Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

thưởng thức sách Đất Nước Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.07 MB, 60 trang )

CÂY DỎÒI
MÃI MÃI
XANH TƯƠI


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách số
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

“NHŨNG SẮP ĐẶT CỦA MỘT ĐỜI NGƯỜI”... <3
“những sắp đặt của một đời người
em biết khơng
đi cho hết một con đường
có biết bao nhiêu là ngã rẽ
quẹo trái hay phải
nhhữmg khúc cua nay rủi
làm sao ta biết được

bước chân nào cơ cực của chị bán hang rong
tiếng ca đường phố buôn thảm nào của anh bán 0é số

đúa bé tật nguyên lê lết giữa chợ xin ăn
cơn đường dàn dụa nước mắt
vdi ưóc mo don gian

một phịng trọ nóng hừng hực Lúc chiều vé
dém nam ngtt mo
bữa cơm ngày mai co thém miéng thit
miéng ca
những sắp dat của một đời người
không ai muốn nghèo hờn
không ai muốn trưa nắng gắt


đấy chiếc xe bán rau củ khừn giọng rao
thành phố tắt đèn
gã đấm bóp giác hơi
rrửa đêm hua xâu nắp ken trên các nẻo đường mưu sinh
những ké tha phương

lần lượt trỗ uê khu nhà trọ sau mơt ngày kiếm sống

©

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

a

wy www.thuongthucsach.com

1


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
mét nhoài

ngồi kiểm lại những đồng tiền thấm đẫm mô hổi trong ngày
ước gi du tién mai giti vé qué cho me
cho vo

cho con

những sắp đặt của một đời người

ham hiu

nhting btia com nudt voi mam mudi
nuốt ln nhữmg giọt nước mắt
lịng đau như cắt
khi nghe tiếng mua äỗ dồn dập trên mái tơn
tiếng thư dài tê tái
biết ra sao ngày mai”

(Sắp đặt của một đời người, Nguyễn Hiền)
Đời người ln có nhiều vần xoay, nhiều may rủi, nụ cười vui vẻ hôm nay có khi
chợt quay ngoắt đi giữa bao đớn đau, thất vọng: nỗi buồn ngắc ngứ hôm qua đôi
khi lại giã biệt trong hành trình của mình. Vui - buồn, được - mất cứ thế mà van

vũ trong nắng nhạt, gió giơng. “Nếu ban là người an lạc, trầm tĩnh, từ đi, chánh
niệm va hiểu biết, bạn có thể rất mãn

nguyện với bản thân mình” (Sayadaw U

Jotika). Ngược lại, nếu ta mãi nhìn theo cuộc sống và đánh giá của người đời, ta

lại sẽ chỉ tìm thấy từng ngày trở nên trống rỗng, từng nỗi đau ngày một phơi bày
rõ nét. Những sắp đặt của một đời người đối với mỗi chúng ta là khác nhau, khác
biệt đến mức bao lần một vài người trong chúng ta tự hỏi đời này có cơng bằng

hay khơng, có ưu ái nhầm người, có lầm lạc trong cách đưa đường dẫn lối cho
người thiện tìm thấy niềm đau và người ác nhìn thấy đường rộng hay không?


Nhưng rồi những sắp đặt ấy trong số phận của mỗi người lại ln có những lí do

riêng, nhân - quả riêng, mà nếu chỉ vội vã bỏ cuộc, ta sẽ không đủ sức mạnh để

chờ đợi được ánh sáng của riêng mình.
Những sắp đặt của một đời người chưa bao giờ báo trước cho mỗi người biết
được ngày khởi đầu hay kết thúc của một cuộc chiến, nhưng giữa năm tháng lửa
đạn bom rơi ấy, ta có thể biết được lý tưởng, niềm hy vọng và sự nhẫn nại đến
kiệt cùng của mỗi người để đưa Đất Nước thốt khỏi ách nơ lệ, giặc ngoại xâm,

những ngày tháng đón đau, tàn khốc.

©

9,

P

.

Thưởng Thức Sách

2



2

Thưởng Thức Sách


a

=)

és www.thuongthucsach.com

2


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Những sắp đặt của một đời người người chưa bao giờ báo trước cho ta biết mảnh
đất mình sẽ được sinh ra và lớn lên từ trong bụng mẹ, chưa bao giờ kể ta nghe về

tuổi ấu thơ nhiều câu chuyện kể, nhiều lời ru đằm thắm mà ta sẽ trải qua. Nhưng

tuyệt nhiên trong hành trình lớn lên ấy, ta đã được cảm nhận hương vị ấm nồng
của tình quê, của tình người và tình cảm gia đình thiêng liêng cao quý. Trong
suốt một đời con người, quê hương - đất nước và gia đình ln là những danh từ
đẹp đẽ quan trọng nhất, theo ta đi suốt đường đời dài rộng.
Những sắp đặt của một đời người cho ta chút cỏ tơ non của dun phận, để ta

nắm giữ nó, ni lớn nó thành thứ cây tươi xanh tốt vươn mình trong sắc hồng
hơn cuối chân trời. Thứ dun phận cho ta gặp gõ, cho ta cảm ngộ, cho ta được

say sưa và đắm mình trong những vần thơ ân tình, lắng đọng và đậm chất triết

luận như “Đất Nước”


Những sắp đặt của đời người ln cho ta nhìn nhận được

mn vàn cảnh ngộ, muôn vàn câu chuyện từ cuộc đời. Và sự sắp đặt ấy trong

thơ Nguyễn Khoa Điểm chính là một cánh cửa mở ra cho ta bước vào hành trình

sinh ra và lớn lên của Đất Nước anh hùng, cũng là của mỗi người con đất Việt đã

và đang ưu tú hơn từng ngày.

Những sắp đặt ấy,
Hắt bóng trong trái tim ta
Một chiếc bóng của chiêm nghiệm
Một chiếc bóng của nhìn nhận,
Biết ơn,

Và trân q vơ ngần! <3

©

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

a

nơ www.thuongthucsach.com

3



Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách số
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

TI9 - PHU LUC EBOOK TAL LIEW 32
số

PHẦN 1. CẢM NHẬN

ĐOẠN

Đất Nước có từ ngày đó..." ®

9 CÂU THƠ: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi...

[TRANG 4]

32 pHAN 2. 8% PHẦN 2. CAM NHAN DOAN 20 CAU THO: “Dat la noi anh đến

trường... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” (Đề thi môn Ngữ văn THPT quốc gia
2017 - Phần Nghị luận văn học) *® [TRANG 16]
Z

3

.

2

2


Si PHAN 3. CAM NHAN DOAN 13 CAU THO: “Trong anh va em hom nay... Lam

nên Đất Nước mn đời...” ® [TRANG 24]

32 pHAN 4. Chuyên đề Tác giả nói về tác phẩm - Nha tho Nguyén Khoa Diém

noi vé “Dat Nuéc” ®
Z

a

[TRANG 31]
^



`

=

32 PHAN 5. Chuyên đề Phỏng vấn nhà thơ Nguyên Khoa Điềm về những ký ức

sống động trong cuộc đời cầm súng, cầm bút của bản thân ®

ed

a

[TRANG 35]


3% PHAN 6. NHẬN ĐỊNH HAY VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM [TRANG 37]

©

Thưởng Thức Sách

Thưởng Thức Sách

a

~

es www.thuongthucsach.com

oo


Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
số

PHẦN 1. CẢM NHẬN ĐOẠN 9 CÂU THƠ: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi...

Đất Nước có từ ngày do...”

1. MO BAI GOI Y:
“Toi muon lam nha van chan that
Chan that tron doi


Đường mật công danh không làm ngọt được luối tôi

Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết uăn lên đá”
(Lời mẹ dặn - Phùng Quán)

Nhà thơ Phùng Quán từng tâm sự trong “Lời mẹ dặn” khi nghĩ về con đường nghệ
5¬”

thuật văn chương của mình, từng cất lời “tơi muốn” trong da diết và vững vàng

trong hành trình gắn bó với câu chữ. Bởi, dù có vươn chạm trời xanh mây trắng
trong những sáng tạo không đường biên, văn học và cuộc sống vẫn phải song
hành cùng nhau như hình với bóng, người nghệ sĩ vẫn chọn mượn chất liệu cuộc

sống để chấp bút nên những con chữ gắn liền với buồn - vui của con người giữa

cuộc đời, trở thành “nhà văn chân thật, chân thật đến trọn đời” Đường đời muôn

nẻo, đường văn muôn nơi, mỗi thi nhân vẫn ln có hướng đi riêng để đánh dấu
hành trình lao động nghiêm túc trên từng bước đi của thời đại và vượt qua sự

khắc nghiệt của thời gian. Chính sự “chân thật “ ấy đã được gửi gắm qua từng vần

thơ của Nguyễn Khoa Điểm cùng với sự từng trải, chứng kiến bao thăng trầm
thay đổi của lịch sử, trở thành động lực giúp ông viết nên trường ca “Mặt đường
khát vọng” tiêu biểu là chín câu tho dau của đoạn trích “Đất Nước” với nhiều ý


nghĩa sâu sắc, lắng đọng. Bằng giọng thơ trữ tình - chính luận sâu sắc, đoạn thơ
đã đưa mỗi người đọc về hành trình lý giải cho câu hỏi: “Đất Nước có từ bao giờ?”

thật đặc biệt:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có từ ngày đó..."
©

3y

,

.

Thưởng Thức Sách

2

4

P

Thưởng Thức Sách

a

=)

és www.thuongthucsach.com


5


Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

2. THÂN BÀI:
2.1. LUẬN ĐIỂM 1:

Nguyễn Khoa Điểm thuộc thế hệ các nhà thơ tài năng của đất nước; có thể nói,

tên tuổi của ơng được khẳng định trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

và luôn sáng ngời vang vọng cho đến hôm nay. Thơ ông hấp dẫn người độc bởi sự
kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng, giữa chất trữ tình và chất chính
luận với cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực
vào cuộc kháng chiến của đất nước, dân tộc. Còn nhớ trong tập thơ “Cõi lặng”

người đọc thường nhắc đến tình cảm đồng đội ấm áp, thân thương khi Nguyễn
Khoa Điểm “Ở tuổi 63”: “Thích bạn kể những ngày trên múi Rệ⁄ Chúng ta ăn trọn

một suối rau rừng” hay khoảnh khắc “Nhìn nhau thương con mắt⁄ Cịn lung lay

ngọn lửa rừng” (Về q đón tết). Tình u q hương va gắn bó sâu nặng với đất
nước một cách nồng nàn như thế đã trở thành một ngọn lửa cháy bỏng không

bao giờ tắt trong hồn thơ ông, để rồi muôn năm sau, người ta vẫn đỉnh ninh rằng:
“Những chàng trai, cô gái ấy, nay đã khơng cịn trẻ nữa, nhưng họ đã rắn rỏi lên

về tinh than với những vần thơ ngợi ca đất nước của Nguyễn Khoa Diém”. Vi vay,
trong hành trình sáng tác của mình, Nguyễn Khoa Điểm đã đánh dấu tên tuổi
trên thi đàn Việt Nam bằng trường ca “Mặt đường khát vọng” - tập trường ca
hùng tráng được nhà văn hoàn thành tại chiến khu Trị - Thiên năm 1971. Bản
trường ca khái quát quá trình thức tỉnh tuổi trẻ ở các đô thị vùng tạm chiếm

miền Nam, ý thức về sứ mệnh về thế hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranh

hòa nhịp với cuộc chiến đấu của dân tộc. Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu
chương V của trường ca, là một bài thơ đậm chất triết lý sâu sắc, thể hiện tư

tưởng “Đất nước của nhân dân” tha thiết và đậm đà.

2.2. LUẬN ĐIỂM 2:
Bằng việc thể thơ tự do cùng cách nhìn mới mẻ trong đoạn trích “Đất Nước),
Nguyễn Khoa Điềm đã đánh dấu tên tuổi của mình trong nền văn chương Việt
Nam bằng sự chân thành, gần gũi, Đất Nước ln gắn bó lâu đời với nhân dân,
mãi mãi trọn đời cùng nhân dân trưởng thành lớn mạnh. Nhà thơ Tố Hữu từng
nói: “Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ khơng là gì cả nếu khơng tì cuộc đời
mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là noi đi tới của oăn học” Mảnh đất hiện
thực với đủ hỉ - nộ - ái - ố ấy đã trở thành “mảnh đất” thể hiện rõ nét nhất tình

cảm và suy nghĩ của người cầm bút. Nếu như từng có một Nguyễn Đình Thi nhớ

về đất nước trong ký ức, hoài niệm của “người ra đi” về những ngày thu chớm

lạnh Hà Nội, mang theo hương gió thu, hương cốm phả nhè nhẹ khiến lịng người

khơng khỏi xao xuyến, bâng khng thì Nguyễn Khoa Điểm lại hình dung Đất
©


9,

P

.

Thưởng Thức Sách

2



2

Thưởng Thức Sách

a

=)

és www.thuongthucsach.com

6


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Nước như một sinh thể có hồn, khơng kì vĩ lớn lao mà vơ cùng thân thuộc, gần


gũi. Trong đó, câu thơ đầu là q trình sinh ra, thơng tin về cội nguồn hình

thành nên Đất Nước:

“Khi ta lớn lên, Đất Nước đã có rồi”

Như một lời khẳng định về sự có mặt, lâu đời của đất nước, rằng từ khi “ta” được
sinh ra, Đất Nước cũng đã và đang ở đây tự bao giờ, hiện hữu chờ đợi ta lớn lên từ

khi nào không báo trước. Đất Nước ấm áp chờ đợi mỗi người được nhìn thấy vâng
dương, cùng ta đi qua những năm tháng ấu thơ đến khi trưởng thành lớn mạnh.
Nhà thơ vô cùng tinh tế khi dùng đại nhân xưng “ta”, khơng chỉ rõ là ai, người nào
mà chính là chúng ta - những người cùng nhau sinh sống và lớn mạnh, một cộng

đồng với bao truyền thống từ đời này qua đời khác, cách sử dụng đã khiến cho

người đọc hình dung về sự lan tỏa, gắn kết của những người cùng chung Tổ quốc,
khiến lời thơ như thủ thỉ, tâm tình mang bao chiêm nghiệm, suy tư. Ta như đang
cùng nhà thơ trải nghiệm, khám phá từng vẻ đẹp, sự tỉnh tế ẩn sâu dưới lớp ngôn

từ, khi ta “lớn lên” trong chiếc Nôi mang tên Đất Nước “đã có rồi”, ta được chở
che và bảo bọc trong chiếc Nôi ấy cho đến ngày trưởng thành, cho đến cả cuộc
đời. Hai chữ “Đất Nước” được viết hoa càng tôn lên sự trân quý, đặc biệt và độc

đáo trong cách nhìn của nhà thơ dành cho non sơng Việt Nam. Tình cảm trân
trọng, u kính ấy được bày tỏ một cách mộc mạc, chân thành như những vân

thơ của Trần Vàng Sao ngày ấy:


“Tôi yêu đất nước nay chan thật
Như u căn nhà nhỏ có mẹ của tơi
Như yêu em rưụ hôn ngọt ngào trên môi
Và yêu tôi đã biết làm người
Cứ trơng đất nước mình thống nhất”
(Bài thơ của một người yêu rước - Trần Vàng Sao)

2.3. LUẬN ĐIỂM 3:
Xi theo dịng tâm tư dạt dào, những vần thơ tiếp theo của Nguyễn Khoa Diém
đã đưa ta đến với những lý giải về cội nguồn của Đất Nước:
“Đất Nước có trong những cứi ngày xữa ngày xưa mẹ thường hay kể

©

9,

P

.

Thưởng Thức Sách

2



2

Thưởng Thức Sách


a

=)

és www.thuongthucsach.com

7


Z

Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach SZ
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Đất Nước bắt đâu với miếng trâu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
Từ “Đất Nước” được điệp lại liên tiếp nhau càng khẳng định vai trò và tầm quan

trọng của đất nước trong tấm lòng cảm nhận của thi nhân. Khi “Đất Nước có
trong” “Đất Nước bắt đâu”, “Đất Nước lớn lên” được tiếp nối gợi nên chiều dài
miên viễn của dòng lịch sử ra đời, hình thành và phát triển của đất nước. Cụm từ

“ngày xửa ngày xưa” chở theo chuỗi kí ức tuổi thơ lần hồi ló rạng, rực rỡ và ấm áp
từ rất lâu đời trong câu chuyện cổ tích của mẹ ngày xưa. Lời kể dạt dào, bình yên
về Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Con Rồng Cháu Tiên... vọng vang trong
bóng hình câu thơ phóng khống, đưa ta về những ngày xưa tươi đẹp biết bao!

Chính những câu chuyện cổ tích dân gian ấy đã tạo nên cho ta bao niềm tin về lẽ
sống, cho ta biết yêu cái đẹp của cuộc sống, biết hy vọng vào cái xan lạn của


cuộc đời “Õ hiển thì lại gặp hiển Người ngay thì gặp người tiên độ trừ. Chỉ với

cụm từ “ngày xửa ngày xưa” ấy, nhà thơ đã gợi lên trong mỗi người đọc về một ý
niệm: Đất Nước đã có từ rất lâu đời, xuất hiện trong “cái ngày xửa ngày xưa mẹ

thường hay kể”, xuất hiện trong những câu chuyện cổ tích xa xơi, mãi ngân vang
trong chiều dài năm tháng để con người biết gắn bó u thương, biết sống tình

nghĩa thủy chung trọn tấm lòng thành. Những câu chuyện kể, những bài học đạo
lí về lối sống tốt đẹp của dân tộc khiến ta nhớ đến những nét truyền thống đẹp
dé trong cách nhìn của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ:

“Tơi u truyện cổ nóc toi
Vừa nhâm hậu lại uừa tuyệt uời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng gần”

(Truyện cổ nước mình - Lâm Thị Mỹ Da)
Tô Đông Pha từng viết: “Ý hết mà lời dừng, ấy là cái lời rất mục trong thiên hạ;

Song

lời dừng mà $ không tả hết được, lại càng hay tuyệt. Ý và lời trong thơ

Nguyễn Khoa Điểm lại hòa cùng nhịp điệu, khi ý tuôn chảy nhẹ nhàng trong lời
súc tích, khi người đọc vẫn cảm khái rất nhiều dư ba từ từng lời thơ chân thật ấy.

Đất nước luôn ôm ta vào lòng như người mẹ chở che cho đứa con xa nhà, mang

bao truyền thống văn hóa tốt đẹp như cách người dân Việt Nam vẫn còn lưu giữ

tục ăn trầu truyền thống trong “miếng trâu bây giờ bà ăn”. Hình ảnh miếng trầu
gợi nét sống giản dị nhưng đậm đả tình nghĩa thủy chung của người bà, người mẹ
©

5

+

z

Thưởng Thức Sách

2

Z

2

Thưởng Thức Sách

a

=)

es www.thuongthucsach.com

8



Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Việt Nam. Dẫu Bắc hay Nam vẫn chung một lòng son sắt, dẫu miếng trâu tươi
trộn vơi trắng gói lại mảnh cau nhỏ đã đi qua bao nhiêu năm tháng vẫn đứng lại
trong văn hóa, trong trái tim của dân tộc ta. Hơn thế, miếng trầu ấy cịn gợi lại
câu chuyện “Sự tích trâu cau” khiến ta xót xa và trân trọng hơn về tình nghĩa vợ

chồng, tình thân anh em ruột thịt - một câu chuyện mang ý nghĩa nhân bản,
nhân văn sâu sắc mà ông cha ta đã truyền dạy con cháu qua bao đời. Biết thương

những điều nhỏ nhất, biết cùng nhau đi qua những gì đắng chát nhất, biết gói

trọn nghĩa tình để làm nên đường dài chung lối có nhau, hình ảnh “Miếng trầu là
đâu câu chuyện” trong từng lễ ăn hỏi, đám cưới của người Việt như một minh

chứng cho tình yêu thắm tươi, tình nghĩa vợ chồng bền chặt. Miếng trâu, miếng

cau, từng chút vôi trắng cuộn hòa thành màu đỏ thẫm ấy chở mang trên vai nó

những ý nghĩa sâu sắc, bỗng chốc chảy vào thơ và cham cham di qua năm tháng,
nương náu vào lòng người.

Nếu như ba câu thơ đầu đã tái hiện một Đất Nước được “bắt đầu”, được sinh
thành tự lâu đời và trong những câu chuyện của nhân dân, thì với câu thơ thứ tư,

nha thơ Nguyễn Khoa Điểm sẽ đưa mỗi người đi trong hành trình Dat Nước “lớn

lên”, trưởng thành anh dũng, xung phong bảo vệ và chiến đấu trong truyền thống

đánh giặc cứu nước của dân tộc:

“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”
Tiếng gọi của Đất Nước trong những năm tháng giặc ngoại xâm gây nên bao đau

khổ, lầm than là những tiếng gọi thống thiết đến đau lòng, chất chứa trong nó
niềm tự hào hiên ngang về ý chí, kiên cường và lòng yêu nước của mỗi người con

Rồng cháu Tiên. Đó là một Đất Nước “Đang gọi ta từng hồi trống thúc Đất Nước

xoáy nhào tim ta/ Ky uc/ Dat Nước muôn đời dang van minh, dang sii...” (Nguyén

Khoa Điểm) để mỗi người cùng gọi dậy bình minh, cùng chiến đấu và cùng giành

lại độc lập tự do mà dân tộc đã bị cướp mất. Trong ý thơ “Đất Nước lớn lên”, nhà

thơ càng khẳng định sức mạnh của tinh thần khởi nghĩa quật cường đã làm cho
Đất Nước lớn mạnh hơn, hoàn thiện hơn từng ngày. Câu chuyện Thánh Gióng

nhổ bụi tre ngà quật mạnh vào giặc, đánh đuổi giặc Ân khiến cho quân thù phải

sợ hãi, khiếp sợ đã len lỏi và trong từng trang viết của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điểm, biểu lộ cho sự lớn mạnh, phát triển của Đất Nước trong tinh than quyết

chiến của nhân dân.
Cụm

từ “dân mình” vừa thân thương, gần gũi, vừa nói đến tất cả nhân dân Việt

Nam qua bao thế hệ, đời đời kiếp kiếp luôn cố gắng dựng xây và bảo vệ khi giặc

giã đến xâm lăng. Ta vẫn ln giữ cho mình tỉnh thân tự lực tự cường, nỗ lực
quyết tâm đấu tranh giành lại ngày độc lập cho dân tộc. Và phải đặt vào thời
©

5

+

z

Thưởng Thức Sách

2

Z

2

Thưởng Thức Sách

a

=)

es www.thuongthucsach.com

9


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố

[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
điểm ra đời của tác phẩm, ta mới thấy lời thơ đáng trân trọng, có ý nghĩa nhiều

đến nhường nào, khi nhiều thanh niên vùng tạm chiếm miền Nam ngày ấy đã
được hình dung rõ về tâm quan trọng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, đánh
đuổi đế quốc Mỹ từ chính những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm. Từng câu chữ
ấy đã trở thành động lực, thôi thúc thế hệ thanh niên nhìn lại một thời đã qua để

dám hi sinh, đấu tranh vì Tổ quốc thân yêu của mình. Đặc biệt thay, dù trong
chiến tranh khắc nghiệt hay khi đã giành lại được bầu trời tự do hịa bình thì cây

tre vẫn hiên ngang sừng sững nơi mỗi làng quê như thế. Cây tre là sự đồng điệu
về những phẩm chất trong cốt cách con người Việt Nam: thật thà, chất

phác,

đôn hậu thủy chung, u chuộng hịa bình nhưng rất kiên cường, bất khuất trong

chiến đấu. Đồng thời, hình ảnh cây tre cịn tượng trưng cho sự đồn kết, gắn bó
bền chặt của dân tộc ta, dù “Bão bừng thân bọc lấy thân” vẫn “Tay 6m tay niu tre
gần nhau thêm”, “Thương nhau tre khơng ở riêng⁄ Luỹ thành từ đó mà nên hối
người” như Nguyễn Duy từng ngợi ca trong “Tre Việt Nam”. Vì thế, hành động

“biết trồng tre” đã ngảm khẳng định cho tinh than chủ động đoàn kết, gắn bó,

cùng nhau xây dựng Tổ quốc non sơng của người Việt Nam ta; khi “dân mình”
ln có ý thức chủ động bảo vệ và gìn giữ hịa bình, độc lập, gìn giữ từng tấc đất,
từng nét văn hóa cao đẹp mà dân tộc ta đang có. Cách xây dựng ngôn từ và kết

cấu, sử dụng chất liệu dân gian văn hóa truyền thống của nhà thơ xứ Huế đã từng


được so sánh như “những ám ảnh giai điệu âm nhac trong ban giao huéng so V
của Beethouen"” (tiến sĩ Hoàng Thị Thu Thủy) để nhấn mạnh sự độc đáo, ấn tượng

của ông, không lẫn với bất kỳ nhà thơ nào.

2.4. LUẬN ĐIỂM 4:
Trai
đời
giới
nói:

tim của mỗi người cầm bút như
sống nhiễu nhương, thôi thúc ta
văn chương rộng lớn vô vàn ấy.
“Xưa nay, nỗi khổ của người ta

căn hầm trú ẩn của những vui đi tìm những tấm lịng đồng cảm
Giữa biển đời thâm lặng, Cao Bá
khơng gì bằng chữ tình, mà cái

không gi bằng sự gặp gỡ” Năm tháng ngược
ấm gửi vào trang văn, người nghệ sĩ chỉ cần
người doc, cùng tương ngộ, cùng tri âm. Và
được xoa dịu, chữa lành vết thương chắp vá

buồn giữa
trong thế
Qt từng
khó ở đời


xi nuôi dưỡng những giấc mơ êm
những cuộc gặp g6 chan thành cùng
trong “sự gặp gỡ” tha thiết ấy, ta như
từ trang viết của Nguyễn Khoa Điểm

từ truyền thống đánh giặc ngoại xâm, nhà thơ tiếp tục khai thác thêm nhiều yếu

tố mang vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Hiện lên nổi bật chính
là vẻ đẹp trong phong tục búi tóc của người Việt:
“Tóc mẹ thì bới sau đầu”

@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách


ae

SA

es www.thuongthucsach.com

10


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Những kí ức xưa cũ cựa mình thức giấc trong từng câu chữ, vần thơ phác họa
hình ảnh những người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt xưa dịu dàng, kín đáo, e lệ
trong mái tóc dài đen nhánh được búi lên gọn gàng, cẩn thận. Người phụ nữ Việt

Nam gắn bó với mái tóc được “bới sau đâu” với nhiều ý nghĩa”: Từ việc để thuận

tiện cho sinh hoạt, cho việc đồng áng, chăm

sóc gia đình đến nét dun dáng,

chuẩn mực trong những lọn tóc búi được cuộn trịn chin chu, ngay ngắn những

nếp tóc mượt mà, thơm thoang thoảng. Trong “Ngàn năm áo mũ; tác giả Trân

Quang Đức từng giãi bày: “Khăn bứi tóc được trỗ nên phổ biến ào đâu thời

Nguyễn, được đi cùng với áo Thụ lĩnh - là loại áo cố đứng, tiên thân của áo dài

hiện tại. Với chúc năng là làm gọn tóc trắnh nóng, khó chu khi uướng phải mái tóc


dài”. Mỗi vùng miền đều có một cách búi tóc riêng: búi tóc với khăn hay búi trần

cùng chiếc trâm cài duyên dáng. Tựu trung lại, dù ở vùng miền nào, tục búi tóc
của người phụ nữ Việt Nam

đều trở nên nổi bật, biểu hiện cho sự đoan trang,

ngay thẳng trong sạch, nữ tính thuần hậu đáng quý. Vẻ đẹp ấy vẫn luôn đi vào
thơ ca, ca dao tục ngữ một cách rất tự nhiên:

“Chị kìa bới (bún) tóc đi gà
Nắm đi giật lại hỏi nhà chi dau
Nha toi 6 trưóc dam dâu,

O sau dam bắp, đầu cầu ngó qua”
(Ca dao)

2.5. LUẬN ĐIỂM 5:
Luyến thương nhau về chung một nhà, chung nhau thói quen, chung nhau con

đường trước mặt - tình nghĩa vợ chồng cũng đồng thời được đắp xây trên con

đường hôn nhân ấy. Sự son sắt, thủy chung và đồng cam cộng khổ của đạo
nghĩa vợ chồng đã đi vào “Đất Nước” như một phần khơng thể mất đi trên hành

trình phát triển của một dân tộc, một quốc gia:

“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”


Thành ngữ “gừng cay muối mặn” được Nguyễn Khoa Điểm vận dụng một cách
tinh tế, khi “gừng càng già càng cay” và muối càng lâu cảng mặn - hai gia vị quen
thuộc trong căn bếp của “dân mình” tượng trưng cho tình nghĩa sắt son càng sâu
đậm theo năm tháng, không phai nhạt hay nguôi vơi. Chỉ có sự đồng hành thủy

chung ấy mới có thể lan tỏa niềm hạnh phúc gia đình, tạo nên chiếc Nôi vững
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com


11


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
chắc cho mỗi người mạnh dạn kiếm tìm hạnh phúc của cuộc đời mình, tạo nên sự

tiếp nối nịi giống và sự bình yên, đủ đây trong tình cảm gia đình ấy sẽ trở thành

động lực thơi thúc mỗi người tiến lên phía trước, hồn thiện bản thân mình. Một

dân tộc, một quốc gia hạnh phúc khi mỗi cá nhân, mỗi gia đình trong quốc gia ấy

đều được hạnh phúc trọn vẹn. Vì vậy, qua mn đời, đạo lý thủy chung, nghĩa

tình trong tình cảm vợ chồng vẫn ln là lời răn dạy sâu sắc mà ta cần gìn giữ,
tiếp nối và phát huy. Hình ảnh ấy vẫn lưu lại trong ca dao xưa như trang nhật ký

mà khi nhìn lại ta khơng khỏi tự hào, là gốc rễ của yêu thương như suối nguồn
chảy qua mọi thế hệ:

“Muối ba năm muối đương cịn nặn
Gung chin thang gung hay con cay
Đơi ta nghĩa nặng tình dày
Dau co xa nhau cting ba van sau ngan ngay mdi xa”
(Ca dao)
Hay:

“Rủ nhau xuống bể mò cua
Dem về nấu quả mơ chua trên rừng

Em ơi chua ngot da tung
Gung cay mudi man xỉn đừng quên nhau”
(Ca dao)

2.6. LUAN DIEM 6:
Doi theo chặng hành trình dài rộng, trưởng thành trong thơ ca của Nguyễn Khoa
Diém, nhà thơ Vũ Quần Phương từng nhận xét: “Đất nước trong thơ Nguyễn Khoa

Điểm là sự đồng hiện những gì gần gũi nhất, thân thương nhất của mỗi con người
Việt Nam trơng quá khú, hiện tại uà tương lai, trong thời gian va khơng giam, trong

lịch sử ồ truyền thống ăn học.” Ơng nhắc về từng ngày Đất Nước còn đơn sơ
đến khi đủ đây no ấm, từ thuở “Cái kèo cái cột thành tên” với truyền thống về tục

đặt tên con thật độc đáo của ơng bà ta xưa kia. Hình ảnh “cái kèo, cái cột” khiến
ta nhớ về những gian nhà tranh vách lá, nơi cái cột, cái kèo được dựng lên đơn sơ

nhưng lại thấm đẫm nghĩa tình bởi tiếng võng ru con, bởi những trị chơi bịt mắt

trốn tìm nấp sau cái cột bình dị, mộc mạc. Người xưa đã tin vào những cái tên
giản dị, gần gũi từ sự vật, vật dụng trong nhà sẽ đem đến cho con cái một đời

bình an, lớn khơn trưởng thành dễ dàng và tránh được những điều không may
mắn trong cuộc sống. Những cái tên đơn thuần, mộc mạc ấy cũng chính là tấm
@Q

9,

+


.

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

12


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
lòng yêu thương, quan tâm con hết lịng của ơng bà ta, khiến lời thơ thêm phần
xúc động bởi chuỗi kí ức tuổi thơ mà nó đã gợi tả cho mỗi người. Bên cạnh đó,

“cái kèo, cái cột” cịn chỉ sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ dân tộc, tiếng
nói mà ta đã đánh đổi máu xương để giữ gìn, bởi sự phong phú mà tiếng Việt đã
bồi đắp non sông từng ngày cho tới hôm nay.
Đất Nước “lớn lên” với nền văn minh lúa nước và những người dân cần mẫn, chịu

thương chịu khó trên cánh đồng vàng ươm mùa gặt:
“Hạt gạo phải một nang hai sương xay, giã, giần, sàng”

Ln gắn liền với từng thời kì, với bao thăng trầm của lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc, lúa gạo cũng đồng thời đã đi vào thơ ca với “Hạt gạo làng ta/
Có tị phù sa Của sơng Kinh Thây/⁄ Có hương sen thơm⁄ Trong hơ nước đây" (Trần

Đăng Khoa) thật đặc biệt và tỉnh tế. Nghìn năm trôi qua, hạt gạo trắng ngần, tỉnh
khiết ấy vẫn ln có mặt trong bữa cơm của mỗi gia đình, hạt gạo nuôi sống con
người, thấm đẫm biết bao câu chuyện đẹp đẽ, nhắc ta về đạo lý uống nước nhớ

nguồn thiêng liêng của dân tộc. Thành ngữ “một nắng hai sương” được nhà thơ

vận dụng vào câu thơ, gắn liền với hình ảnh hạt gạo và hàng loạt động từ “xay, giã
giần, sàng” được liệt kê nhằm nói lên bao vất vả, gian nan, lam lũ khổ cực của
người nơng dân trong q trình lao động. Trên cánh đồng vàng ươm với đàn cò
trắng bay lượn trên nền trời cao đẹp đã được tơ điểm bằng dáng hình người nông

dan hang say lao động, cùng nhau hát khúc hoan ca vui tươi, nâng niu từng hat
gạo mà họ đã vất vả chăm sóc biết bao ngày. Để có được “hạt ngọc” quý ấy, người
nông dân phải trải qua biết bao vất vả, từ quá trình “xay, giã, giần, sàng” tỉ mẩn để

tạo
mồ
đã
lên

ra thành phẩm
hôi nhọc nhằn,
làm ra hạt ngọc

rất đỗi giản dị,

và đến tay người tiêu dùng. Thấm vào trong hạt ngọc ấy là vị
không quản ngày đêm, nhắc nhở mọi người về công lao người
trời thơm thảo ấy. Hình ảnh về đất nước q hương ln hiện
mộc mạc trong lời thơ Nguyễn Khoa Điểm, phẳng phất đâu đó

một nỗi nhớ về “Thơ tôi”:
“Quanh nam lam lu cay bua

Dau tran chân đất đã thừa nắng mưa
Quê nghèo nước mặn đồng chua
Bay nhiêu äó... ngấm o thơ tơi rồi
Tho tdi méc mac thé thoi

@Q

9,

+

.

Thưởng Thức Sách

a



2


Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

13


Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach SZ
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
Cũng như cây lúa cũ khoai ngồi đơng”

2:7. LUẬN ĐIỂM 7:
Câu thơ cuối đoạn vừa như một lời khẳng định về thời gian sinh thành của Đất
Nước đã có tự lâu đời, vừa nêu lên một khái niệm mơ hồ về sự ra đời của Đất
Nước:

“Đất nước có từ ngày đó...”
Câu thơ sáu chữ đi cùng dấu chấm lửng bỏ ngỏ như mổ ra một khoảng trời kí ức
đọng lại nơi đáy tim người đọc. Bởi “ngày đó” khơng rõ từ bao giờ, khơng có mốc
thời gian cụ thể cho khoảnh khắc Đất Nước ra đời, hình thành cho đến hơm nay.

“Ngày đó” Đất Nước được tạo nên từng bao truyền thuyết anh hùng, bao câu
chuyện cổ tích đậm chất nhân văn. “Ngày đó” Đất Nước đến với mỗi người bằng
tiếng hát ru âu ơ của mẹ, bằng tấm lòng yêu thương của bà, bằng tình nghĩa vợ

chồng sắt son, đầm ấm. Câu thơ một lần nữa khẳng định sự ra đời của Đất Nước
đây trân quý và tự hào. Đất Nước luôn ở ngay bên cạnh chúng ta, trong cuộc
sống hằng ngày, trong từng phong tục tập quán, trong những nếp sống bình dị,
mộc mạc qua bao năm; Đất Nước ln vĩnh viễn, trường tồn với thời gian khi ta

gìn giữ những nét văn hóa, truyền thống ấy bên mình như cất giữ một kho báu
quý giá. Đọc thơ ông, ta như được dẫn đường đưa lối về một miền xưa cũ, nơi còn
bao kỷ niệm, câu chuyện của mẹ, những ngày cùng cha ra đồng mà giây phút nào

đó mình đã đánh mất, cảm xúc cứ thế ùa về trong trí nhớ lúc nào không hay.

2.8. LUẬN ĐIỂM 8:
“Nghệ thuật như một dàn giao hưởng mà trong đó mỗi nhà uăn chơi một nhạc cụ

riêng, rưng lên một âm thanh riêng dé tao thành bản nhạc”. Dấu ấn, phong cách
cá nhân của người nghệ sĩ thể hiện qua những sáng tạo nghệ thuật mà nghệ sĩ ấy
đã tạo nên bằng tài năng, tâm huyết của chính mình. Vì thế, khi đặt tâm tình vào
từng dịng miêu tả, thi nhân đã xây dựng thành cơng hình tượng Đất Nước như
một sinh thể có hồn, vừa lớn lao vừa gần gũi, vừa thiêng liêng trân quý vừa mộc
mạc giản đơn. Bằng giọng thơ trữ tình chính luận ngọt ngào da diết như những
lời tâm sự, thủ thỉ kết hợp cùng tài năng vận dụng chất liệu văn hóa dân gian vơ

cùng đặc sắc, sống động, nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm đã khắc ghi sâu vào lịng
mỗi người một bản tình ca giữa “ta” và “Đất Nước - thắm thiết, đậm đà và nặng

sâu. Ông vô cùng khéo léo khi kết hợp rất nhiều bình diện văn hóa, yếu tố dân

gian, vốn hiểu biết sâu rộng đã khiến lời thơ thêm thân quen, gần gũi với mỗi
người thưởng thức. Nhà thơ sáng tạo một cách nhuần nguyễn thành ngữ dân
@Q


9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

14


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

gian, ca dao tục ngữ một cách hài hòa, gợi sức truyền cảm lớn từ chất trữ tình

chính luận; tạo nên nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng vẫn giữ được nét
hồn nhiên, phóng khống của thể thơ tự do. Cùng với các biện pháp nghệ thuật
như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ được vận dụng một cách triệt để, nhà thơ càng

khẳng định tài năng của mình trong quá trình cầm bút và hướng về Đất Nước,
nhân dân bằng trọn vẹn trái tìm mình. Đọc “Đất Nước”, ta khơng chỉ thấy được

một Đất Nước gần gũi và dịu hiển trong tâm hồn mình, mà độc giả cịn thấy cả
một tấm lịng yêu nước dịu dang, tinh té của nhà thơ hai mươi tám xuân xanh

ngày ấy.

“Tuổi trẻ ơi trong sương gió tháng năm

Ta đã lớn rồi, chín đây hy vong
Hãy ngã xuống tay Nhâm dâm, hối sắc oàng của nắng

Hỡi hương thơm của nông mặn mô hỡi”
(Mặt đường khát uọng - Nguyễn Khoa Điểm)
Qua chín câu thơ đầu của đoạn trích “Đất Nước”, người đọc càng cảm nhận được

một tinh thân tuổi trẻ, tình u q hương đất nước ln sục sơi trở thành một
mạch nguồn cảm xúc chỉ phối tồn tác phẩm. Doan tho nêu lên cách cảm nhận
độc đáo mới lạ sâu sắc về quá trình hình thành nên Đất Nước, từ đó khơi dậy ý

thức và trách nhiệm thiêng liêng của cá nhân đối với Tổ quốc thiêng liêng và tự
hào. Có thể nói, Nguyễn Khoa Điểm ln có cách nhìn mới mẻ về vẻ đẹp, truyền

thống của Đất Nước, cho ta thấy rõ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng, sự
cảm nhận nhận chân thành, nhiệt huyết nhất nơi ơng. Chính điều


này đã tạo nên

sức sống lâu bền cho tác phẩm, bởi đến tận hôm nay, “Đất Nước” vẫn vẹn nguyên

giá trị và nhắc nhớ mỗi người trẻ biết cống hiến, ngợi ca, phát huy giá trị bản sắc
của dân tộc vì một Đất Nước phát triển, lớn mạnh và hạnh phúc hơn.

3. KẾT BÀI GỢI Ý:
Văn học chân chính khởi nguồn từ tiếng nói chân thành của trái tim, là những
rung động tận đáy sâu tâm hồn của nhà văn khi soi chiếu lăng kính trong suốt
vào cuộc đời. Vì thế, khi bắt nguồn từ hiện thực đời sống, “Đất Nước” của nhà thơ
Nguyễn Khoa Điểm toát lên vẻ đẹp mộc mạc, dung dị và gần gũi, thân quen đã

đượm sâu vào lòng người thưởng thức. Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng
rất đậm đặc, đa dạng từ nhiều khía cạnh ẩn sâu dưới lớp ngơn từ cùng giọng điệu,

chỉ tiết, hình ảnh mới mẻ mang giá trị biểu đạt cao đã góp phân lý giải về nguồn
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a




2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

15


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách 32
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

gốc của Đất Nước thật mới mẻ và sâu sắc. Lặng lẽ đi cùng tác phẩm, qua từng lời
thơ, ta như được sống trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ của dân
tộc, lặng thảm biết ơn về độc lập hịa bình hơm nay và càng thức về lối sống

trách nhiệm, sống có lý tưởng, nỗ lực và phấn đấu cùng sự phát triển của Đất

Nước đang tiến lên. Bởi như Nguyễn Khoa Điểm từng tự hỏi: “Ai sẽ nắm van ménh
chứng ta⁄ Trơng hơng gian day sợ hãi?” ngồi mỗi cá nhân khi đứng trước vận
mệnh cuộc đời mình.
wf

a


8

a

a

i a

š



s

~

32 PHAN 2. CẢM NHẬN ĐOẠN 20 CÂU THƠ: “Đất là nơi anh đến trường... Cửng

biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” (Đề thi môn Ngữ văn THPT quốc gia 2017 - Phan
Nghị luận văn học)

®

1. MO BAI GOI Y:
“Khơng có sách chúng tôi làm ra sách
Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời
Mối câu thơ như sợi tơ dài

Rut ra tu tháng ngày bơm đạn”

(Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh)
Có một thời, nhà thơ không chỉ là người cầm bút trên cánh đồng thơ ca, mà họ
còn là người chiến sĩ cống hiến hết mình trong những cuộc kháng chiến trường
kì của dân tộc. Họ ghi lại “tháng ngày bom đạn” bằng chính sự trải nghiệm chân
thật, trở thành “người thư ký trung thành của thời đại” (Tố Hữu) như chính Hữu
Thỉnh từng gửi gắm: “Mỗi người nới một chút thổi. Cái quan trợng nhất là nói hết
được lịng mình, gửi gắm được dù một đôi câu thôi nhưng chân thành và tha thiết.
Day la mot dé tai ma chung ta con phải viết lâu dai, con phải viết mất. Vì bởi
muốn “nói hết được lịng mình” như thế, nhà thơ Nguyễn Khoa Diém da chan
thành bộc bạch niềm riêng về Tổ quốc, Đất Nước và Nhân dân qua trường ca
“Mặt đường khát vọng” Qua đó, một Đất Nước “vẹn trịn to lớn” ln hiện hữu

trong từng trang thơ phóng khống, đượm lịng của ơng. Đặc biệt, đoạn trích
“Đất là nơi anh đến trường... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ” đã trả lời cho câu

hỏi “Đất nước là gì?” rất đỗi thân quen, gần gũi mà mỗi người thưởng thức van

hoài trở trăn.

2. THÂN BÀI:
@Q

9,

+

.

Thưởng Thức Sách


a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

16


Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

2.1. LUẬN ĐIỂM 1:

Nguyễn Khoa Điểm là một tri thức tham gia kháng chiến, trưởng thành trong
phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Huế. Hơn thế nữa, ơng cịn là nhà

thơ có nhiều đóng góp quan trọng trong nên văn chương Việt Nam. Người con xứ
Huế ấy từng tâm sự: “Không có cuộc chiến đấu này chưa chắc tơi da lam tho va tré
thành nhà thơ” bởi chính tháng năm lửa đạn bom rơi đã khiến cõi lịng người thơ


được thơi thúc, chấp bút viết nên những vần thơ mang màu sắc riêng biệt, gây ấn

tượng trong lòng người đọc bởi tính chính luận kết hợp với trữ tình đằm thắm,

lắng sâu. Những bài thơ của tác giả xứ Huế này đều thể hiện khát vọng chiến đấu,
một niềm tin chảy bỏng vào đất nước. Thế nên, tư tưởng “Đất Nước của Nhân
dân” đã chỉ phối cách nhìn, cách nghĩ của ông, tạo thành nền tảng để ông hoàn

thành tập trường ca “Mặt đường khát vọng” tại chiến khu Trị - Thiên năm 1971
nhằm

thôi thúc, thức tỉnh thế hệ trẻ ở các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam

nhận thức rõ bộ mặt tàn ác của đế quốc Mỹ và cùng nhau đấu tranh, ý thức về
trách nhiệm của mình. Từng vân thơ, từng câu chữ như gợi về một kí ức xa xôi,

thôi thúc tuổi trẻ miền Nam đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa với cuộc chiến
của dân tộc lúc bấy giờ - “xuống đường chiếm lĩnh tầng cao của mới nhà, của nhịp
câu, của quả đổi,.. đem cả lương tâm uà nhân phẩm bắm tỏa lên bầu trời đây giặc

giã” (Chu Lai). Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V của bản trường

ca, được nhà thơ cảm nhận từ nhiều phương diện khác nhau vô cùng độc đáo, ấn

tượng.

2.2. LUẬN ĐIỂM 2:
Nếu như ở chín câu thơ đầu, nhà thơ đi sâu vào việc khám phá vẻ đẹp của Đất

Nước qua từng câu chuyện “ngày xửa ngày xưa”, từng “miếng trâu bà ăn” để trả lời

cho câu hỏi “Đất Nước có từ bao giờ?” thì đến hai mươi câu tiếp theo, ơng đã dẫn
dắt người đọc tìm hiểu, cắt nghĩa về Đất Nước và cảm nhận Đất Nước qua các
phương diện địa lí, lịch sử, chiều sâu văn hóa, phong tục thật tỉnh tế và lắng sâu.
Tác giả Bùi Dương Lịch từng quan niệm: “Do tình sinh ý, do ý sinh chữ, bởi cái
này mà có cái kia cũng là thế ca”. Sự hòa phối tỉnh tế giữa tình cảm của nhà thơ
và hiện thực cuộc sống, giữa đường nét của kí ức và màu sắc của thời đại đã gieo

và trang thơ những giai điệu kỳ vĩ, đó là giai điệu của hình ảnh Đất Nước được
cảm nhận theo chiều rộng về địa lý qua từng lý giải, cắt nghĩa sống động.

Với thể thơ tự do, nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm đã có cách dẫn dắt vào mạch thơ
rất đỗi tự nhiên, ông rất táo bạo khi định nghĩa Đất Nước bằng lối chiết tự và

tách Đất Nước thành hai thành tố: Đất và Nước. Nhà thơ định nghĩa về “Đất”

trong ba câu thơ, về “Nước” trong ba câu thơ và khẳng định sự hài hòa, gắn kết
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a




2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

17


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

của các thành tố khi hợp thành “Đất Nước”. Cách liên tưởng độc đáo này khiến
cho tác phẩm của ông luôn tạo được ấn tượng đặc biệt, độc đáo và sáng tạo:

“Đất là nơi anh đến trường”
Thành tố “Đất” được đặt ở đầu câu thơ như một lời khẳng định về năm tháng tuổi

thơ của “anh” đã gắn liền với Đất, với con đường mòn đến trường mà mỗi người
vẫn đi qua để tìm kiếm tri thức. Trên con đường mịn ấy, những đứa trẻ vơ tư hồn

nhiên nhảy chân sáo, ríu rít chuyện trò về bài tập đánh vần “ê a” đầu tiên của

cuộc đời. “Anh” đi qua “Đất” để tìm đến tương lai, được tiếp thêm bao tri thức,

hành trang vững chắc cho mai này. “Đất” gắn liền với tuổi thơ, thời thơ ấu của

mỗi người được sống trong vòng tay u thương; được mẹ,
thân bao bọc võ về. Đó chính là những tháng năm khó quên
mỗi khi thẫn thờ lạc lõng, ta lại tìm về chuỗi kí ức đẹp đẽ
mạnh cho mình bước tiếp. Đọc thơ Nguyễn Khoa Điểm, ta

được gia đình, người
trong cuộc đời ta, để
ấy để tiếp thêm sức
nhớ đến kỉ niệm về

quê hương “trong từng nắm đất” của nhà thơ Giang Nam, thấy rõ hình ảnh quê

hương, đất nước luôn hiện hữu trong trái tim mỗi người nghệ sĩ dù là nơi đâu, ở
bất cứ thời kì nào:
“Xưa u q hương vì có chữm có bướm
Có những ngày trốn học tì địn roi...
Nay u q hương tì trơng từng nắm đất
Có một phan xương thịt của em tôi”
(Quê hương - Giang Nam)

Trong những kỉ niệm ấu thơ ngọt ngào ấy, Đất Nước không chỉ dành cho “anh”
mà nơi ấy cịn có “em”:
“Nước là nơi em tắm”
Giọng điệu thiết tha, lời thơ trữ tình chính luận, khơng trau chuốt cầu kì nhưng

từng vần thơ của Nguyễn Khoa Điểm hiện lên vô cùng đằm thắm, thiết tha. Nước
là nơi “em” tắm, làm đẹp cho vẻ ngồi của mình hay dịng nước mát trong lành

tinh khơi ấy cũng như tâm hồn của “em” cùng biết bao người phụ nữ khác luôn
chân thành, trong trắng và thủy chung? Ta thả hồn mình vào những vần thơ bình


dị, vào “Nước gương trong soi tóc những hàng tre” (Nhó cơn sơng q hương - Tế
Hanh), soi bóng “em” trong những ngày hè oi nồng ồn ã.
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

18



Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

2.3. LUẬN ĐIỂM 3:

Doc hành trình thơ ca của Nguyễn Khoa Điểm, một tác giả đã từng bàn luận: “Thi
nhân như trao cho người đọc chiếc chìa khóa để tự mình khám phá cái kho tàng

uăn hóa phong phú tổ tiên trao lại. Lần mảnh uườn cổ tích ấy, những ai có lịng

chắc chắn sẽ tự mình chắt chu được những giọt mật mà bồi dưỡng tâm hồn thiện

chân, tìm đến lẽ sống đẹp”. Có lẽ, đó cũng là cách thi nhân khám phá Đất Nước với
nhiều phương diện khác nhau, khẳng định “kho tàng văn hóa phong phú” ngàn
đời, giúp người đọc khám phá nhiều nét đẹp của “mảnh vườn cổ tích” hình chữ S
dưới lớp ngơn từ mộc mạc, chân phương:

“Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đứnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thâm”
Từ “Đất Nước” được viết hoa như một danh từ riêng - điều đặc biệt mà độc giả có
thể bắt gặp riêng trong thơ Nguyễn Khoa Điểm. Ta nhận ra, phải chăng thi nhân
đã nhìn nhận Đất Nước như một sinh thể có hồn, cùng mỗi người hồn thiện,

trưởng thành và phát triển vững mạnh theo thời gian? Đất Nước ấy đã cùng

những đơi trai gái “hị hẹn”, tạo nên khơng gian đâm áp, trữ tình; chứng kiến biết
bao câu chuyện tình đẹp đẽ, chứng kiến bao nhiêu mối duyên lành được kết nối
bên nhau. Từ “Đất Nước” được điệp lại, tạo nên tính nhạc cho câu thơ, khiến tình


cảm đơi lứa càng trở nên rõ nét. Họ yêu nhau, cùng nhau trò chuyện dưới đêm
trăng sáng hay trong đêm hội làng có gánh chèo hát thâu đêm; tình u ấy cịn là
sự nhớ nhung khi hai người phải cách xa nhau đến ngàn dặm qua hình ảnh “em
đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” đậm chất ca dao, gợi nhắc đến chiếc

khăn vẫn thường xuất hiện trong bài ca dao của người xưa:
“Khăn thương nhó di
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mat”

(Ca dao)

@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a




2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

19


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Hay chiếc khăn cịn là hình ảnh ẩn dụ cho nỗi nhớ khơng hình, khơng tên ctr ta
về trong tâm trạng nhân vật “em” - người phụ nữ ngày đêm mong chờ như Xn
Quỳnh từng da diết nhớ thương:
“Nổi nhó rnàu gì, nỗi nhó khơng tên
Trắng xóa mơng manh, tím bn chờ đợi
Chút tình nhỏ sao nhẹ như làn khói

u dấu xa vời, nỗi nhó khơng tên”
(Nỗi nhó khơng tên - Xn Quỳnh)

Nỗi nhớ ấy thảm kín, lặng lẽ nhưng tiềm tàng mãnh liệt, nồng nàn và say đắm
trong lòng “em”, quyện sâu vào vần thơ của thi nhân, gợi lên bao xao động, da

diết.


2.4. LUẬN ĐIỂM 4:
Đến những câu thơ tiếp theo, nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm tiếp tục tách Đất Nước
thành hai thành tố, làm nổi bật vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc “rừng vàng biển
bạc” của non nước Việt Nam ta:

“Đất là nơi “con chìm phượng hồng bay hịn túi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi”

Mượn hình ảnh ca dao dân ca miền Trung thấm đẫm lòng yêu quê hương, con
người nơi khúc ruột thân yêu của Tổ quốc, nhà thơ gửi gắm tấm lịng chân thành

của mình dành cho từng hình ảnh, từng nét văn hóa qua mỗi câu thơ. Với hình
anh ca dao “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc”, đất là rừng núi, bở cõi,
đồng xanh, bãi mía. Song song đó, trong hình ảnh cịn lại “con cá ngư ơng móng

nước biển khơi”, nước là sơng, là bể, là những dịng chảy mênh mang rộng lớn đã
có từ ngàn đời. Nhà thơ ngầm khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của Đất nước ta chủ quyền không thể thay đổi, tách rời, từng được Nguyễn Trãi và Lý Thường
Kiệt khẳng định đinh ninh: “Nứi sông bờ cối đã chia”; “Sơng mrúi nước Nam tua

Nam ư⁄ Rành rành định phận tại sách trời.

Không gian bờ cõi đã từng ngày dựng xây, làm nên dáng hình “Đất và “Nước”
cùng “Thời gian đằng đăng không gian mênh mông” đã để lại những câu chuyện,

những truyền thuyết đáng tự hào:
@Q

9,


+

,

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

20


Z

Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

“Dat la noi Chim vê
Nước là nơi Rồng ở


Lac Long Quan va Au Co

Dé ra dong bao ta trong boc tring”

Nguyén Khoa Diém rat am hiéu vé văn hóa của dân tộc, bởi từng nét văn hóa đều
được tác giả tái hiện lên một cách chân thật qua từng câu thơ. Đất Nước là không

gian sinh tồn của cộng đồng qua nhiều thế hệ, là nơi “Chim vể”, “Rồng ở”, tượng
trưng cho Cha và Mẹ, trống và mái, mang theo Sự tích trăm trứng nở trăm con

vẫn còn vang vọng ngàn đời. Những lời kể “Lạc Long Quân ở với Âu Cơ được ít lâu
thì Âu Cơ có mang, sinh ra một cái bọc. Sau bảy ngày cái bọc nở ra một trăm quả

trứng. Mỗi trứng nở ra một người con trai. Trăm người con trai đó lớn lên như

thổi, tất cả đều xinh đẹp khoẻ mạnh và thông minh tuyệt vời” vẫn cịn đọng lại
trong tâm trí “dân mình”, tạo nên nét văn hóa lâu đời của người Việt khi lý giải về
sự ra đời của nước ta. Chỉ với những câu thơ ngắn, tác giả đã khẳng định Đất
Nước là nơi đồng bào ta sinh sống, đoàn tụ, cùng di qua bao

thé hệ và gợi nhắc

nguồn gốc con Rồng cháu Tiên gắn với lòng biết ơn tổ tiên, cội nguồn.

2.5. LUẬN ĐIỂM 5:
Nhà thơ gợi nhắc về quá khứ, hiện tại và tương lai, khơng nhắc cụ thể về bất kì cá
nhân nào mà dùng đại từ phiếm chỉ “ai” để chỉ cả một thế hệ anh dũng đã hy
sinh, cống hiến vì độc lập của dân tộc. Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ đến thế


hệ trẻ tiếp nối “những ai bây giờ” lời căn dặn chân thành, quý giá:

“Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau oà sinh con đẻ cái

Gánh ác phân người đi trước để lại
Dan do con chau chuyén mai sau”

Điệp từ “những ai” nhằm hướng về tất cả “dân mình”, tất cả dân tộc anh em của
Tổ quốc,

bất kể già trẻ, gái trai, chỉ cân là người Việt Nam “con Rồng cháu Tiên”

đều có nhiệm vụ gánh vác, kế thừa và giữ gìn truyền thống từ ông cha ta để lại.
Đất Nước sẽ chỉ ngày càng phát triển phồn vinh khi tất cả cùng nhau chung tay
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a




2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

21


Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach šố
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

bảo vệ và khơng ngừng cống hiến hết mình. “Những người đã khuất” sẽ là tấm
gương sáng ngời để thế hệ đời sau noi theo bởi họ đã đánh đổi cả thanh xuân,

dùng tất cả sức mạnh, khơng ngại gian khó để hồn thành trọng tránh thiêng
liêng, cao cả được nối tiếp như trong thơ Hồng Trung Thơng từng chắp bút:
“Tơi muốn viết bài thơ lên bang sung
Con lớn lên viết tiếp thay cha
Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống
Người hôm nay tiết tiếp người hơm qua”
(Bài thơ báng súng - Hồng Trung Thông)
Thi nhân đã ngân lên một khúc dạo du dương, dịu dàng, khắc sâu vào từng trái

tim, từng tâm hồn, gợi lên một niềm yêu thương, tự hào khó tả về mảnh đất quê
hương thân thương, nơi ta thuộc từng đường đi lối về, từng hàng cây ngọn cỏ. Dù

đi đâu, đi đến tận cuối đất cùng trời, ta vẫn tự hào mang trong mình dịng máu
Lạc Hồng hào hùng, hiên ngang. Dù ta là ai, chỉ cần ta sinh ra và lớn lên trên
mảnh đất này, trái tim sẽ mãi luôn nhớ: “Dù đi đâu... Đến phương trời nào, cũng
chẳng đẹp hơn trước non Việt Nam”...

2.6. LUẬN ĐIỂM 6:
Nhà thơ gợi nhớ đến thuở vua Hùng dựng nước và giữ nước, về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương để mỗi người hướng về thành kính, biết ơn những người đã có cơng, đã
qn mình vì Đất Nước, vì dân tộc:

“Hằng năm ăn âu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ”
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Các vua Hùng đã có cơng dựng
nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lời nhắc nhổ khơng phải là mệnh
lệnh đanh thép, hùng hồn mà nó xuất phát từ chính trái tim người viết, nhắc nhở

ân cần biết bao thấm thía cùng động từ “cúi đâu" là sự biết ơn, bày tỏ lịng thành
kính đối với ngày giỗ tổ vung Hùng hằng năm. Dù là Bắc, Trung hay Nam đều
đồng lịng khắc ghi về cơng lao của vua Hùng, thể hiện sâu sắc truyền thống văn
hóa đất Việt: “Uống nước nhớ nguồn”.
“Dù ai đi ngược uê xuôi
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách


a



2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

22


Z

Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach SZ
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”

(Ca dao)

2:7. LUẬN ĐIỂM 7:
Nhà thơ Nga Raxun Gamzatop từng bày tỏ quan điểm về “Những câu thơ hay
nhất trong bài thơ” bằng những so sánh thú vị: “Nếu bài tho la cánh đồng thì

chúng là lúa mọc trong äó⁄ Nếu bài thơ là chiếc dây lưng thì chúng là con dao gam
đeo ở äó⁄ Nếu bai tho la con chim thi chung la đôi cánh chim/ Néu bai tho la con
nai đứng trên vach da thi ching là đôi mắt nai/ tréng vé phia xa...” (Daghextan
của tôi). Giữa cánh rừng thơ ca bạt ngàn, một bài thơ hay hiện lên trong sự độc

đáo của từng điểm sáng mà nó bộc lộ, chiếu rọi vào lịng người những luồng ánh

sáng riêng từ hình ảnh thơ nổi bật, từ những câu thơ “hay nhất, mang tầng ý

nghĩa minh triết nhất. Trong “Đất Nước” nói chung và đoạn thơ nói riêng, nhà

thơ Nguyễn Khoa Điểm đã để lại dư âm trong lòng bạn đọc về nghệ thuật độc
đáo và tài năng thể hiện đây tỉnh tế của mình. Bằng thể thơ tự do và việc vận
dụng chất liệu văn hóa dân gian phong phú và sống động; bằng việc sử dụng định

nghĩa Đất Nước trong cách chiết tự, Đất Nước hiện lên trong từng vần thơ thật
gần gũi, thân thuộc và gợi trong lòng người nhiều xúc động. Từng câu thơ như tái

hiện đời sống hằng ngày, như thổi vào linh hồn của ca dao dân ca; kết hợp cùng

các từ “đằng đẳng”, “ mênh mông”, nhà thơ đã nhấn mạnh chiều dài lịch sử, chiều
rộng địa lí, tạo nên nhạc tính độc đáo cho đoạn thơ. Tất cả làm nên một “Đất
Nước của Nhân dân”, một trang sử hào hùng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ,

bồi đắp vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

“Một tác phẩm chân chính khơng bao giờ kết thúc ở trang cuối cùng”, bởi tác

phẩm ấy sẽ ln cịn gợi ra nhiều chiều sâu triết lí sâu sắc, những lớp ngữ nghĩa
an hiện phía sau câu chữ bộc lộ trên trang viết. Vì thế, khép lại đoạn trích đặc


biệt trong “Đất Nước”, người đọc vẫn ngẫm ngợi về những hình ảnh thân thương,

những điều bình dị, đẹp đẽ của Tổ quốc trên suốt chiêu dài lịch sử, chiều rộng
địa lí và chiều sâu văn hóa gần gũi, chạm đến trái tim ta thật thiêng liêng và cao

quý. Đất Nước là con đường quen thuộc, dịng sơng chảy nặng phù sa... nhưng

đất nước còn là câu chuyện truyền thuyết khi ta nhớ về đều phải “cúi đầu” kính
trọng. Với cách dùng từ quen thuộc, phong cách trữ tình chính luận, thi nhân đã
nhắc về giá trị vật chất lẫn tỉnh thần mà ông cha ta để lại, nhắc nhở người đọc về

truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, cố gắng lưu giữ
nét đẹp quá khứ, bảo vệ tổ quốc qua từng thời kì bằng việc làm thiết thực nhất.

3. KẾT BÀI GỢI Ý:
@Q

9,

+

,

Thưởng Thức Sách

a




2

Thưởng Thức Sách

ae

SA

es www.thuongthucsach.com

23


Z
Chun trang ơn Văn - Thưởng Thức Sach SZ
[Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức đặc biệt 2k5]
“Khi lớn khôn ưóc mmø càng cháy bỏng
Mơ ước thành nhà thơ ca ngợt cuộc đời,
Đưa thơ cùng du hành vii tru, sudi dm ving trăng lạnh, đưa thơ đi cập bến các tì

Sao...



(Khát uọng - Xuân Quỳnh)

Nếu như Xuân Quỳnh từng ngước nhìn lên bầu trời đây sao khao khát được đưa
thơ đến mọi nhà, mọi ngóc ngách để ni dưỡng những tâm hồn trống vắng, heo
quạnh,


chị dành

năm

tháng it ỏi dé “ca ngợi cuộc đời” thì Nguyễn Khoa Điểm

cũng là một nhà thơ như thế. Ơng ln muốn góp tiếng nói nhỏ bé của mình và

cuộc đời chung, hướng mọi người đến chân - thiện - mỹ, mang theo niềm tin yêu
về đất nước sẽ ngày một tươi đẹp bằng chính sự đóng góp khơng ngừng của
mình.

Mạch

cảm xúc của đoạn thơ xun suốt làm nổi bật lên tư tưởng “ Đất

nước của Nhân dân”, nhân dân là người dựng xây, đóng góp và bảo vệ đất nước.
Đây là một trong những tư tưởng tiến bộ và tích cực trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cùng thời với Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh.... Nguyễn Khoa

Điểm đã đóng góp nên thành cơng cho nền văn chương Việt Nam nói chung và
thơ ca kháng chiến nói riêng.

3% pHAN 3. CAM NHAN DOAN 13 CAU THO: “Trong anh va em hém nay... Lam

nên Đất Nước mn đời...” ®
1. MỎ BÀI GỢI Ý:

“Cả uườn hoa ngập tràn nắng xế
Những cánh hoa ouẫn cịn rưng nhè nhẹ

Gió nới tôi nghe những tiếng thi thao
Khi tổ quốc cầm, họ biết sống xa nhau..."

(Cuộc chia ly màu đỏ - Nguyễn Mỹ)
Chiến tranh qua đi nhưng bao đau thương vẫn cịn đó, máu và nước mắt vẫn hiện
hữu trong nỗi đau xé lòng nơi người ở lại tiễn người ra đi. Hay nói cách khác:
“Chiến tranh là bi kịch của con người”. Bi kịch ấy để lại nuối tiếc, day dứt và qua
từng cuộc chia ly ấy, người ta mãi mãi khơng cịn gặp lại hay tìm thấy nhau trên
đường đời độc lập. Chiến tranh là thế, dẫu trở thành “nàng thơ mn đời của thi

sĩ” nhưng nó vẫn mang đến bao niềm riêng chất chứa nhói lịng. Để rồi khi viết về
@Q

9,

+

.

Thưởng Thức Sách

a



2

Thưởng Thức Sách

ae


SA

es www.thuongthucsach.com

24


×