Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận bơm quạt máy nén ĐHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 23 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH


Tiểu luận
GVHD: Bùi Trung Thành
DHNL7: Họ và tên MSSV
Đỗ Tấc Lợi 11047201
Tp.Hồ Chí Minh 25/11/2013
Lời mở đầu
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CẤP KHÍ TƯƠI CHO NHÀ ĂN
Trong vài năm trỏ lại đây, cùng với sự phát triển nền khinh tế của nền kinh tế của đất
nước, nhu cầu kỹ thuật lạnh nói chung và điều hòa không khí-thông gió nói riêng đang gia
tăng mạnh mẽ. Có thể nói, hầu như trong tất cả các cao ốc văn phòng, khách sạn, một số
phân xưởng, bệnh viện, hộ gia đình… đã và đang được xây dựng đều có trang bị hệ thông
điều hòa không khí-thông gió nhằm tạo ra môi trường dễ chịu và tiện nghi cho người sữ
dụng.
Với mục đích cũng cố kiến thức đã học và ứng dụng thực tiễn, tiểu luận môn học về khảo
sát, tính toán, thiết kế quạt cho một hệ thông cụ thể trong sản suất hoặc đời sống là hết
sức quan trọng và cần thiết.
Trong phạm vi bài tiểu luận này nhằm thiết kế hệ thống cấp gió tươi cho nhà ăn. Nhóm có
nhiệm vụ khảo sát thực tế kích thước nhà ăn, số người làm việc và ăn uống lúc đông nhất,
các thiết bị sinh nhiệt thừa, các thông số nhiệt độ và độ ẩm trong không gian căn tin, sau
đó tính chọn lưu lượng gió để đáp ứng cho nhu cầu khử ẩm, lượng nhiệt thừa, các khí thải
(chủ yếu là CO
2
); chọn vị trí phân bố miệng gió cấp, chọn kích thước ống gió phù hợp.
Từ đó, tính tổn thất cột áp động và tĩnh, tính chọn quạt và thiết kế cấu trúc cơ bản của
quạt.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng những bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót, chung em mong nhận được nhiều ý kiến của thầy.
TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG GIÓ.
Một trong những vấn đề cơ bản mà người thiết kế hệ thông điều hòa không khí cần phải
chú ý là việc thông gió cho không gian cần điều hòa.
Hệ thống điều hòa không khí nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho các hoạy động của
con người và thiết lập các điều kiện phù hợp với công nghệ sản suất, chế biến, bảo quản
máy móc thiết bị. Như chúng ta đã biết, không gian cần điều hòa là không gian tương đối
kín, trong không gian đó có thể có sự hiện diện của nhiều người và nhiều laoij vật dụng
khác nhau. Bên cạnh ảnh hưởng của bụi bặm và các vật thể li ti có sẵn trong không khí thì
cacsvaatj dụng đã nói là nguyên nhân gây ô nhiễm trong không gian cần điều hòa, trong
đó sự hiện diện cua con người và các hoạt động của con người và các hoạt động của con
người trong không gian đó là nguyên nhân chủ yếu: do hít thở, hút thuốc lá, do những
laoij mùi khác nhau từ các loại đò ăn khác nhau…đây chính là nguồn gốc làm gia tăng
lượng CO
2
, CO và một số laoij khí độc khác trong không gian điều hòa.
Để làm cho không khí trong không gian cần diều hòa trong lành hơn, bớt ô nhiểm hơn,
cần thiết phải thực hiện kĩ thuật thông gió. Trong điều hòa không khí, có hiểu thông gió là
biên pháp kĩ thuật nhằm thay đổi một số bộ phận không khí trong không gia đó bằng một
lượng không khí tươi tương ứng lấy bên ngoài. Tất nhiên, để hạn chế bụi bặm và các vật
thể li ti khác cần thiết phải sữ dụng các biện pháp lọc và làm sạch không khí tươ trước khi
đưa và không gian cần điều hòa.
Khi nói đến sự ô nhiểm của không khí, người ta thường ngĩ đến ngay nồng độ CO
2

trong không khí. Ngoài ra, chúng ta còn phải lưu ý đến việc khử các laoij mùi khác nhau
phân phát ra từ cơ thể và đăt biệt là các nùi từ các loại đồ ăn có trong nhà ăn. Thông
thường, trong kĩ thuật điều hòa không khí, nồng độ CO
2

cho phép dùng để tính toán thông
số gió là 0.15% thể tích.
Ngoài ra, cần hạn chế tiếng ồn đến mức thấp nhất có thể. Bất cứ hệ thông điều hòa không
khí nào cũng có bộ phận gây ồn ở một độ nhất định như máy nén, bơm, quạt, các ống dẩn
khí, các miệng thổi không khí. Đối với văn phòng làm việc thì mức độ ồn cho phép là
50dB nhưng nên chọn là 45dB (theo bảng 1.7/18 [3]). Trong mọi trường hợp, nếu độ ồn
lớn hơn 90dB thì có thể nguy hại cho thtinhs giác khi phải tiếp xúc lâu với môi trường đó.
Các hệ thống điều hòa không khí – thông gió thường thấy nhất là:
1. Điều hòa không khí – thông gió cho căn hộ, nhà hàng, khách sạn:
2. Điều hòa không khí – thông gió cho phân xưởng sản xuất:
3. Thông gió cho tầng hầm các tòa nhà cáo tầng:
GI  I THI U V  H  TH  NG
1. Ống dẩn không khí
a. Các khái niệm cơ bản về ống dẩn khí.
Ống dẩn khí là một trong các phương tiện dùng để vận chuyển và phân phối không
khí đến nơi yêu cầu. Về mặt cấu tạo, hệ thống ống dẩn không khí bao gồm một số đoạn
ồng ghép nối với nhau, có hoặc không có rẽ nhánh, tiết diện ống có thể tròn, hình chữ
nhật, hình vuông hoặc một số tiết diện bất kỳ nào khác. Trong hệ thống, người ta dùng
quạt để làm không khí chuyển động, có theer là quạt hướng trục, quạt ly tâm… Đường
ống dẩn không khí từ quạt cấp không khí tươi từ bên ngoài vào không gian cần thông gió
được gọi là ống cấp gió tươi, còn đường ống dẩn không khí từ bên trong không gian cần
thông gió ra bên ngoài gọi là ống hút khí thải.
• Các dạng ống gió:
• Các dạng co hút của hệ thống:
• Các hình dạng hệ thống ống:

2. Phân loại ống dẩn không khí:
a. Phân loại theo tốc độ.
Căn cứ vào tốc độ không khsi chuyển đọng bên trong ống mà người ta chia ống dẩn
không khí làm hai loại: loại tốc độ cao và loại tốc độ thấp.

Tốc độ gió Ống cấp Ống hút
Thấp < 12,7 m/s <10.2 m/s
Cao >12,7 m/s
b. Phân loại theo áp suất.
• Loại áp suất thấp: <95 mmH
2
O
• Loại áp suất trung bình: 95-172 mmH
2
O
• Loại áp suất cao: 172-380 mmH
2
O
3. Miệng thổi và miệng hút.
Miệng thổi là thiết bị cuối cùng trên đường ống cấp có nhiệm vụ cung cấp và
khếch tán gió vào phòng. Sau đó, không khí được hút qua miệng hút tái tuần hoàn về
thiết bị sữ lí không khí hoặc thải bỏ ra ngoài.
Miệng thổi và miệng hút cũng được phân ra nhiểu aoij khác nhau tùy thuộc hình
dáng, vị trí lắp đặt, tác dụng phân bố không khí, tốc độ không khí…
Các dạng miệng thổi và miệng hút:
- Mi ng th i tròn.
- Mi ng th i ch  nh t, vuông
- Mi ng th i d t
- Mi ng d ng khe, ghi ho c b ng
- Mi ng th i khuy ch tán
- Mi ng th i có cánh  i  u chnh   n và  ôi
- Mi ng th i ki u lá sách
- Mi ng th i ki u ch n m a
- Mi ng th i có cánh c    nh.
- Mi ng th i   c l 

- Mi ng th i ki u l   i
- Mi ng th i g n tr n.
- Mi ng th i g n t   ng.
- Mi ng th i   t n n, sàn.
4. Quạt
Quạt được sữ dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực kĩ thuật và đời sống, đặc biệt trong nghành
năng lượng. Theo đặc tính của dòng người ta
chia ra hai loại quạt li tâm và quạt hướng trục.
a. Quạt li tâm.
Quạt li tâm làm việc theo nguyên lí li tâm. Khi roto quay, áp suất tại tâm quạt nhỏ,
không khí đi vào tâm quạt được cấp thêm năng lượng nhờ lực li tâm. Khi làm việc, roto
hút không khí dọc theo trục nhờ lực li tâm đưa ra quanh vỏ quạt và đẩy gió ra theo hướng
thẳng góc với trục quạt.
Quạt li tâm có ưu điểm là nâng được áp suất không khí cao, ít ồn hơn quạt hướng
trục. Để tiện cho việc lắp đặt theo yêu cầu sữ dụng, người ta sản suất quạt li tâm có hai
chiều quay với các giá đỡ khác nhau. Nếu roto của quạt theo chiều kim đồng hồ ta có loại
quạt quay phải và ngược lại là quạt quay trái.
Phân loại:
• Phân loại theo áp lực.
Quạt áp lực thấp: <100mmH
2
O
Quạt áp lực trung bình: 100-300 mmH
2
O
Quạt áp lực cao: 300-1500 mmH
2
O
• Phân loại theo hệ số cao tốc.

Quạt quay chậm: n=100-200 vòng/phút
Quạt quay vừa: n=200-600 vòng/phút
Quạt quay nhanh: n=600-1200 vòng/phút
Quạt quay đặc biệt nhanh: n=1200-1400 vòng/phút
• Phân loại theo mục đích sử dụng quạt.
Qu t không khí thông th   ng (qu t thông thoáng khí).
Qu t khói lò không khí nóng, l nh (trong máy s y, lò   t).
Qu t hút b i (môi tr   ng làm vi c b i).
Qu t v n chuy n (v n chuy n v t li u r i).
 n g d ng.
Qu t li tâm    c s  dung r ng rãi trong các ngành công nghi p và xây d ng
 ô th. Qu t li tâm dùng   thông gió các nhà cao t ng, các tr m phân x   ng s n
xu t, hút và x  các ch t   c sinh ra trong quá trình s n xu t,   c bi t là các phân
x   ng nhà máy hóa ch t.
b. Qu  t h   ng tr  c.
Qu t h   ng tr c nh n lu ng không khí vào và   y gió ra theo cùng h   ng
v i tr c qu t. Qu t h   ng tr c thu c v  lo i qu t   y, t t c lo i nhanh
(ns > 1000 vòng/phút) và    c  ng d ng   truy n m t th  tích khí t   ng   i
l n khi áp su t nh  h n so v i qu t li tâm.
 qu t h   ng tr c lu ng không khí chuy n   ng song song v i tr c, vì v y
v n t c vòng th c t  không bi n   i, ngha là   i v i lu ng nh  u
1
= u
2
(u
1
v n
t c vòng c a gu ng  c a vào, u
2
v n t c vòng c a gu ng  c a ra). Nh  v y,

l c li tâm không tham gia vào s  làm vi c c a qu t. Chính vì v y, lo i qu t này
ch cho áp l c nh  h n qu t li tâm. Các cánh qu t quay trong m t v  qu t, gió
khi g p l c c n c a v t có th  d i ng   c làm gi m hi u su t qu t.
Phân lo i qu t h   ng tr c.
• Qu t h   ng tr c cánh dài là qu t có tnh áp th p. Qu t lo i này    c dùng
trong vi c thông gió các phòng.
• Qu t h   ng tr c trong  ng Dt/Dn > 0.3
• Qu t h   ng tr c có cánh h   ng dòng Dt/Dn > 0.4 Áp su t c a qu t h   ng
tr c cho t ng cánh n m trong gi i h n 300Pa.   có áp su t cao h n,
ng   i ta thi t k  qu t h   ng tr c bao g m hai t ng cánh.
 n g d ng.
Qu t h   ng tr c ch  y u s  d ng trong các ngành y t  và xây d ng: thông
gió các ngôi nhà, các h m và các    ng h m (lò tuy – nen)…G n  ây có xu
h   ng s  d ng qu t h   ng tr c   hút khói lò trong nh ng nhà máy  i  n công
su t l n.
TÍNH TOÁN THI  T K  H  TH  NG VÀ THI  T
K  QU  T
1. Gi i thi u v  h  th ng thông gió  ang kh o sát và thi t k .
Khu nhà  n  ang kh o sát thi t k  n m  t ng 1, có di n tích t ng c ng c a không
gian c n  i  u hòa là 1200 m
2
, chi u cao chung trung bình là 3m.  ây là khu nhà  n c a
tr   ng “   i h c Công Nghi p TP.H  Chí Minh”. Khu c n tin g m có: m t khu v c  n
u ng, ba khu v c bán    n cho sinh viên, m t nhà v  sinh. H  th ng c p gió t   i g m có
qu t c p, h  th ng  ng gió c ng và  ng m m, các mi ng th i phân ph i khí vào không
gian c n  i u hòa. Gió t   i t  bên ngoài    c qu t c p hút vào và th i qua h  th ng
 ng gió c ng, qua các  o  n  ng r  nhánh, qua  ng m m và các mi ng gió vào không
gian c n  i u hòa.
2. Tính toán thi t k  h  th ng và thi t k  qu t.
STT Tên Phòng Di n tích S  ng   i S   èn Thi t b khác

1 Khu  n u ng 800m
2
1600
(125W)
1000
(36W)
16 tivi
(85 W)
2 Khu bán    n 320m
2
200
(125W)
50
(36W)
   n và b p
ga.(10000W)
3 Nhà v  sinh 80m
2
15
(125W)
30
(36W)
T ng
c ng
1200m
2
1815
(226875W
)
1080

(38880W
)
11360W
Ghi
chú
Các phòng có chi u cao là 3 m.
Nhi t   ngoài tr i là: t
1
= 31
o
C
Nhi t   trong nhà  n là: t
2
= 36
o
C
Các thông s  c n tính toán cho qu t là:
+ L u l   ng không khí qua qu t: Q (m
3
/s)
+ C t áp toàn ph n c a qu t: H (mmH
2
O)
+ Công su t   ng c  c a qu t: N (kW)
+ S  vòng quay c a qu t: n (rpm – Revolution per minutes: vòng trên phút)
+ Hi u su t c a qu t: h
S    c n tin tr   ng   i H c Công Nghi p TP.H  Chí Minh:
S       ng  ng gió:
1. Nhi t l   ng do ng   i t a ra trong phòng Q
1

:
1 1
Q q .n 125.1815 226875(W)= = =
q
1
: nhi t l   ng t a ra c a m t ng   i trong phòng.
n: s  ng   i có trong phòng.
2. Nhi t l   ng do  èn và các thi t b khác t a ra.
2
Q 38880 11360 50240(W)= + =
V y t ng nhi t l   ng th a c n l y  i Q:
1 2
Q Q Q 226875 50240 227115(W)= + = + =
3. L   ng không khí t   i c n c p:
3
kk
Q 277115
m 55,15
C . t
1,005.5.10
= = =

t = 5
o
C hi u nhi t   gi a bên ngoài tr i và bên trong phòng.
C
kk
= 1,005 kJ/kg   nhi t dung riêng c a không khí.
4. L u l   ng không khí t   i c n cung c p theo lý thuy t Q
lt

.
lt
m 55,15
Q 45,96(m / s)
r 1,2
= = =
r = 1,2 (kg/m
3
) kh i l   ng riêng không khí.
5. L u l   ng th c t  c a qu t c n c p Q
tt
.
3
tt lt
Q 1,1.Q 1,1.45,96 50,55(m / s)= = =
Ch n v n t c trong    ng  ng V = 10 (m/s)
6. C t áp tnh H
t
.
H
t
= r.g.h (mmH
2
O)
h=0,9-1,3 (mmH
2
O) chi u cao chênh l ch c a các  ng gió trong h  th ng.
H
t
= 1,2.9,81.1,3 = 15,3 (mmH

2
O)
7. C t áp   ng H

.
2 2
d
r.V 1,2.10
H 6,12
2.g 2.9,81
= = =
(mmH
2
O)
8. Tính tr  l c do ma sát H
ms
.
2
ms
td
l.V
H .r
d 2.g
= λ
(mmH
2
O)
- Ch n  ng 600-400 tra b ng    ng kính t   ng    ng c a kênh d n ti t di n
hình ch  nh t  d
td

= 533 (mm)
- H  s  Renold
5
td
6
V.d
10.0,533
Re 333125 10
n
16.10

= = = >
n = 1,6.10
-6
(m
2
/s)   nh t   ng h c c a không khí.
Vì Re > 10
5
nên không khí ch y r i ta áp d ng công th c.
0,237
0,0032 0,221.Re 0,0000347

λ = + =
- Chi u dài  ng t   ng    ng: l = 151 (m)
Tr  l c ma sát là:
2
ms
151.10
H 0,0000347.1,2 60,126

0,533.2.9,81
= =
(mmH
2
O)
9. Tính tr  l c c c b :
2
cb
V
H x.r
2.g
=
(mmH
2
O)
V i x h  s  tr  l c c c b  bao g m  :
C a l y gió ngoài: x
1
= 5
L   i l c hút: x
2
= 4
80 dàn  ng m m: x
3
= 80.0,05.0,85 = 37,4
8 r  ch  T x
4
= 8.0,72 = 5,76
9 ch  thu h p x
5

= 0,08
Co 90
o
x
6
= 1,6
80 mi ng th i x
7
= 80.2,1 = 168
V y x = 221,84
Tr  l c c c b  là:
2
cb
10
H 221,84.1,2 339,2
2.9,81
= =
(mmH
2
O)
Ch n H = 480 (mmH
2
O)
C t áp t ng c a qu t c p là:
H = H
t
+ H
d
+ H
ms

+ H
cb

= 15,3+6,12+60,126+339,2 = 475,826 (mmH
2
O)
Vì H>300 (mmH
2
O) nên ta ch n qu t ly tâm cao áp.
Ta ch n qu t Q = 60 m
3
/s, H = 480 (mmH
2
O), η = 0,6
Ch n h  s  t t c n
s
= 1200 (vòng/ phút)
T  công th c
3/4
s
s
3/4
H
n
r
11,3.n. Q
n n
11,3. Q
H
r

 
 ÷
 
= ⇒ =
 
 ÷
 
 n = 1226 (vòng/phút)
Mà s  vòng quay c a qu t th   ng là 960, 1450, 2850 vòng/phút nên ta ch n qu t
có s  vòng quay 1450 vòng/phút.
10. V n t c góc c a qu t 
n .1450
151,77(rad / s)
30 30
π π
ω = = =
11.    ng kính vòng trong c a gu ng   ng D
1
.
3
3
1
Q 50,55
D A 1,6 1,1(m)
151,77
= = =
ω
A:h  s  A = 1,21-1,7
12.    ng kính ngoài c a gu ng   ng.
1

2
D
1,1
D 2,2(m)
m 0,5
= = =
m=0,4-0,5 v i qu t cao áp.
13. Chi u r ng cánh gu ng b = b
1
= b
2
.
1
D
1,1
b k. 1,2 0,33(m)
m 4
= = =
k = 1,2 ch n qu t cánh cong v  phía sau.
14. Chi u dài cánh qu t L.
2 1
D D
2,2 1,1
L 0,55(m)
2 2


= = =
15. S  cánh qu t z.
2 1

2 1
D D
z 12,56
D D
+
= π =

(cánh)
Vì l y s  cánh theo b i c a 2 nên ta l y 14 cánh.
16. B   c cánh qu t T.
2
.D
.2,2
T 0,49(m)
z 14
π
π
= = =
17. T c   dòng không khí vào qu t C
1
.
1
2 2
1
Q Q 60
C 52,64(m / s)
F
D .1,1
4
4

= = = =
π π
18. T c   c a không khí vào cánh gu ng U
1
.
1
1
D
1,1
U 151,77 83,47(m / s)
2 2
= ω = =
19. V n t c pháp tuy n C
r1
.
r1
1
Q 60
C 52,64(m / s)
D b .1,1.0,33
= = =
π π
20. Góc 
1
.
o
r1
1
1
C

52,64
arcsin arcsin 56
C 63,17
α = = =
21. T c   xo n ra kh i cánh gu ng C
1u
.
C
1u
= C
1
cos
1
= 63,17.cos56 = 35,32 (m/s)
22. V n t c t   ng   i theo ph   ng U, W
1u
.
W
1u
= U
1
– C
1u
= 83,47-35,32=48,15 (m/s)
23. Góc   t cánh c a vào gu ng b
1
.
o
r1
1

1u
C
52,64
b arctan arctan 47
W 48,15
= = =
24. V n t c không khí    u vào cánh gu ng W
1
.
r1
1
1
C
52,64
W 72 (m /s)
sin(b ) sin(47)
= = =
25. V n t c dòng không khí ra kh i cánh gu ng U
2
.
2
2
D
2,2
U 151,77 166,947 (m / s)
2 2
= ω = =
26. V n t c  mi ng   y C
2
.

Ch n áp l c h

= 0,3H = 0,3.480 = 144 (mmH
2
O)
2
C 2.g.h 2.9,81.144 53,15 (m / s)
= = =
27. V n t c pháp tuy n C
r2
.
r2
2
Q 60
C 26,32 (m / s)
D b .2,2.0,33
= = =
π π
28. Góc 
2
.
o
r2
2
2
C
26,32
arcsin arcsin 30
C 53,15
α = = =

29. T c   xo n ra kh i cánh gu ng.
C
2u
= C
2
cos
2
= 53,15.cos30 = 46 (m/s)
30. H  s  xo n dòng khi ra kh i gu ng m
2
.
2u
2
2
C
46
m 0,28
U 166,947
= = =
31. V n t c t   ng   i theo U, W
2u
.
W
2u
= U
2
– C
2u
= 166,947 – 46 = 120,947 (m/s)
32. Góc   t cánh c a ra cánh gu ng b

2
.
o
r2
2
2u
C
26,32
b arctan =arctan 12,3
W 20,947
= =
33. V n t c t   ng   i c a không khí    u ra cánh gu ng W
2
.
r2
2
2
C
26,32
W 123,55 (m / s)
sinb sin12,3
= = =
34. Bán kính cong c a cánh qu t r.
2 2
2 2
2 1
2 1
2 1
D D
2,2 1,1

2 2
2 2
r 0,64 (m)
D D 2,2 1,1
2 cos12,3 cos47
2 cosb cosb
2 2
2 2
   
   


 ÷  ÷
 ÷  ÷
       
= = =
   


 ÷  ÷
 
 
Thi  t k  qu t:
35. Di n tích mi ng   y c a qu t F.
2
2
Q C
F 1,13 (m )
C 53,15
= = =

36. Kích th   c mi ng   y A.
2
A F 1,13 1,06 (m )
= = =
37.   m  c a võ xo n A
1
.
1 1
2 2
A D 1,1 0,733 (m)
3 3
= = =
38. B  r ng võ qu t B.
1 2
Q 60
B 0,654 (m)
A .0,75.U 0,733.0,75.166,947
= = =
39. Giá tr c nh góc vuông a.
1
A
0,733
a 0,183 (m)
4 4
= = =
40. Bán kính ngoài gu ng   ng r
k
.
2
k

D
2,2
r 1,1 (m)
2 2
= = =
41. Các góc bán kính trong c a võ xo n  c.
1 k
a 0,183
r r 1,1 1,1915 (m)
2 2
= + = + =
1 1
a 0,183
s r 1,1915 1,283 (m)
2 2
= + = + =
2 k
3 3
r r a 1,1 0.183 1,3754 (m)
2 2
= + = + =
2 2
a 0,183
s r 1,374 1,466 (m)
2 2
= + = + =
3 k
5 5
r r a 1,1 0.183 1,5575 (m)
2 2

= + = + =
3 3
a 0,183
s r 1,5575 1,649 (m)
2 2
= + = + =
4 k
7 7
r r a 1,1 0.183 1,7405 (m)
2 2
= + = + =

4 4
a 0,183
s r 1,7405 1,832 (m)
2 2
= + = + =
Trong  ó r
1
, r
2
, r
3
, r
4
bán kính trung bình t   ng  ng c a t ng ph n c a võ.
s
1
, s
2

, s
3
, s
4
, chi u cao võ.
42. Áp su t lý thuy t c a cánh gu ng P
lt
.
p
lt
= m
2
U
2
2
=1,2.0,28.166,974
2
= 9364,76 (Pa)
43. T n th t th y l c trong qu t p.
p = 0,3p
lt
= 0,3.9364,76 (Pa)
44. Hi u su t th y l c c a qu t η
tl
.
lt
lt
p 9364,76 2809,422
0,7
p 9364,76


η = = =
45. Công su t qu t.
q
QP 60.(9364,76 2809,422)
N 562 (kW)
0,7

= = =
η
V  y qu t ta c  n ch  có các thông s  nh  sau:
Q = 60 m
3
/s H = 480 mmH
2
O n = 1450 vòng/phút
η = 0,7 N = 562 kW
S    qu t c p:
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Trung Thành,Giáo trình lý thuyết Bơm ,Quạt và Máy nén,2011
2. Nguyễn May - Bơm quạt máy nén - Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội 2003
3. Hoàng Bá Chư, Phạm Lương Tuệ, Trương Ngọc Tuấn - Bơm quạt máy nén công
nghiệp - Nhà xuất bản KHKT Hà Nội,2004
4. Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục,Vũ Bá Minh,Hoàng Minh Nam - Phân riêng
bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén tính hệ thống đường
ống - Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM,2005.
5. Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam - Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học
tập2, Cơ học vật liệu rời - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,1998
6. Nguyễn Duy Động, Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải, nhà xuấ bản giáo dục 3-
1999

7. Trần Ngọc Chấn, Kỹ thuật thông gió , Nhà xuất bản xây dựng,1998

×