Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

10 ket luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.46 KB, 2 trang )

118

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, phân tích và so sánh 68 bệnh nhân chấn thương tủy
sống có bàng quang tăng hoạt được điều trị bằng tiêm Botox 200 đơn vị vào
thành bàng quang và uống Driptan 20mg/24 giờ kết hợp đặt thông tiểu ngắt
quãng sạch. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng, niệu động học ở nhóm nghiên cứu trước điều trị
 Các triệu chứng lâm sàng trước can thiệp khơng có sự khác biệt nào giữa
hai nhóm nghiên cứu và nhóm chứng: khơ hồn toàn /24 giờ (đều thấp dưới
27%); số lần rỉ tiểu trung bình/24 giờ (3,74 lần và 4,15 lần); thể tích tối đa/
một lần thông tiểu ngắt quãng (146,62 ml và 154,21 ml) (P>0,05).
 Đặc điểm niệu động học: số cơn co bóp khơng tự chủ; thể tích nước tiểu
tồn dư; thể tích tiểu phản xạ; thời gian cơn co bóp không tự chủ; cảm giác
buồn tiểu gấp; bất đồng vận bàng quang cơ thắt; rối loạn phản xạ tự động tủy
có sự tương đồng giữa hai nhóm (P>0,05).
- Phần nhiều bệnh nhân có sức chứa bàng quang tối đa dưới 300 ml chiếm
85,29% ở nhóm nghiên cứu và 91,18% nhóm chứng (P>0,05).
- 94,12% ở nhóm nghiên cứu và 88,24% nhóm chứng có áp lực cơ bàng
quang ở mức cao trên 40 cmH2O (P>0,05).
- Độ giãn nở bàng quang ở mức thấp dưới 20 ml/cmH 2O chiếm tỷ lệ cao:
79,41% nhóm nghiên cứu và 76,47% nhóm chứng (P>0,05).
2. Kết quả điều trị hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu
 Có sự cải thiện triệu chứng lâm sàng so với trước điều trị ở cả hai nhóm;
trong đó nhóm nghiên cứu cải thiện tốt hơn (P<0,05): số lần rỉ tiểu trung bình/
24 giờ (0,47 lần và 1,12 lần), thể tích tối đa/ một lần thơng tiểu (363,23ml và
221,29 ml); giữ khơ hồn tồn/ 24 giờ (22 bệnh nhân và 13 bệnh nhân).
 Về đặc điểm niệu động học:
- Sau điều trị có sự cải thiện thể tích chứa tối đa của bàng quang ở cả hai
nhóm, riêng với mức trên 300ml nhóm nghiên cứu chiếm 64,71%; cao hơn
nhóm chứng là 11,76% (P < 0,05).




119

- Tỷ lệ bệnh nhân có áp lực cơ bàng quang tối đa giảm dưới 40 cmH 2O: ở
nhóm nghiên cứu (76,47%) cao hơn nhóm chứng (38,24%) (với P<0,05).
- Độ giãn nở bàng quang cải thiện về mức 20 đến 50ml/cmH 2O ở nhóm
nghiên cứu (chiếm 76,47%) tốt hơn nhóm chứng 32,35% tại thời điểm 24
tuần sau điều trị (P<0,05).
- Cảm giác buồn tiểu gấp ở nhóm nghiên cứu cịn 8,82% giảm hơn nhóm
chứng là 26,47% (P <0,05).
 Chất lượng sống, mức độ hài lịng của bệnh nhân có sự cải thiện tại các
thời điểm tái khám so với trước điều trị (UDI-6 cải thiện 3-4 điểm, IqoL cải
thiện 40-45 điểm; VAS cải thiện 5 điểm) (P<0,05). Nhóm nghiên cứu cải
thiện tốt hơn so với nhóm chứng (UDI-6 cải thiện tốt hơn 2-3 điểm; IqoL cải
thiện tốt hơn 20 điểm; VAS cải thiện tốt hơn 1-2 điểm) (P<0,05).
 Tác dụng khơng mong muốn phổ biến nhất là đau vị trí tiêm 47,06%, sau
đó là rối loạn phản xạ tự động tủy 29,41% và chảy máu bàng quang 20,59%.
Yếu nhẹ hai chân 2,88% và khơng có biến chứng nguy hiểm nào xảy ra như
suy hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu do thủ thuật can thiệp nội soi bàng quang
và tiêm thuốc vào thành bàng quang gây ra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×