Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Bài giảng quản trị công nghệ ( combo full slides 7 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 165 trang )

BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

GV: Ths. Đặng Thu Hƣơng


GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẨN

2


MỤC TIÊU
Cung cấp những Kiến thức và kỹ năng cơ bản về Công nghệ và
Quản trị công nghệ:
Kiến thức:
- Vai trò của CN và QTCN
- Các yếu tố cấu thành và phân loại CN
- Các hoạt động cơ bản của QTCN
- Kinh nghiệm QTCN ở 1 số tổ chức & QG
(góc độ nghiên cứu: Vĩ mơ & vi mơ)
Kỹ năng: Thực hành và phân tích một số hoạt động của QTCN trong tổ chức
thơng qua phương pháp nghiên cứu tình huống (Case study).


NỘI DUNG
7 CHƯƠNG
Chương I: Một số vấn đề chung về CN & QTCN
Chương II: Đánh giá CN
Chương III: Dự báo & hoạch định CN
Chương IV: Cơng nghệ thích hợp & năng lực CN


Chương V: Đổi mới CN
Chương VI: Chuyển giao CN
Chương VII: Quản lý Nhà nước về CN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GT Quản lý Công nghệ (Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân
Tài) - NXB Thống kê & Trường ĐHKTQD
2. Quản trị công nghệ (Trần Thanh Lâm) – NXB Văn hóa Sài
Gịn.


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG NGHỆ & QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

6


NỘI DUNG CHƯƠNG I
 Những vấn đề chung về Công nghệ
-

Các quan điểm & Khái niệm Công nghệ
Các thành phần của Công nghệ
Các đặc trưng của Công nghệ
Cơ sở hạ tầng của Cơng nghệ
Vai trị của Cơng nghệ đối với sự phát triển KT-XH


 Những vấn đề chung về Quản trị công nghệ:
-

Khái niệm QTCN
Mục tiêu của QTCN
Phạm vi của QTCN
Vai trò của QTCN trong tổ chức/ doanh nghiệp


1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG NGHỆ

8


1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN

 Quan điểm công nghệ theo nghĩa hẹp:
Công nghệ ≠ kỹ thuật
- Công nghệ = Phương pháp, quy trình sản xuất sản phẩm.
- Kỹ thuật = Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho sản xuất
(máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ).


1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN
 Quan điểm công nghệ mở rộng
- Cơng nghệ = Phương pháp, quy trình

+ phương tiện kỹ thuật để thực hiện phương pháp đó
- Công nghệ không chỉ giới hạn trong hoạt động sản xuất sản

phẩm mà cịn bao hàm cả các q trình trước và sau sản
xuất, các quá trình cung ứng dịch vụ.


1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN
Quan điểm công nghệ hiện đại
Cơng nghệ = Phương pháp, quy trình

+ phương tiện kỹ thuật để sản

xuất sản phẩm & cung ứng dịch vụ

+ kiến thức, kỹ năng

+ dữ liệu, thông tin
+ phương thức tổ chức để sử dụng phương pháp, phương
tiện đó


1.1.1 Quan điểm & Khái niệm CN
 Khái niệm « Cơng nghệ »
-

Theo Ủy ban KT&XH Châu Á-TBD (ESCAP):

« Cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để
chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,
phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung
cấp dịch vụ. »
-


Theo Luật KH&CN của Việt Nam:

« Cơng nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản
phẩm »


1.1.2 Các thành phần của CN
Phần thông tin (I – Inforware)

Phần kỹ thuật (T – Technoware))

Dữ liệu về kỹ thuật, con người
và tổ chức: Thông số kỹ thuật,
thuyết minh, số liệu vận hành,
dự án, thiết kế, sáng chế, giải
pháp kỹ thuật (dữ kiện),…

Cơng cụ, thiết bị, máy móc,
phương tiện và cấu trúc hạ tầng
khác

Thông
tin

Kỹ
thuật

CN


Phần tổ chức (O - Orgaware)
- Quy định về trách nhiệm, quyền Tổ chức
hạn, mối quan hệ giữa các cn trong
hđ Cơng nghệ
- Quy trình đào tạo CN, bố trí sắp
xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất
phần kỹ thuật & phần con người

Con
người

Phần con người (H Humanware)
- Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ
năng
- Tính sáng tạo, khả năng phối
hợp, đạo đức lao động,…


1.1.2 Các thành phần của CN


1.1.2 Các thành phần của CN


1.1.3 Phân loại Cơng nghệ
 Theo tính chất (lĩnh vực khoa học tạo ra CN)
- Công nghệ sinh học
- Công nghệ hóa học
- Cơng nghệ cơ khí

- Cơng nghệ tin học

- ……

 Theo lĩnh vực ứng dụng công nghệ
- Công nghệ sản xuất
- Công nghệ dịch vụ


1.1.3 Phân loại Công nghệ
Theo ngành nghề
- Công nghệ công nghiệp
- Công nghệ nông nghiệp
- Công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng
- Công nghệ vật liệu

- Công nghệ ngân hàng
- Công nghệ bán hàng
- Công nghệ Giáo dục – Đào tạo
- …..
-


1.1.3 Phân loại Công nghệ
-

 Theo sản phẩm mà CN tạo ra
- Công nghệ thực phẩm
- Công nghệ thép
- Công nghệ xi măng

- Công nghệ ô tô

- ….


1.1.3 Phân loại Cơng nghệ
 Theo trình độ cơng nghệ:
- Công nghệ truyền thống
- Công nghệ trung gian
- Công nghệ tiên tiến


1.1.3 Phân loại Công nghệ
 Công nghệ cao (hàm lượng nghiên cứu – triển khai cao,
đầu tư lớn, độ rủi ro cao, có giá trị chiến lược với QG,…)
- CN hàng không vũ trụ
- CN tin học & thiết bị VP
- Công nghệ điện tử & cấu kiện điện tử

- CN dược phẩm
- CN chế tạo khí cụ đo lường
- CN chế tạo thiết bị điện


1.1.4 Các đặc trưng của Công nghệ
 Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ


1.1.4 Các đặc trưng của Công nghệ
 Độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần công nghệ



1.1.4 Các đặc trưng của Công nghệ
 Độ hiện đại của các thành phần công nghệ
- Không phân chia theo « cấp » như độ phức tạp mà cần so sánh với thành phần
tương ứng được coi là tốt nhất thế giới ở thời điểm đánh giá
- Được thực hiện bởi những chuyên gia kỹ thuật thành thạo trong việc sử dụng
cơng nghệ đó.


1.1.4 Các đặc trưng của Công nghệ
Một số tiêu chuẩn đánh giá độ hiện đại
-

Phần kỹ thuật (T): Đánh giá hiệu năng kỹ thuật (xuất xứ công nghệ, năm sản
xuất, lắp đặt, độ chính xác của thiết bị, mức độ tiêu hao NVL,…)

-

Phần con người (H): Đánh giá khả năng cơng nghệ (khả năng sáng tạo, khả
năng phối hợp, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác….)

-

Phần thông tin (I): Đánh giá tính thích hợp của thơng tin (Khả năng dễ dàng
tìm kiếm, khả năng cập nhật, hạ tầng thơng tin….)

-

Phần tổ chức (O): Đánh giá hiệu quả của tổ chức (khả năng lãnh đạo, khả

năng tự quản,…)


1.1.4 Các đặc trưng của Cơng nghệ
 Chu trình sống của công nghệ
- Giới hạn của tiến bộ công nghệ: Mỗi công nghệ đều được đặc trưng bởi 1 vài
thuộc tính cơ bản và tham số kỹ thuật nhất định. Tiến bộ công nghệ là sự nâng
cao các tham số này.


×