Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài ôn 01 gồm c1 và c2 cho 2k7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.55 KB, 4 trang )

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II CHO 2K7

Trang 1

LỚP THỨ SÁU NGÀY 04-11 NĂM 2022
Họ và tên học sinh: …………………………………. Lớp: 10A…
Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đốn, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đốn, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 2: Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(2) Dùng cân đo cân nặng.
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (2), (4).
Câu 3: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0809. Số chữ số có nghĩa là
A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 3.
Câu 4: Gọi A, A NN , A DC lần lượt là sai số tuyệt đối, sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ của một
phép đo. Biểu thức nào dưới đây là đúng?
A NN + ADC
2
Câu 5: Dùng một thước có chia độ đến mi-li-mét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = 1345  2 mm. B. d = 1,345  0,001 m. C. d = 1345  3 mm. D. d = 1,345  0,0005 m.


Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm?
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ.
C. Chất điểm là những vật có khích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 7: Đại lượng nào sau đây không thể mang giá trị âm:
A. Thời điểm t xét cđ của vật.
B. Tọa độ x của vật cđ trên trục.
C. Khoảng thời gian t mà vật cđ.
D. Độ dời x mà vật di chuyển.
Câu 8: Một người lái xe ô tô đi thẳng 5 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4
km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được của ô tô là

A. A = A NN + A DC

B. A = A NN − A DC

C. A = A DC − A NN D. A =

A. 13 km.
B. 16 km.
C. 12 km.
D. 10 km.
Câu 9: Bảng giờ tàu ở dưới đây cho chúng ta biết thời gian mà đoàn tàu SE7 chạy từ ga Vinh đến ga
Đồng Hới (bỏ qua thời gian tàu đỗ lại các ga) tương ứng là

A. 8 giờ 51 phút.

B. 19 giờ 51 phút.


C. 7 giờ 42 phút.

D. 12 giờ 9 phút.


BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II CHO 2K7

Trang 2

Câu 10: Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ
không đổi bằng 50 km / h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60 km / h. Tốc độ trung
bình của ơtơ trên cả đoạn đường là
A. 55,0 km / h.
B. 50,0 km / h.
C. 60,0 km / h.
D. 54,5 km / h.
Câu 11: Câu nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc trung bình bằng thương số của quãng đường đi được và thời gian vật đi được qng đường đó.
B. Tốc độ trung bình là một đại lượng đại số.
C. Tốc độ trung bình bao giờ cũng khác với vận tốc trung bình.
D. Khi vật chuyển động thẳng theo một chiều thì độ lớn vận tốc trung bình của vật bằng tốc độ trung bình
của nó.
Câu 12: Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60 s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong
70 s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là
A. 1,538 m/s; 0 m/s.
B. 1,538 m/s;1,876 m/s. C. 3,077 m/s; 2 m/s.
D. 7,692 m/s; 2, 2 m/s.

Câu 13: Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều?
A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.

B. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian.
C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau bất kì.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Câu 14: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc dịch chuyển.
B. song song với trục hồnh.
C. bất kì. D. song song với trục tung.
Câu 15: Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. I và III.
B. I và IV.
C. II và III.
D. II và IV.
Câu 16: Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng
đều?
A. x = -3t + 7 (m, s).
B. x = 12 – 3t2 (m, s).
C. v = 5 – t (m/s, s).
D. x = 5t2 (m, s).
Câu 17: Hình dưới là đồ thị toạ độ - thời gian của 2 vật chuyển động thẳng
cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc  A : B
A. 3:1 B. 1:3
C. 3 :1
D. 1: 3
Câu 18: Vật chuyển động chậm dần đều
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động.
D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

Câu 19: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Gia tốc của vật luôn luôn dương.
C. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Gia tốc của vật luôn luôn âm.
Câu 20: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v, a và d.
A. v + vo = 2ad. B. v2 + vo2 = 2ad.
C. v - vo = 2ad. D. v2 - vo2 = 2ad.


BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II CHO 2K7

Trang 3

Câu 21: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian
bằng cho biết
A. vận tốc của chuyển động.
B. gia tốc của chuyển động.
C. quãng đường vật đi được
D. vận tốc tức thời.
Câu 22: Một ô tô rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 20s đạt vận tốc 18 km/h. Tìm gia tốc của
ơ tơ.
A. 0,25 m/s2
B. 2,5 m/s2
C. 0,2 m/s2
D. 2 m/s2
Câu 23: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2, thời điểm ban
đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.
A.
.
B.

.
C.
.
D.
.
Câu 24: Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động thẳng chậm dần đều
sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là
A. 4 m.
B. 50 m.
C. 18 m.
D. 14,4 m.
Câu 25: Một quả cầu bắt đầu lăn từ đỉnh dốc dài 150m, sau 15s nó đến chân dốc. Sau đó tiếp tục đi trên
mặt ngang được 75m thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu. Thời gian chuyển
động của quả cầu từ đỉnh dốc đến khi dừng lại là
A. 22,5s. B. 18,5s.
C. 30m.
D. 50m.
Câu 26: Xe ôtô khởi hành từ A bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng và đi được đoạn
đường s trong 150 giây. Thời gian xe đi 3/4 đoạn đường cuối là
A.50s.
B. 25s.
C. 75s.
D. 100s.
Câu 27: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t − 0, 25t 2 (x tính bằng mét,t tính bằng
giây). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s là
A. v = 2 m/s
B. v = 15 m/s.
C. v = 2,5 m/s.
D. 5 m/s
Câu 28: Đồ thị vận tốc - thời gian nào sau đây mơ tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là lớn nhất?


A. Đồ thị 1.
B. Đồ thị 2.
C. Đồ thị 3.
Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên.
Phương trình vận tốc của vật là
A. v = t ( m / s ) .
B. v = 20 + t ( m / s ) .

D. Đồ thị 4.

C. v = 20 – t ( m / s ) .

20

D. v = 40 − 2t ( m / s ) .

v (m/s)
40

0

8
4
t(s)
4

t (s)

Câu 29:

Một người chạy có đồ thị vận tốc theo thời gian như
hình vẽ. Quãng đường người đó chạy được trong 16s kể từ lúc bắt
đầu chạy là
A. 100m.
B. 75m.
C. 125m
D. 150m.

v(m/s)

O

20

8

12

16

Câu 30: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào:
A. Sức cản của không khí
C. Khoảng cách từ vật đến tâm trái đất.

B. Khối lượng vật rơi
D. Cả A, B đều đúng


BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II CHO 2K7


Trang 4

Câu 31: Chuyển động nào dưới đây được xem là rơi tự do?
A. Một cánh hoa rơi.
B. Một viên bi ve rơi không vận tốc đầu từ mặt bàn.
C. Một hòn sỏi được ném lên theo phương thẳng đúng.
D. Một vận động viên nhảy dù.
Câu 32: Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 .Tìm thời gian để vật rơi
đến đất?
A. 15s
B. 16s
C. 51s
D. 15s
Câu 33: Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g = 10m / s 2 . Sau khi rơi được 2s thì
vật cịn cách mặt đất bao nhiêu?
A. 1260m
B. 1620m
C. 1026m
D. 6210m
Câu 34: Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi trong
2s cuối cùng là
A. 160m
B. 150m
C. 180m
D. 170m
Câu 35: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng
trường g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời
gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.
A. 70m; 40m/s
B. 80m; 50m/s

C. 70m; 40m/s
D. 80m; 40m/s
TỪ CÂU 36 LÀM SANG MẶT SAU
Câu 36: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng
điện?
A. Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu các điện.
B. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.
C. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
D. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
E. Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thông đường điện và các đồ dùng điện.
F. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.
Câu 37: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những
hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phịng thí nghiệm.
A. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.
B. Chạy nhảy, vui đùa trong phịng thí nghiệm.
C. Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
D. Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.
E. Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.
Câu 38: Cho đồ thị (v-t) của một vật được mơ tả như hình vẽ.
a) Mơ tả chuyển động.
b) Tính độ dịch chuyển trong 4 giây đầu, 2 giây tiếp theo và 3 giây
cuối.
c) Tính gia tốc chuyển động của vật trong từng giai đoạn.

Câu 39: Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36km / h. Trong giây thứ 6 xe đi được
7, 25m. Quãng đường xe đi được trong giây thứ 8.




×