Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

quy trình và triển khai báo động đỏ ngoại viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 10 trang )

QUY TRINH VA TRIEN KHAI BAO DONGDO NGOAI VIEN
(Liên viện — Trước viên)

Điện thoại báo động đỏ:

0234.3835201 - 3132

0787711814

LMỤC ĐÍCH,YÊU CÀU& PHAM VI ÁP DỤNG:

Mục đích

Nâng cao năng lực cấp cứu và hôi sức của Bệnh viện. Triên khai quy trình
nhằm huy động sự phối hợp, hỗ trợ khẩn cấp giữa các Bệnh viện, giữa
Trung tam van chuyén cap cuu 115 voi Bénh vién Trung uong Hue, la
trách nhiệm của toàn thể nhân viên và lãnh đạo Bệnh viện trong việc nỗ
lực cứu sống người bệnh trong tình trạng nguy kịch.
Những tình hudng cần ưu tiên thực hiện quy trình báo động đỏ bao gồm:
- Đa chấn thương do tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông... cân can
thiệp hồi sức tích cực và phẫu thuật khan cấp của nhiều chuyên khoa.
- Tai biến sản khoa nặng cần can thiệp hồi sức tích cực và phẫu
thuật.

- Phát hiện thêm bệnh lý chun khoa trong tình trạng nguy kịch

ngồi khả năng chuyên môn kỹ thuật của bệnh viện.

- Tai nạn hàng loạt hoặc thảm họa xảy ra
- Chi kích báo động đỏ ngoại viện khi báo động đỏ nội viện đã
được kích hoạt. Ưu tiên cho quy trình báo động đỏ ngoại viện trong tình


huống cần can thiệp phẫu thuật khan cấp trong cấp cứu đa chấn thương.
- Thống nhất những việc cần làm khi báo động đỏ liên viện cho tất
cả những người được phân cơng.
- Khi kích hoạt báo động đỏ liên viện,cần thông tin rõ “Bệnh viện

tuyến trước báo động đỏ cần sự trợ giúp khẩn cấp của bệnh viện Trung
ương Hue; chân đốn/ tình trạng người bệnh ...; tên tuổi, giới tính người
bệnh..

A

A

Yeu cau

- Phân cơng bác sĩ thông báo kịp thời cho thân nhân người bệnh
diễn biến bất thường và tiên lượng xâu nếu phải chuyển viện ngay và sẽ
được bệnh viện tuyên trên đến hỗ trợ can thiệp tại chỗ, tư vấn về những
tình huống có thể xảy ra như cần can thiệp phẫu thuật, truyền máu...Nếu
người bệnh có chỉ định phẫu thuật khan câp phải giải thích cho thân nhân
ký giấy cam kết mồ, đồng thời cử người tiếp đón hướng dẫn đội cấp cứu

ngoại viện tiếp cận ngay phịng mơ.

- Nắm bắt ngay những thơng tin cần thiết khi nhận được tín hiệu


báo động đỏ ngoại viện từ bệnh viện cân trợ giúp,bao gom: chân đốn, tình
trạng, nhóm máu và số lượng máu mất của người bệnh, số lượng máu sẵn
có tại bệnh viện cần hỗ trợ, khả năng thực hiện gây mê- hồi sức, số điện

thoại liên lạc của BS đang trực tiếp điều trị người bệnh.Thông tin này phải
được ghi chép và chuyền ngay đến bác sĩ Sẽ trực tiếp đi hỗ trợ.
- Khẩn trương vừa hồi sức vừa tiến hành can thiệp phẫu thuật cấp
cứu ngay cho người bệnh.Quy trình này u cầu tồn bộ ê kíp hồi SỨC,
phẫu thuật và các chuyên khoa liên quan phải có mặt ngay tại phịng mé
trong thời gian sớm nhất có thê, có thể bỏ qua một số khâu cấp cứu thơng
thường(như hội chân, xét nghiệm máu, xquang, siêu âm...).Phòng mồ phải
được chuẩn bị sẵn sàng trong vòng 30 phút kế từ khi có báo động đỏ.
- Khẩn trương hồi sức tích cực chuyên sâu đối với những trường
hợp diễn tiến xấu đột ngột đe dọa tính mạng người bệnh cần sự trợ giúp và
can thiệp khẩn cấp của các chuyên gia thuộc các chuyên khoa khác nhau.
Áp dụng ở ngoài bệnh viện, phôi hợp với Trung tâm câp Cứu 115, giữa
các Bệnh viện tuyến trước và bệnh viện Trung ương Huế khi:
- Có bệnh nhân nguy kịch hoặc tai nạn hàng loạt, tham hga,..

Pham vi ap

dụng

- Bệnh viện tuyến trước cần sự hỗ trợ giúp đỡ về chuyên môn của

Bệnh viện Trung ương Huế.

¬
- Bệnh nhân nặng từ tuyên trước chuyên đên.

ILTRÁCH NHIỆM

or




Ban Giam doc

Bénh vién

- Bệnh viện thành lập ban điều hành đáp
thảm họa, có xây dựng kế hoạch đón tiếp bệnh
đội cấp cứu ngoại viện, trang thiết bị cập cứu đầy
- Ban điều hành: Ban Giám Đốc, Trưởng
khoa ngoại, Chuyên khoa lẻ(Mắt- Tai mũi họnghồi sức, Trưởng phòngKế hoạch tổng hợp, Điều
trị, Vật tư thiết bị, Dược.

ứngtai nạn hàng loạt và
nhân cấp cứu, danh sách
đủ và sẵn sàng.
Khoa Cấp Cứu,Chuyên
Răng hàm mặt), Gây mê
dưỡng, Hành chính quản

- Xây dựng kế hoạch và phương án huy động nhân lực, phân công
trách nhiệm về cơ sở hạ tầng, tổ chức thông tin liên lạc, tổ chức huấn luyện
dao tao diễn tập.
Trưởng Khoa
Câp Cứu

- Bồ trí và tơ chức lịch làm việc cho 2 nhóm BS-ĐD, nhân viên cấp

cứu dự phịng đê đơi phó tinh huong khan cap.
- Hn luyện các bác sĩ và điêu dưỡng thực hiện kỹ năng này.



Trưởng Nhóm

Cấp cứu
(BS coc I)

Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung trong các trường hợp câp cứu hôi sức tim
phổi, quyết định việc có sử dụng máy khử rung tim hay không, việc sử
dụng thuốc, tiếp tục hay ngưng câp cứu hồi sức, mời các chuyên khoa liên
quan.Các đối tượng bệnh nhân: những bệnh nhân nặng nguy kịch cần xử
trí câp cứu tức thì:
- Chấn thương ngực bụng - mạch máu lớn.

- Chống tim do nhơi máu cơ tim câp.
- Sốc mất máu / chèn ép tim.
- Choáng do đa chấn thương nặng.
- Ngưng tuần hồn hơ hấp.

- Khi nhận được thông tin từ Trung tâm Câp cứu 115 hoặc cuộc gọi
từ bên ngoài: Yêu cầu BS cọc II đi cấp cứu đồng thời báo cáo với BS
Trưởng khoa điều động người tăng cường, cử 2 ĐD đi theo và báo
Bác sĩ Khoa | ĐD.Trưởng cho người tăng cường. Trong trường hợp đặc biệt khi có nhu
Cấp Cứu
cầu cử cả kíp đến hiện trường hỗ trợ. Đáp ứng ngay lập tức khi nhận được
cuộc gọi Cấp cứu như đã được phân công và/hoặc yêu câu.
- Phối hợp thực hiện các biện pháp hỗ trợ sự sống cho bệnh nhân.
- Hoàn tất đầy đủ hồ sơ cấp cứu trong hồ sơ bệnh án của bệnh nhân,
dién ban‘ “tường trình cấp cứu”
- Sắp xêp và bảo quản xesim

cấp cứu theo chính sách quản lý xe

thuốc cấp cứu.

Điều dưỡng

Trưởng khoa
Cap ciru

Nhân viên
trực Khoa

Cấp cứu/nhận

cuộc gọi thông
báo Cấp cứu
Điều dưỡng

tại địa điểm
câp cứu

&

2

- Kiém tra, bé sung thuốc lại túi xách thuốc sau mỗi lần sử dung
và/hoặc mỗi tuần một lần theo quy định của bệnh viện.
- Đảm bảo máy khử rung được kiểm tra hàng ngày và việc kiểm tra
được ghi vào số theo dõi thích hợp.
- Cập nhật chứng chỉ đào tạo về hồi sức cơ bản của tất cả nhân viên

liên quan.
- Đáp ứng kịp thời khi có cấp cứu nhằm đảm bảo các nguồn lực cần
thiết (nhân lực, vật tư, thiết bị) luôn sẵn sàng, chịu trách nhiệm điền các
thông tin liên quan vào bản tường trình câp cứu, kiểm sốt người qua lại,
bố trí thêm nhân viên nếu được, làm báo cáo và ghi hồ sơ điều dưỡng.
- Khi nhận điện thoại phải báo cấp cứu một cách rõ ràng và ngay lập
tức qua hệ thông thông báo chung ngay sau khi nhận được cuộc gọi

(BSTK, BGĐ, trực Giám độc, ĐDT) .

- Mang ngay xe thuốc cấp cứu đến chỗ bệnh nhân .
- Báo cáo bác sỹ trực và gọi kíp trực.

- Thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến bệnh nhân như

cho bệnh nhân dùng thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân và

những quy trình chăm sóc cần thiết khác theo hướng dẫn của Trưởng

A

Tat ca nhan

vién bénh vién

nhóm cấp cứu.
- Nỗ lực thực hiện hồi sức tim phi, phát thông báo cấp cứu và duy
trì tình trạng bệnh nhân cho đến khi nhóm cấp cứu có mặt, cung cấp thơng

}



TW Huế

tin bệnh nhân, hỗ trợ theo khả năng và theo những gì đã được huân luyện,
giúp xác định xem bác sĩ đang ở đâu, thông báo cho người nhà bệnh nhân

nếu can.

- Đảm bảo những bác sĩ được chỉ định hoặc yêu cầu xử lý các
trường hợp cấp cứu ln có ý thức tn thủ quy trình này. Trong trường
hợp cân thiết báo cáo trực viện.
- Đảm bảo tất cả nhân viên y tế đều được đào tạo về hồi sức cơ bản
và có chứng chỉ đào tạo phù hợp.

IH. NỘI DUNG

3.1.Tiêu chuẩn báo động đồ ngoại viện
3.1.1.Tiêu chuẩn chung:
* Quy trình báo động đỏ ngoại viện được kích hoạt khi có đủ 2 điều kiện:
- Người bệnh nhập viện trong tình trạng nguy kịch hoặc đang điều trị nội trú đột
ngột rơi vào tình trang nguy kịch.
- Cần phải can thiệp phẫu thuật/ thủ thuật khẩn cấp như: đa chan thương do tai
nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông; những trường hợp vết thương xuyên thấu cô, ngực,
bụng; vết thương mạch máu lớn..
* Báo động đỏ ngoại viện được. thực hiện khi bệnh viện có khả năng xử trí tại chỗ
nhưng cần sự hỗ trợ khẩn cấp tiếp từ các chuyên khoa của các bệnh viện khác.
3.1.2.Tiêu chuẩn cụ thể khởi phát báo động đỏ ngoại viện:
- Bệnh viện có đủ điều kiện về chun mơn, nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết
bị, thuốc, máu và chế pham máu để có thê thực hiện phẫu thuật, thủ thuật cấp cứu tại

chỗ, tuy nhiên cần sự hỗ trợ của các chuyên gia từ các bệnh viện đầu ngành (nhi, sản,
ngoại thần kinh, ngoại lồng ngực, tim...).
- Chỉ kích hoạt báo động đỏ ngoại viện khi báo động đỏ nội viện đã được kích
hoạt.
3.2.Thành phần, vai trị và trách nhiệm của từng thành viên:
3.2.1.Các thành viên:

Thành viên đội báo động đỏ nội viện.

Người trực lãnh đạo BV/Bác sĩ phòng Kế hoạch tổng hợp.
Tổ công xa: Tài xế trực tổ cơng xa.
Người điều phối quy trình báo động đỏ ngoại viện:
- Bác sĩ phòng Kế hoạch tổng hợp (trong giờ hành chính) hoặc
- Người trực lãnh đạo BV (trong giờ trực).
- Các thành viên của đội báo động đỏ nội viện.

3.2.2.Nhiém vu cu thé:

Nhiệm vụ các thành viên trong đội báo động đó nội viện (chỉ tiết xem PL01)
Nhân viên trực tong dai BV:
- Thơng báo ngay tồn viện tình trạng báo động đỏ qua hệ thống loa toàn viện.
- Thông báo đến các khoa LS (theo bảng danh bạ điện thoại).
Người điều phối (Bác sĩ phòng Kế hoạch tống hợp hoặc người trực lãnh đạo BV):
- Khởi phát quy trình báo động đỏ ngoại viện.
- Kích hoạt và điều phối quy trình báo động đỏ.


- Liên hệ và thông tin báo động đỏ với bệnh viện cần đến trợ giúp. Nội dung báo
động đỏ: “Bệnh viện.. .BÁO ĐỘNG ĐỎ, người bệnh.. . tuổi, giới..., chân đoán ban
đâu..., yêu cầu cử bác sĩ chuyên khoa... đến hỗ trợ khẩn”. Cứ 10-15 phút báo lại I lần.

Tổ cơng xa:
- Tài xế trực có nhiệm vụ đưa nhân viên đến bệnh viện cần sự hỗ trợ.
Nhiệm vụ các thành viên khi được mời báo động đỏ ngoạiviện:
- Sau khi nhận được thông tin báo động đỏ từ BV bạn hoặc trung tâm cấp cứu
115, phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc người trực lãnh đạo thông báo chuyên gia liên quan

đê đên BV bạn hô trợ trong thời gian nhanh nhât có thê.

- Các chuyên gia được mời báo động đỏ liên viện sẽ đến bệnh viện bạn tham gia
cấp cứu cho người bệnh (lưu ý mang theo y dụng cụ chuyên khoa nếu cần).

IV. QUY TRÌNH

4.1. Quy trình báo động đỏ ngoại viện:

TT | Hoạt động | Trách nhiệm

4.1.2 | Thông báo | Bác sĩ trực
Code Red

Mô tả

- Bác sĩ phòng KHTH

lãnh đạo hoặc | đạo BV liên hệ chuyên gia thuộc lĩnh

(mời ngoại | Bác sĩPhòng | vực

viện)


hoặc trực lãnh|

KHTH

Thành viên

liên quan

qua số điện thoại

Biểu mẫu
PL02



nhân hoặc qua số điện thoại đường

dây nóng đề gặp trực lãnh đạo BV cần

đội Code Red | hỗ trợ (xem phụ lục danh bạ số điện
nội viện

thoại các BV).

-

Nội

dung


viện..BÁO

bệnh... tuổi,

đầu...,

yêu

báo

ĐỘNG

động

ĐỎ,

giới.. ., chan

câu

cử

bác

khoa... đến hỗ trợ khẩn”.

đỏ:“Bệnh
đoán

người


ban

sĩ chuyên

- Tiếp tục xử trí cấp cứu cho người
bệnh trong khi chờ các chuyên gia của
4.1.3 | Thông báo | Bác sĩ trực
Code Red
lãnh đạo hoặc
(ngoại viện | Bác sĩ Phòng
mời BV)
KHTH
Thành viên

đội Code Red |
nội viện

các BV bạn đến hỗ trợ.

- Sau khi nhận được thông tin báo |
động đỏ từ BV bạn, phịng Kế
hoạch tổng hợp hoặc người trực
lãnh đạo thơng báo chuyên gia liên
quan để đến BV bạn hỗ trợ trong

thời gian nhanh nhất có thể.

- Tổ cơng xa: sau khi nhận được tin,


cử người (người trực) đưa chuyên
gia đến BV bạn cần hỗ trợ.
- Trường hợp BV bạn có yêu cầu
chuyển người bệnh đến BV trong
tình trạng bệnh nguy kịch, khoa cập
cứu chuân bị tiếp nhận. Khi người
bệnh đến, đánh giá tình trạng người
bệnh, xử trí tùy tình huống và phát
động báo động đỏ nếu cần.

PL03


4.2.Quy trình báo động đỏ trước viện:

Nhằm cấp cứu kịp thời và hỗ trợ chuyên môn cho các tuyến trước về cấp cứu kịp thời
cho bệnh nhân.

4.2.1. Cơ sở vật chất và nhân lực:

- Nhân lực: 2 tổ cấp cứu ngoại viện mỗi tổ 1 BS - 2 ĐD có kinh nghiệm.
- 2 lái xe có kinh nghiệm.
- Nhân viên cấp cứu trực tại khoa .

- Toàn thể nhân viên khoa cấp cứu (khi cần).
- Xe cấp cứu: 2 xe cấp cứu được trang bị đầy đủ gồm máy thở - máy khử rung - oxy thuôc thiệt yêu.....
4.2.2. Quy trình vận hành:

- Báo trường hợp cấp cứu theo số 0234.3835201- 3132, hotline: 0787711814
- Nếu là trường hợp hỗ trợ chuyên môn cấp cứu qua điện thoại. Bác sĩ trực cọc 1 của kíp

trực cắpcứu sẽ trao đơi hồ trợ cho đơn vị cấp cứu.
- Trường hợp cần hỗ trợ cấp cứu trực tiếp bác sĩ cọc 2 và 2 điều dưỡng của kíp trực liên
hệ tổ xe cấp cứu đến hiện trường.
Bác sĩ cọc 1 báo cáo bác sĩ trưởng khoa cấp cứu — bác sĩ trưởng khoa điều tổ cấp cứu
ngoại viện theo lịch.

Tại hiện trường tô cấp cứu đánh giá tình hình báo cáo bác sĩ trưởng khoa:
+ Xử trí tại chỗ sau đó chun về khoa cấp cứu

+ Số lượng nạn nhân đông vượt quá khả năng xử trí, trong trường hợp này bác sĩ trưởng
khoa sẽ chỉ đạo đội hỗ trợ lên đường và cân nhắc, xác định lại thơng tin có cần kích hoạt
quy trình cấp cứu tai nạn hàng loạt, thảm họa hay không để báo cáo lên trực viện, Ban
Giám đôc.

V. PHỤ LỤC

TT | Mã hiệu
1l. | pLol

Tên Phụ lục
Nhiệm vụ cụ thê của đội báo động đỏ nội viện

2.

|PL02

Danh bạ điện thoại các bệnh viện

3.


|PL03

Danh sách cấp cứu ngoại viện

4.

|PL04

Quy trình cung ứng máu và chế phâm máu khẩn cấp

VI. HÒ SƠ LƯU:

Hồ sơ bệnh án được lưu tại đơn VỊ XỬ lý chính, trực tiếp, thời gian lưu... (Các đơn vị tự
xác định cụ thê). Sau khi hệt hạn, chuyên hô sơ đên bộ phận lưu trữ của cơ quan và lưu

trữ theo quy định hiện hành.

Huế, 02 tháng 11 năm 2019

TRƯỞNG KHOACÁPCỨU



PHÒNG KHTH

Z2q¿Gï
BỆNH vie

UM


BSCKIL.Trin Quốc Thắng

[

ic

\

HOE

BSCKIL Pham ue Vinkbyes sve

\

\

Thanh ale


Phụ lục 01

NHIỆM VỤ CỤ THẺ CỦA ĐỘI BÁO ĐỘNG ĐỒ NGOẠI VIỆN
1. Bác sĩ, Điều dưỡng tại khoa Hồi sức cấp cứu:

Đánh giá, phân loại tình trạng người bệnh, triển khai việc cấp cứu người bệnh.
Phân công công việc cho các thành viên và đảm bảo cấp cứu:
BS/DD dam bao tuần hoàn.
Gây mê đảm bảo đường thở, thực hiện các thủ thuật liên quan.
ĐD lập đường truyền tĩnh mạch, gắn monitor, thực hiện y lệnh..
Thủ tục hành chính: giải thích cho người nhà người bệnh, cam kết mỗ.

Khi người bệnh đủ tiêu chuẩn “báo động đỏ”, bác sĩ hoặc điều dưỡng nơi khoa
cấp cứu sẽ thực hiện việc báo động đến: Tổng đài BV (số 0), phòng mổ cấp cứu và khoa
Xét nghiêm và ngân hàng máu (bảng danh bạ điện thoại).
2. Phẫu thuật viên:
Các BS phẫu thuật viên, Chuyên gia các lãnh vực có liên quan đến bệnh cảnh của người
bệnh, phối hợp giải quyết tùy trường hợp.
3. Bac si gay mê:
Quản lý đường thở: bóp bóng qua mask hay qua nội khí quản, đặt nội khí quản,
làm sạch đường thở, lấy dị vật, ....

Hỗ trợ các thủ thuật như: đặt đường TM, lấy máu XN, sốc điện...

Chuẩn bị các phương tiện cần thiết đề tiến hành cuộc mổ.
4. Bác sĩ Nội khoa:

Hỗ trợ về mặt chuyên môn khi cần
5. Bác sĩ Chân đốn hình ảnh:

Chuẩn bị các phương tiện máy móc, dụng cụ để hỗ trợ cho đội khi cần thiết:

X-quang tại giường
Siêu âm tại giường
6. Nhân viên tại phòng mỗ:
Chuẩn bị trong vòng 15 phút kể từ khi được nghe lệnh báo động đỏ:
Chuẩn bị phòng mồ, bàn mỗ sẵn sàng.
Chuan bij may gay mé.
Chuẩn bị thuốc và các dụng cụ khác cần thiết cho cuộc mô.
7. Xét nghiệm và Ngân hàng máu:
Làm các xét nghiệm khân cấp và sẵn sàng máu cùng nhóm (hoặc máu nhóm O)
trong vịng 20 phút, bỏ qua giai đoạn crossmatch.

Cử người hỗ trợ trực tiếp cho đội báo động đỏ.
8. Nhân viên trực tơng dai BV:
Thơng báo ngay tồn viện tình trạng báo động đỏ qua hệ thống loa tồn viện.
Thông báo đên các khoa LS (theo bảng danh bạ điện thoại).
9. Phịng KHTH hoặc trực viện:

Có nhiệm vụ hỗ trợ trong việc điều phối


Phụ lục 02

DANH BẠ ĐIỆN THOẠI CÁC BỆNH VIỆN
STT

Tên Bệnh viện

01
02

| Bệnh viện Trung ương Huế
| Trung tâm cấp cứu 115

05

| Bệnh viện GTVT Huế

03
04

| Bệnh viện ĐH Y Dược Huế

| Bệnh viện TP Huế

Số Điện thoại

0234.3835201- 3132
0234.3834 115
0234.3847 146
0234.3510 279

0234.3822 133


PHỤ LỤC 03

DANH SÁCH TÔ CÁP CỨU NGOẠI VIỆN
STT
I_
2_
3
4
5s_
6

|
|
|
|

HỌ VÀ TÊN
BS. Phan Lê Hiểu- Tơ trưởng

ĐD.Nguyễn Hữu Trí
ĐD. Huỳnh Văn Tuân
BS. Phan Mai Quốc Thanh
|ĐD.Lê Anh Tài

TỎ 1

BS. Tran Nghiém Trung

Nhi - CC Bụng

| BS. Nguyễn Thanh Quang

GMHS A

7_ | DD. Tran Thi Thay Duong
8

9

10

=

| KTV. Trần Nguyễn Quang Hùng

|BS. Mai Anh Kha

TT. CTCH


|BS.Lê Vũ Phong

Truyền Nhiễm

11 | ĐD. Nguyễn Cao Nhật Minh

12

-

13 | ĐD. Trương Thị Kiều Oanh

a

14 | Ông Lê Văn Khánh

1
2
3

STT

HỌ VÀ TÊN
BS. Hoàng Lê Tú Anh- Tô trưởng
DD.Lé Viét Quan
DD. Huỳnh Văn Lộc

BS. Nguyén Khoa Thanh Phong

7


ĐD. Nguyễn Đình Phong

8
9
10
ll
12
13
14

Tổ xe
TỎ 2

4

5
6

KHOA
Cấp cứu
HSCC
é

KHOA
Cấp cứu



TT. CTCH


DD. Nguyễn Hữu Hiếu
BS. Lê Phúc Nguyên

R
Cấp cứuTM

BS. Lé Bao Hoang
KTV. Truong Dinh
BS. Pham Kiéu Léc
DD. Duong Van Tuyén
BS. Nguyễn Thái Thuận
DD. Tran Hung Hiếu
Ong Duong Thanh Binh

GMHS B
.
TT Nhi
:
HSCC
Tổ xe

=

ĐIỆN THOẠI
0374444333
0950342648
0914904481
0914478150
0905477575


| 0905046446

01203311206
0543501016

0935022228

0905108133

0914415187

| 0914147418

01228558896

0906790681

ĐIỆN THOẠI
0914145033
0356892188
0983484918
0914025417

0914002358
| 0989078577

01222467475

0913410608

0905442488
01274477003
0905121977
0914237426
0906600091
09035145626


PHỤ LỤC 04
QUY TRÌNH CUNG UNG MAU VA CHE PHAM MAU KHAN CAP
1. Cung tng ché phẩm máu trong truyền máu khẩn:

Khi đơn vị sử dụng máu cân truyền máu khẩn liên hệ với Ngân hàng máu — Trung

tâm Huyết học truyền máu bệnh viện Trung ương Huế theo số điện thoại: 0838549297

hoặc 0839575914 đề thông báo và lĩnh máu.

Nhân viên đơn vị khoa Điều chế cấp phát của TTHHTM chuẩn bị chế phâm máu

và dụng cụ vận chuyên chế phâm máu trong vòng 10 phút.

Đơn vị xin hỗ trợ cử xe cấp cứu nhận máu.

2. Truyén mau khan:
Trong trường hợp cấp cứu, không kịp làm đầy đủ xét nghiệm theo quy định tại

Khoản 2,

Điều 42 và Điều 43 Thông tư 26/2013/TT-BYT hoặc khơng xác định được


nhóm máu người bệnh hoặc không lựa chọn được đơn vị máu, chế phẩm máu phù hợp,
có thể thực hiện như sau: Bác sĩ điều trị hội chân nhanh với người phụ trách ngân hàng
máu (ghi vào biên bản hội chân hoặc hồ sơ bệnh án) trước khi quyết định truyền hồng
cầu lắng O, và/hoặc huyết tương AB, và/hoặc tiểu cầu đậm đặc O (tùy nhu câu của
người bệnh). Trước khi truyền, phải thực hiện xét nghiệm hòa hợp trước truyền máu tại
phòng xét nghiệm và làm phản ứng chéo tại phòng mỗ/giườngbệnh.

10



×