Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài giảng Đẻ khó do khung chậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.31 KB, 6 trang )

ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU


Mục tiêu





Chẩn đốn trường hợp khung chậu
hẹp.
Cách xử trí hẹp eo trên
Cách xử trí hẹp eo giữa
Cách xử trí hẹp eo dưới.


Ảnh hưởng của khung chậu đến thai
kỳ:


Tư thế TC: TC có thể ngã sau hay ngã
trước quá nhiều, đáy TC có thể cao do
ngơi khơng lọt.



Ngơi, kiểu thế: bất thường



Kích thước thai: nhỏ ở sản phụ có KC


hẹp.



Chuyển dạ: ngơi bất thường, lọt khơng
đối xứng, đầu biến dạng, dễ có sa dây
rốn, chuyển dạ kéo dài, nhiễm trùng,
bất thường cơn gò TC, vỡ TC, rách TSM.


Chẩn đốn đẻ khó do KC:


Tiền căn: nội khoa (bại liệt, suy dinh
dưỡng,…); ngoại khoa (chấnthương
cột sống, xương chậu, chi dưới,…);
tiền căn sản khoa.



Khám tổng quát: vóc dáng, dáng
đi,...



Khảo sát KC: ngôi bất thường, đầu
chồm vệ?.


Chẩn đốn đẻ khó do KC:



Khám KC: xác định các đường kính của tiểu khung.
+ Eo trên: khi đường kính mỏm nhơ – hậu vệ < 10 cm
hay đường kính ngang tối đa < 12 cm, là KC hẹp. Ở
người con so hẹp eo trên sẽ gây ngôi bất thường, thai
không lọt vào cuối thai kỳ.
+ Eo giữa: khi đường kính ngang < 10,5 cm hay trước
sau < 11,5cm, đường kính dọc sau < 5cm là bất thường.
Đường kính ngang < 10cm thì nghi ngờ hẹp eo giữa, khi
< 8cm là chắc chắn hẹp. LS: 2 gai hông nhô, vách chậu
hội tụ.
+ Eo dưới: đường kính lưỡng ụ ngồi < 8 cm, góc vịm vệ
< 900 là KC hẹp eo dưới.
+ Hình trám Michaelis: khơng đều là KC khơng đối xứng.



X – quang KC: khi có nghi ngờ KC hẹp.


Xử trí:


Hẹp eo trên:
+ MLT: sa dây rốn, thai suy, CD kéo dài; ĐK nhô –
hạ vệ < 10 cm hay nhô – hậu vệ < 8 cm.
+ NPL: nhô – hạ vệ: 10 – 11 cm hay nhô – hậu vệ
8,5 – 9,5 cm




Hẹp eo giữa: phát hiện khi đầu lọt rồi chuyển dạ
ngưng tiến.
+ MLT ít khi được chỉ định khi chưa có chuyển dạ.



Hẹp eo dưới: thường kèm hẹp eo giữa, xử trí như
hẹp eo giữa + cắt rộng TSM + giúp sanh



KC méo: làm quang kích chậu, xử trí phụ thuộc
vào kq QKC.



×