
3.1.3
Giai đoạn 3: Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát chính thức và nghiên cứu
chính thức ...........................................................................................................21
3.1.4
Giai đoạn 4: Tìm hiểu tài liệu, cơ sở lý thuyết có liên quan đề tài, thiết
lập mơ hình, giả thuyết nghiên cứu.......................................................................21
3.1.5
Giai đoạn 5: Xử lý dữ liệu và phân tích kết quả.................................21
3.2
Mơ hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................23
3.3
Thiết kế nghiên cứu Định lượng...............................................................24
3.4
Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu.............................................................24
3.5
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng trong vay tiêu
dùng
..................................................................................................................24
3.5.1
Thang đo phương tiện hữu hình.........................................................24
3.5.2
Thang đo sự tin tưởng........................................................................25
3.5.3
Thang đo sự phản hồi.........................................................................25
3.5.4
Thang đo sự đảm bảo.........................................................................25
3.5.5
Thang đo sự cảm thông......................................................................26
3.5.6
Thang đo sự hài lịng..........................................................................26
3.6
Kế hoạch trình bày phân tích dữ liệu........................................................27
3.7
Xác định phương pháp chọn mẫu.............................................................27
3.8
Phương pháp phân tích dữ liệu cho nghiên cứu định lượng chính thức....28
3.8.1
Phương pháp thống kê mô tả..............................................................28
3.8.2
Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's
Alpha
28
3.8.3
Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis)....29
TÓM TẮT CHƯƠNG 3....................................................................................30
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................31
4.1
Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank (2018-2022).......31
4.2
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm..............................................................34
4.3
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha...................................................38
4.4
Phân tích EFA..........................................................................................43
4.4.1
4.5
Phân tích EFA....................................................................................43
Phân tích hồi quy......................................................................................46
4.5.1
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa...........................................................50
4.5.2
Kết quả thực tế về hệ số hồi quy chuẩn hóa.......................................51
4.5.3
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:................................................51
4.6
Gỉa thiết....................................................................................................51
4.7
Thảo luận kết quả hồi quy........................................................................52
4.8
Mơ hình nghiên cứu kết quả thực nghiệm................................................54
TÓM TẮT CHƯƠNG 4....................................................................................55
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................56
5.1
KẾT LUẬN..............................................................................................56
5.2
Đề xuất hàm ý quản trị.............................................................................57
5.2.1
Phương tiện hữu hình.........................................................................57
5.2.2
Sự đảm bảo........................................................................................57
5.2.3
Sự hài lịng.........................................................................................58
5.2.4
Sự tin tưởng.......................................................................................58
5.2.5
Sự cảm thơng.....................................................................................59
5.3
Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank..............59
5.4
Các hạn chế của nghiên cứu.....................................................................60
5.5
Kiến nghị..................................................................................................61
TÓM TẮT CHƯƠNG 5....................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................65
PHỤ LỤC..............................................................................................................66
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
NHTW
NH TMCP
NHNN
VPBank
PGD
TMCP
TP.HCM
WTO
NHTM
CVTD
CVKD
DSCV
NH
Nghĩa đầy đủ
Ngân hàng Trung ương
Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng
Phịng giao dịch
Thương mại cổ phần
Thành phố Hồ Chí Minh
Tổ chức thương mại thế giới
Ngân hàng thương mại
Cho vay tiêu dùng
Cho vay kinh doanh
Dư nợ cho vay
Ngân hàng
DANH MỤC BẢN
Bảng 4.1-1 Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank từ năm 2018 - 2022.....31
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1-1 Độ tuổi.................................................................................................34
Hình 4.1-2 Giới tính..............................................................................................34
Hình 4.1-3 Học vấn...............................................................................................35
Hình 4.1-4 Nghề nghiệp........................................................................................35
Hình 4.1-5 Mục đích vay vốn................................................................................36
Hình 4.1-6 Thời gian vay vốn................................................................................37
Hình 4.1-7 Nguồn tin bạn biết đến ngân hàng.......................................................37
Hình 4.6-1 Lợi nhuận trước thuế từ năm 2018 - 2022...........................................31
Hình 4.6-2 Chi phí hoạt động từ năm 2018 - 2022................................................32
Hình 4.6-3 Lợi nhuận sau thuế từ năm 2018 - 2022..............................................33
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Việt Nam là một quốc gia đang hội nhập thế giới, trong thời đại 4.0, cho vay tiêu
dùng là hoạt động tài trợ vốn do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng thực hiện nhằm mục
đích tiêu dùng cá nhân của người đi vay. Đây được gọi là khoản vay tiêu dùng để phân
biệt với khoản vay kinh doanh. Mặc dù đều là vốn vay từ ngân hàng và cơ quan tín
dụng nhưng mục đích của hai loại vốn này hoàn toàn khác nhau. Nguồn vốn vay kinh
doanh chỉ được sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh, để được vay vốn kinh
doanh, thủ tục hồ sơ phức tạp hơn nhiều so với vay tiêu dùng, bao gồm cả phương án
kinh doanh cụ thể.
Nâng cao chất lượng cuộc sống đang nhận được nhiều sự quan tâm hơn bao giờ
hết, trong xu hướng trên tồn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong bối
cảnh nước ta hiện nay, thu nhập bình quân đầu người tăng đều qua các năm, nhu cầu
mua sắm, tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu cuộc sống cũng ngày càng tăng cao. Thực tế
trong những năm gần đây, với sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính
phi ngân hàng, hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Việt Nam phát triển rất sơi
động. Dưới góc độ trung gian tài chính, Ngân hàng tham gia tài trợ vốn nhằm cung cấp
cho khách hàng những sản phẩm cần thiết đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Do đó, tỷ trọng
lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng trên tổng lợi nhuận luôn ở mức cao.
Nhu cầu của con người tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội và kinh tế, những
yêu cầu cần được thỏa mãn cũng tăng theo. Khả năng tài chính trở thành một yếu tố
quan trọng trong việc tài trợ cho các nhu cầu tiêu dùng, thường có trước khi hình thành
các quỹ đầu tư cá nhân. Tức là có sự khác biệt giữa yếu tố thời gian với nhu cầu tiêu
dùng và khả năng tài chính của người dân. Khi đó người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng
như một khoản ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân để đáp ứng các nhu cầu hiện tại. Vì
lý do này, sau khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra chính sách kích cầu cho vay tiêu dùng
và triển khai tại các ngân hàng thương mại, loại hình kinh doanh này đã nhận được sự
hưởng ứng tích cực của đại đa số người lao động.
1
Tín dụng tiêu dùng khơng những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý
nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động với cơ quan,
doanh nghiệp nơi họ làm việc, từ đó có thể tăng năng suất lao động và khả năng cống
hiến cho xã hội. Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hóa trong hoạt động của ngân
hàng thương mại kết hợp với sự cạnh tranh trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn
của ngân hàng thì mảng tín dụng tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là nghiệp
vụ nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa được
khai thác.
Hiện nay,đã có nhiều nghiên cứu trong nước nghiên cứu đề tài này như:“Các nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt
Nam” Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, mức độ cạnh tranh
giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt, thì yếu tố chất
lượng dịch vụ ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các
ngân hàng thương mại..…Tuy nhiên ,các đề tài này chỉ nghiên cứu kết quả được nhóm
thành 5 yếu tố đó là: Sự tin cậy, Sự đáp ứng, Sự đảm bảo, Sự cảm thơng và Phương
tiện hữu hình. Hơn nữa, các đề tài này chưa nghiên cứu sâu và riêng cho hệ thống ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
Nhận thức được điều đó, chúng em đã quyết định thực tập thực tế tại Ngân Hàng
Cổ Phần Thịnh Vượng để nghiên cứu rõ hơn và được va chạm thực tế hơn về nâng cao
chất lượng cho vay tiêu dùng. Vì vậy chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu cho bài luận
văn của chúng em là “Các yếu tố nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng”.
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu tổng qt
Tìm hiểu về cơng ty và hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng tại NH TMCP Việt
Nam Thinh Vượng
Phân tích thực trạng về hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng tại NH TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng
2
Từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Cổ
phần Thịnh Vượng. Nhằm nâng cao chất lượng dịch vù và phần nào giúp cơng ty có
thể cải thiện được các dịch vụ trong lĩnh vực hoạt động của công ty. Hơn nữa còn tổng
kết được các kiến thức đã được học tập tại trường thơng qua áp dụng thực tiễn. Qua đó,
nắm bắt các yêu cầu công việc cụ thể của một nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp.
Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố tác động đến chính sách nâng cao chất lượng tín dụng cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Đề xuất mơ hình nghiên cứu chính thức
Đưa ra đề xuất hàm ý quản trị
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng
tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
- Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2018-2022
1.4 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Các câu hỏi được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn tồn khơng hài
lịng đến hồn tồn hài lịng; từ khơng bao giờ đến luôn luôn).
Dữ liệu thu thập sẽ được tổng hợp, xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
Nghiên cứu thực hiện các kiểm định về độ tin cậy của thang đo, kiểm định mơ hình
thang đo, mơ hình lý thuyết nghiên cứu cũng như kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
đã phát biểu thông qua các phân tích Crobach’s Anpha, EFA, phân tích hồi quy, kiểm
định sự thay đổi ...
Sử dụng các phương pháp trên để phân tích số liệu, thơng kê để đánh giá kết quả
và hiệu quả vay tiêu dùng cá nhân tại VPBank
Dữ liệu nghiên cứu:
3
Thu thập số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán,
tài liệu liên qua đến hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng trong vòng 5 năm từ 2018 đến 2022
Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách, báo cáo thường niên, tài liệu từ Ngân
hàng Việt Nam Thịnh Vượng, internet…, trao đổi trực tiếp với các anh chị phịng Tín
Dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình hồ sơ, thẩm định
khách hàng về vay cũng như lập hồ sơ vay tiêu dùng.
Ngân hàng là nơi cung cấp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu
tiếp theo về các chủ đề có liên quan. Các giải pháp đề xuất có căn cứ và tính khả thi
cũng là cơ sở và thơng tin hữu ích khách hàng và người tiêu dùng.
1.6 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 5 chương:
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Tổng quan về vấn đề cấp thiết của đề tài cũng như vấn đề cần nghiên cứu từ đó là
nền tảng đưa ra được phương pháp nghiên cứu.
5