Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa – một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng theo quy định của pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.61 KB, 110 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCNGOẠITHƢƠNG

LUẬNVĂNTHẠCSĨ

CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤPQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
HÀNGHÓA-MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
ÁPDỤNGTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTVIỆTNAM

Chuyênngành:Quảntrịkinhdoanh

NGUYỄNP H Ƣ Ơ N G Q U Ỳ N H

HàNội–2018


LUẬNVĂNTHẠCSĨ

CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤPQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
HÀNGHÓA-MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
ÁPDỤNGTHEOQUYĐỊNHCỦAPHÁPLUẬTVIỆTNAM

Ngành:Kinhdoanh
Chuyênngành:Quảntrịkinhdoanh
Mãsố:8340101

HỌTÊNHỌCVIÊN:NGUYỄNPHƢƠNGQUỲNH
NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC :TS.NGUYỄNMINHTHƢ


Hà Nội -2018


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các tàiliệu
trích dẫn theo các nguồn công bố. Kết quả nêu trong Luận văn là trung thực
vànộidungcủaLuậnvănchưatừngđượcaicơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhkhoahọcnào.

Tácgiả

NguyễnPhươngQuỳnh


LỜICẢMƠN
Luận văn “Các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ
đốivới nhãn hiệu hàng hóa – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng theo
quyđịnh của pháp luật Việt Nam” là kết quả của quá trình cố gắng của bản thân
vàđược sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp và
ngườithân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp
đỡ tôitrongthờigianhọctập-nghiêncứukhoahọcvừa qua.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Minh Thư đãtrực
tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần
thiếtcholuậnvănnày.
Xinc hâ nt hà n hc ả m ơ nL ã n hđ ạ o t r ư ờ n g Đ ạ ih ọc N g oạ i th ươ ng , k hoa S a u đ
ạihọcđãtạođiềukiệnchotơihồnthànhtốtcơngviệcnghiêncứukhoahọccủamình.
Cuốicùngtơi xinchânthànhcảmơnLã nh đạo vàđồngnghiệptạiCụcSởhữutr
ítuệđãgiúpđỡtơitrongqtrìnhhọctậpvàthựchiệnLuậnvăn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm
2018Tácgiả


NguyễnPhương Quỳnh


MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢMƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU,
HÌNHDANHMỤCTỪ
NGỮVIẾTTẮT
TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN
VĂNLỜIMỞĐẦU
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI
QUYẾTTRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
HÀNGHĨA................................................................................................................... 7
1.1. Tổng quanvềquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhànghóa...........................7
1.1.1. Kháiqtvềnhãnhiệu hànghóa.............................................................7
1.1.1.1. Kháiniệmvàđặcđiểm......................................................................7
1.1.1.2. Phânloạinhãnhiệuhànghóa..........................................................13
1.1.2. Kháiqt vềquyềnsởhữutrítuệ............................................................15
1.1.3. Kháiqt vềquyềnsởhữutrítuệ đối vớinhãnhiệuhànghóa..................16
1.2. Tổngquan vềcácphư ơng thứcgiải quyếttranhchấpquyềnsởhữutrí
tuệđốivới nhãnhiệu hànghóa
19
1.2.1. Khái qt về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu
hànghóa
19
1.2.1.1. Kháiniệmvềtranhchấp.................................................................19
1.2.1.2. Kháin i ệ m v ề t r a n h c h ấ p q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ đ ố i v ớ i n h
ã n hiệuhànghóa..........................................................................................20
1.2.1.3. Phânloạitranhchấpquyềnsởhữutrítuệđối vớinhãnhiệu22



1.2.2. Kháiqtvềcácphươngthứcgiảiquyếttranhchấpquyềnsởhữu
trítuệđối vớinhãnhiệuhànghóa
24
1.2.2.1K h á i n i ệ m gi ải q u y ế t t r a nh c h ấ p q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ đ ố i v ớ i nhãnhiệu
...................................................................................................................................... 24
1.2.2.2.C ácphƣơ ng thức giảiquyế t tr anh c h ấ p quyề n sởh ữ u trí tuệ đốivớinhã
nhiệuhànghóa............................................................................................................... 25
CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC PHƢƠNGTHỨC
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚINHÃN
HIỆU HÀNGHĨA THEO QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬTVIỆT NAM
...................................................................................................................................34
2.1. Thực trạng quy định pháp luật về các phương thức giải quyết tranh
chấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệu

hànghóatại

ViệtNam

34
2.1.1. Luậtquốctế..........................................................................................34
2.1.2. Nhómquyđịnhchung..........................................................................38
2.1.3.Nhómquyđịnhriêng.............................................................................39
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sở hữu
trítuệđốivới nhãn hiệu hànghịatheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNam42
2.2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về các phương thức giải quyết
tranhchấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa thơng qua các
cơquannhànướctạiViệtNam
42

2.2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về các phương thức giải quyết
tranhchấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa ngồi các cơ
quannhànướctạiViệtNam
53
2.2.3. Đánh giá chung thực tiễn áp dụng pháp luật đối với các phươngthức
giảiquyếttranhchấp quyền sở hữutrí tuệ đối vớin h ã n

hiệu


h à n g hóatại

ViệtNam

59
2.2.3.1. Nhữngđiểmđãđạtđƣợc.................................................................64
2.2.3.2Hạnchếcịntồntại...............................................................................................66
2.2.3.3.Ngunnhân củahạnchếcịntồntại...................................................................72
CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNGMỘT
CÁCH HỢP LÝ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYỀN
SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI VIỆTNAM..........73
3.1. Định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật và áp dụng một cách hợp lý
cácphương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệuhànghóatạiViệtNam
73
3.2. Giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật và áp dụng một cách hợp lý
cácphương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệuhànghóatạiViệtNam
74
3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật về các phương thức giải

quyếttranhchấpquyềnSHTTđốivớiNHHH
74
3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động áp dụng một cách hợp
lýcácphươngthứgiảiquyếttranhchấpquyền

SHTTđối

vớiNHHH

74
3.3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và áp dụng một cách hợp lý
cácphương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệuhànghóatạiViệtNam
75
3.3.1. Kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam quy định về các phương
thứcgiảiquyếttranh
75

chấpquyềnSHTTđốivớiNHHH


3.3.2. Kiến nghị đẩy mạnh hoạt động áp dụng một cách hợp lý các
phươngthứcgiảiquyếttranhchấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhàng
hóa
............................................................................................................................81
KẾTLUẬN.............................................................................................................93
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO...................................................................96


DANHMỤCBẢNG BIỂU,HÌNH

Bảng2.1:SốliệuthựcthivàgiảiquyếttranhchấpquyềnSHTTcủacácbộ,ngành.......................43
Bảng2. 2 :S ốv ụ v i p h ạ m vàs ố ti ề n p hạ t vụ vi ệ c xâ m phạ m quyề ns ở hữ ut rí t u ệ đốivớ
inhãnhiệu hànghóa2012 –2016......................................................................................44
Hình2.1: Sơđồmốiquanhệgiữacácbiệnphápthựcthi...................................................62


DANHMỤCTỪ NGỮVIẾTTẮT
1.

SHTT

Sởhữutrítuệ

2.

SHCN

Sởhữucơng nghiệp

3.

CQQLNN

Cơquanquảnlý nhànước

4.

LSHTT

LuậtSởhữu trítuệ


5.

BLDS

BộLuậtDânsự

6.

LTM

LuậtThươngmại

7.

BLTTDS

BộLuậtTốtụngdânsự


TÓMTẮTKẾTQUẢNGHIÊNCỨULUẬNVĂN
Nhãn hiệu ra đời xuất phát từ nhu cầu trao đổi hàng hóa của con người, khơngchỉ
để phục vụ cho nhu cầu của chính bản thân mình mà cịn đủ để trao đổi vớingười khác,
thậm chí mở rộng hoạt động trao đổi ra khỏi giới hạn khu vực nơi mìnhsinhsống.Cùngvớisự
pháttriểnkhơngngừngcủanềnsảnxuấthànghóatronggiaiđoạnhiệnnay,quyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệutrởlênnổibậthơncảtrong
hệthốngbảohộsởhữutrítuệ.Nhãnhiệuhànghóachínhlàcơngcụgiúpngườitiêudùng phân biệt được sản phẩm và
dịch vụ của nhà sản xuất này với nhà sản xuấtkhác. Chính vì thế, nhãn hiệu có một vai
trị vơ cùng quan trọng, góp phần tạo nênthương hiệu của sản phẩm, dịch vụ trong lòng
người tiêu dùng. Tuy nhiên kéo theođó, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệu xảy ra ngày càng phổ biến vàvới mức độtinhvi,phức tạpngàycàngtăng.

Luận văn đã phân tích từ bản chất quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sởhữu
trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa nói riêng. Để từ đó, đưa ra những nhận địnhvề các
cách phân loại tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu và cácphương thức
giải quyết tranh chấp tương ứng. Luận văn cũng đưa ra thực tiễn ápdụng pháp luật vào
các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tạimột số quốc gia trên thế
giới để so sánh với Việt Nam. Đồng thời, trong quá trìnhnghiên cứu, qua việc phân
tích số liệu và một số vụ việc đã và đang trong quá trìnhgiải quyết tranh chấp quyền sở
hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa, để rút ranhững kết luận về những điểm đã đạt
được và những điểm còn tồn tại, hạn chế vềpháp luật quy định cũng như hoạt động áp
dụng các phương thức giải quyết tranhchấp nêu trên. Kết thúc, luận văn đã đưa ra các
kiến nghị cụ thể xây dựng và hoànthiện pháp luật Việt Nam hiện nay về giải quyết
tranh chấp nhãn hiệu cũng như thựctiễnthựcthiphápluậtđiềuchỉnhcóliênquan.


1

LỜIMỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Cùng với sự phát triển của nhân loại, hoạt động sáng tạo của trí tuệ con
ngườiđãt ạ o n ê n l ị c h s ử t h ế g i ớ i v à n g à y cà ng g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g v à o q u á t rì nh p
h á t triểnkinhtế,xãhộicủamỗiquốcgia.Vớinhữngthànhquảsángtạovàđổimớikhơng ngừng, sở hữu trí tuệ tồn tại
ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Mọi sản phẩmhay dịch vụ mà chúng ta sử dụng trong
cuộc sống hằng ngày đều là kết quả của mộtchuỗi sáng tạo, dù là lớn hoặc nhỏ. Nhằm
kích thích sự sáng tạo và đẩy mạnh việcứng dụng, khai thác thành quả của hoạt động
sáng tạo, đóng góp cho sự thịnh vượngchungcủaxãhội,mộtchếđịnhquyềntàisảntrítuệđãđượctạolậpnhằmmục
tiêuchủ yếu là xác lập và bảo vệ quyền của đối tượng. Qua thời gian, tài sản trí tuệ
đãđượcmởrộngvàxácđịnhkháiqtbaogồmnhưngkhơnggiớihạnởnhãnhiệu,các
tácphẩmkhoahọc,vănh ọ c , n g h ệ t h u ậ t , c á c s á n g c h ế , p h á t m i n h , k i ể u d
ángc ô n g nghiệp...
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền sản xuất hàng hóa trong giai đoạnhiện

nay,quyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnh i ệ u t r ở l ê n n ổ i b ậ t h ơ n c ả t r o n g h ệ thống
bảo hộ sở hữu trí tuệ. Nhãn hiệu hàng hóa chính là công cụ giúp người tiêudùng phân
biệt được sản phẩm và dịch vụ của nhà sản xuất này với nhà sản xuấtkhác. Chính vì
thế, nhãn hiệu có một vai trị vơ cùng quan trọng, góp phần tạo nênthương hiệu của sản
phẩm, dịch vụ trong lòng người tiêu dùng. Tuy nhiên kéo theođó, tranh chấp quyền sở
hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu xảy ra ngày càng phổ biến vàvới mức độ tinh vi, phức tạp
ngày càng tăng. Trong khi hình thức tranh chấp này làmột loại tranh chấp đặc thù và
mặc dù xảy ra rất nhiều, nhưng việc giải quyết trênthực tế gặp rất nhiều khó khăn.
Thực tiễn đã có nhiều vụ việc tranh chấp diễn ratrong một thời gian dài nhưng vẫn
chưa thể được giải quyết hoặc chưa được giảiquyết thỏa đáng, dẫn đến việc quyền lợi
của chủ sở hữu nhãn hiệu hợp pháp bị ảnhhưởng trầm trọng. Vì vậy, vấn đề xử lý tranh
chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãnhiệuhanghóalàmộttrongnhữngnộidunghếtsứcquantrọngnhằmđảmbảo
quyềnsởhữutrítuệđượcthựcthimộtcáchcóhiệuquả,bảovệquyềnlợitốiđachochủsở hữu
nhãnhiệu,tạođiềukiệngiúphọkhaitháctốiđalợiíchtừnhãnhiệucủamìnhtronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.


Trước địi hỏi tất yếu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc
tế,ViệtNamđãvàđangkhơngngừngnỗlựcxâydựngnhữnghànhlangpháplý quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Đặc biệt, phải kể đến LSHTT Việt Nam năm2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của LSHTT ban hành năm 2009. Tại haivăn bản luật này, các vấn đề chủ yếu của
quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyềnđối với nhãn hiệu nói riêng đã được đề cập tới
một cách tương đối đầy đủ. Các chủthể quyền có quyền tự bảo vệ trước các hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ củamình. Theođó, chủ sở hữuquyềnnhãnhiệu cóthể
lựachọnnhiều phươngt h ứ c khácnhau,kểcảkhởikiệnratịấnđểbảovệquyềnsởhữutrítuệcủamình.Tuynhiên,
LSHTT năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) chưa đề cập một cáchthỏa đáng
tới vấn đề giải quyết tranh chấp, nhất là các hình thức giải quyết tranhchấp cũng như
trình tự, thủ tục tiến hành giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ
nóichungvànhãnhiệunóiriêng.Ngồira,BLTTDSnăm2015,LuậtT r ọ n g t à i Thương

mại


năm2010,LuậtCạnhtranhnăm2005vàphápluậtxửlýviphạmhànhchính chỉ quy định về trình tự, thủ tục giải
quyết tranh chấp tương ứng tại tòa án,trọng tài thương mại và cơ quan tiến hành tố
tụng cạnh tranh. Vì vậy trên thực tế, sốlượngvụántranhchấpvềquyềnnhãnhiệuđượcgiảiquyếttạiTịấnchiếm
mộttỷlệrấtnhỏsovớithựctrạngcácvụtranhchấp.Thựctếnàydonhữnghạnchế,bấtcập
trongthủtụcgiảiquyếttạiTịấnhiệnnaynhưthờigiankéodài,nănglựcgiảiquyết của tịa án đối với các tranh chấp
sở hữu trí tuệ cịn hạn chế… mà các bênthường khơng chọn Tịa án để giải quyết khi
có tranh chấp nhãn hiệu xảy ra. Ngượclại, các phương thức giải quyết ngồi tịa án,
bao gồm cả biện pháp hành chính vớinhững ưu việt như nhanh chóng, đơn giản, chi
phí thấp và hiệu quả cũng như duy trìđượcmốiquanhệgiữahaibênđượclựachọnnhiềuhơnkhixảyratranhchấp.
Vìthế, việc nghiên cứu đề tài hi vọng có thể đặt ra những góc nhìn sâu hơn vào
nhữngphương thức giải quyết tranh chấp khác nhau mà chủ sở hữu nhãn hiệu có thể
lựachọn khi có tranh chấp xảy ra. Đó là lý do để đề tài“Các phương thức giải
quyếttranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa – Một số vấn đề
lýluận và thực tiễn áp dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam”được tác giả
lựachọnlàmđềtàinghiêncứu.Dothờigiannghiêncứucịnhạnchế,luậnvănkhơng


tránh khỏi những sai sót nhất định, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiếncủacác thầycơvàcácnhànghiêncứu.Xinchânthànhcảmơn!
2. Tổngquantìnhhìnhnghiên cứu
Trong thời gian khoảng một thập kỷ trở lại đây, ngày càng xuất hiện nhiềuhơn
những cơng trình nghiên cứu, bài báo viết về các khía cạnh của bảo hộ quyềnSHTT
nói chung và quyền SHCN với nhãn hiệu hàng hóa nói riêng. Bên cạnh đó,các vấn đề
giải quyết tranh chấp thương mại nói chung và tranh chấp quyền sở hữutrí tuệ nói
chung cũng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiêncứu và xã hội.
Có thể kể tới một vài cơng trình nghiên cứu như:Xử lý xâm phạmnhãn hiệu hàng hóa
theo Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viênKhoa học và Xã hội –
Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, 2015 của Nguyễn XuânQuang;Xây dựng va hoàn
thiện cơ chế giải quyết tranh chấp đối với các quan hệthương mại trong giai đoạn hiện

nay ở nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viênKhoa học và Xã hội – Viện Hàn lâm
Khoa học Việt Nam, 2012 của Dương QuỳnhHoa;Cơ chế giải quyết tranh chấp quyền
sở hữu trí tuệ của Nhật Bản: Gợi mở đốivới Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp
Luật, Viện Nhà nước và pháp luật, số03/2015 của Đỗ Thị Minh Thủy. Nhìn chung, các
nghiên cứu trong nước về cácphương thức giải quyết tranh chấp quyền SHTT đối với
nhãn hiệu hàng hóa là chưacó nhiều. Các nghiên cứu chỉ tập trung vào việc bình luận,
đánh giá từng sự vụ, vụviệc cụ thể, hoặc đề cập tới với một dung lượng nhỏ. Bên cạnh
đó,

các

nghiên

cứuchưađưaranhữngđánhgiácụthểcũngnhưmộtcáinhìntồndiệntổngquanvềcác
phươngthứcgiảiquyếttranhchấpkhácnhauđốivớinhãnhiệuhànghóa.
3. Mụcđích,đốitƣợngnghiêncứuvàphạmvinghiêncứu
3.1. Mụcđích
Trên cơ sở làm rõ những lý luận của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối vớinhãn
hiệu nói riêng và các cơ chế giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối
vớinhãnhiệuđểtừ đóđưaracáckiếnnghịvàthựchành liên quan nhằm:
- Góp phần đưa ra kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam
hiệnhành về các phương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với
nhãnhiệuhànghóavà;


- Đềxuấtnhữngkiếnnghịnhằmápdụngmộtcáchhợplýcácphươngthứcgiải
quyếttranhchấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhànghóa.
3.2. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là các phương thức giải quyếttranh
chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa, được phân tích đánh giádựatrênmột

sốvấnđềlýluậnvàthựctiễn,thơngquacácvụviệcvàtìnhhuốngtranhchấpxảyratrênthực tếcó liênquan.
3.3. Phạmvinghiêncứu
Vềnộidung,khinhắcđếntranhchấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhàng
hóa,thực racó thể bao gồm rất nhiều trường hợpxungđộtcó liên quan
nhưxungđộtgiữamộtnhãnhiệuhayhaihaynhiềunhãnhiệutrùnghoặctươngtựgâynhầml
ẫ n , x u n g đ ộ t g i ữ a n h ã n h i ệ u h à n g h ó a v ớ i t ê n t h ư ơ n g m ạ i , x u n g đ ộ t g i ữ a nhãnh
iệ uhà ng hóavà t ê n mi ề n, xu ng độtgiữa nhãn hiệuhàng hóav à kiểudáng cơngnghi
ệp, x u n g độ t g i ữ a nhã nhiệ u hàngh óa và qu yề n t á c g iả . T r o n g phạm vi nghiêncứucóh
ạncủatácgiả,luậnvăntậptrungvàophântíchvàđềcậptớinhữngtranhc h ấ p q u y ề n s ở h ữ u t r í
t u ệ đ ố i v ớ i n h ã n h i ệ u h à n g h ó a , l i ê n q u a n t ớ i n h ữ n g xungđộtgiữamộtnhãnhiệuhoặchainhãnhiệu
trùnghoặctươngtự,gâynhầmlẫn.Vềthờigian, khi nghiênc ứ u t h ự c t i ễ n
vềphápluậtViệtNam liênquan
đ ế n tranhchấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhànghóa,luậnvănchủyếu tập
trungphântíchthựctiễntronggiaiđoạnsaunăm2012đếnnay.Khiđềxuấtđịnhhướngv
àgiảipháp,luậnvănđãđưaranhữngýkiếnđểhồnthiệnluậnvăntừnayđếnnăm2020,thậm
chíxahơnnữakhiViệtNamđangđứngtrướcnhữngucầuhộinhậpkinhtếquốctế,vàtấtnh
iênphápluậtvềquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãn
hiệucũngcầncónhữngthayđổihàihịa.
Vềk h ơ n g g i a n , n h ữ n g n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n t h ự c t i ễ n t h ự c t h i p h á p l
u ậ t đượcgiớihạnnghiêncứutrongphạmvilãnhthổViệtNam.Việclấyvídụvàphântích vụ việc cũng khơng vì thế
mà giới hạn những chủ thể nước ngồi có tham giavào mối quan hệ kinh tế với Việt
Nam, dẫn đến phát sinh mâu thuẫn và xung đột vềquyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn
hiệu

hàng

hóa.

Ngồi


ra,

luận

văn

cũng

đanxenhọchỏinhữngkinhnghiệmphápluậtquốctếnhưHoaKỳ,NhậtBản,



sự


Đức…
nhằmg i ả i q u y ế t n h ữ n g b ấ t c ậ p v à n â n g c a o h i ệ u q u ả á p d ụ n g v à t h ự c t h i phápluật
tạiViệtNam.
4. Phƣơngphápnghiêncứu
Để làm rõ các vấn đề được nghiên cứu trong bài, tác giả cũng đã sử dụngnhững
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích và tổng hợp,phương pháp
lý luận kết hợp với thực

tiễn,

phương pháp hệ

thống hóa,

phương


pháptổnghợpýkiếnchungia,phươngphápphântíchtìnhhuống…Cụthể:
* Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng
trongtấtcảcácchươngcủaluậnán.Cụthểlàđượcsửdụngđểđisâuvàotìmtịi,trìn
hbàycáchọcthuyếtnềntảnglýluận,cácquanđiểmvềhànghóa,quyềnsởhữutrítuệ
đốivớinhãnhiệu,cácloạitranhchấpvàgiảiquyếttranhchấpquyềnsởhữutrítuệ đối với nhãn hiệu, thực tiễn thực
thi pháp pháp luật đối với các phương thức giảiquyếttranhchấp(Chương1,Chương2),rồitừđórútracác
đềxuấtđịnhhướngcácđềxuấtcáckiếnnghịvàgiảiphápphùhợp;
* Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: phương pháp này được sử dụng
ởtấtcảcácchươngcủaluậ nvăn.Cụthể,phươngphápđượcsử dụngđểđisâutìmtị
i,trìnhbàycácnềntảnglýluậnvềquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệu,cácloạitranhchấpquyềnsởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuvàcác
phương thứcgiảiquyếttranh chấp, kết hợp với việc phân tích thực tiễn thực thi quyền sở
hữu trí tuệ đối vớinhãn hiệu, thơng qua việc phân tích một số vụ việc để thấy rõ
được những điểm đãđạt được và những điểm bất cập của thực tiễn thực thi quyền
và giải quyết tranhchấpđốivớiquyềnnày;
* Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp này được sử dụng xun
suốttrong tồn bộ luận văn, nhằm mục đích trình bày các vấn đề, các nội dung theo
mộttrình tự hợp lý, bố cục chặt chẽ để xây dựng, kế thừa và phát triển các mục đích
vàu cầuđãđược xác địnhcholuậnvăn;
* Phương pháp phân tích tình huống: phương pháp được sử dụng dựa trên
sựphân tích một số vụ việc xảy ra trên thực tiễn hoặc đã được xét xử tại tòa án,
đượcgiải quyết tại các cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam…
(Chương 2) nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt
Namvàthực tiễnthựcthiphápluật(Chương3);


* Phương pháp tổng hợp ý kiến chuyên gia:luận văn có sử dụng phương
pháptậphợpýkiếncủacácchuyêngiatronglĩnhvựcthihànhvàápdụngphápLSHTTtại các Cơ quan nhà nước,
các luật sư, nhà giáo trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ(Chương2,Chương 3).
5. Tínhmớicủađềtài

Trong q trình nghiên cứu, các kết quả thu được gồm có: phân loại tranhchấp
nhãn hiệu; đánh giá ưu điểm và bất cập của các phương thức giải quyết tranhchấp đối
với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. Luận văn cũng đưa ra cáckiến nghị cụ
thể xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay về giải quyếttranh chấp nhãn
hiệu cũng như thực tiễn thực thi pháp luật điều chỉnh có liên quancũng nhưcáckiến
nghị nhằm nâng caohiệu quả hoạtđ ộ n g á p d ụ n g c á c p h ư ơ n g thức giải
quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa tại ViệtNam.
6. Kếtcấu củaluậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chínhcủaLuậnvănđược kếtcấuthànhbachương.
Chƣơng 1:Cơ sở lý luận về các phương thức giải quyết tranh chấp quyền
sởhữutrítuệđốivớinhãnhiệuhànghóa
Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về các phương thức giải quyết
tranhchấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa theo quy định của pháp
luậtViệtNam
Chƣơng 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và áp dụng một cách hợp lý
cácphương thức giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng
hóatạiViệtNam


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI
QUYẾTTRANHCHẤPQUYỀNSỞHỮUTRÍTUỆĐỐIVỚINHÃNHIỆUHÀNGHĨA
1.1. Tổngquan vềquyềnsởhữutrítuệđối vớinhãn hiệuhànghóa
1.1.1. Kháiqt vềnhãnhiệu hànghóa
1.1.1.1. Kháiniệmvàđặcđiểm
Thế giới mà chúng ta đang sống ngày nay đang bước vào một thời kỳ bùng nổvới
hàng trăm, hàng nghìn loại sản phẩm và dịch vụ mới được phát triển từng giờ.Hàng
hóa đóng một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Trong kinh tế chính trịMácLenin,h à n g h ó a c ũ n g đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à s ả n p h ẩ m c ủa l a o đ ộ n g t h ô n g q u a trao đổi,
mua


bán.

Hàng

hóa



thể



hữu

hình

như

sắt

thép,

quyển

sách

hay




dạngvơhìnhnhưsứclaođộng.Khinghiêncứuphươngthứcsảnxuấttưbảnchủnghĩa,
C. Mác bắt đầu từ hàng hố. Bởi vì, một mặt, sản xuất tư bản chủ nghĩa, trước hết làsản
xuấthànghốđãpháttriểncao,trongđóhànghốlà"tếbàokinhtếcủaxãhộitư sản". Muốn nghiên cứu "một cơ thể
đã phát triển" thì phải bắt đầu từ "tế bào củacơ thể đó" (C. Mác và Ph. Ăngghen, 1993,
tr.221). Trong từ điển tiếng Việt, hànghóa cũng được định nghĩa là “sản phẩm do lao
động làm ra được mua bán trên thịtrường”(Từ điểntiếngViệt,2002).
Trong khía cạnh thương mại, hàng hóa được hiểu là những thứ hữu ích
vàhữuhìnhđược tạ o ratừ qu á trìnhsả nxuấtnơng nghiệp, x â y dựng,s ả n xuấ thoặc
khaikhống.TheoCơngướccủaliênhợpquốcvềmuabánhànghóaquốctế,kháiniệm“hànghóa”k
hơngbaogồm(1)nhữngđồdùngchocánhân,
(2)nhữngvậtphẩmđượcmuatừbuổiđấugiáhoặcbuổibánhànghóabịtịchbiênđểtrảnợ(3)máybayhoặ
ctàuthuyềnđilạitrênbiển.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu được một trong những đặc điểm quan
trọngnhấtcủa hàng h ó a chính là phả iđượ c tạ o rab ằ n g sứcla ođộng củacon ngườiv
àphải được trao đổi mua bán trên thị trường. Điều này là rất quan trọng để phân biệtđượcđâukhơng phải là
hànghóavàđâulàđối tượngnghiêncứucủaluậnvăn.
Như vậy, sau khi tìm hiểu một vài khái niệm và định nghĩa về hàng hóa, có
thểkhẳng định hàng hóa có hai giá trị: Một là, giá trị sử dụng của hàng hóa là ích
dụngcủahànghóathỏamãnnhucầunàođócủaconngười.Vàchínhvìgiátrịsửdụng


đó mà con người mong muốn và nỗ lực muốn có được hàng hóa. Một hàng hóa cóthể
có một cơng dụng hay nhiều cơng dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụngkhác
nhau. Hai là, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hànghóa kết
tinh trong hàng hóa. Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của q trìnhsản xuất
thơng qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vàotrong đó. Có sự
chi phí về thời gian, sức lực và trí tuệ của con người khi sản xuấtchúng. Như vậy
những

vật


phẩm



khơng

chứa

đựng

hoặc

được

tạo

nên

bởi

qtrìnhlaođộngcủaconngườisẽkhơngđượccoilàhànghóa.
Xuất phát từ nhu cầu trao đổi hàng hóa của con người, nhãn hiệu ra đời. Từthời cổ
đại, từ khi con người bắt đầu sản xuất tạo ra sản phẩm, khơng chỉ để phục vụchonhucầucủa
chínhbảnthânmìnhmàcịnđủđểtraođổivớingườikhác,thậmchí mở rộng hoạt động trao đổi (tiền thân của
hoạt

động

thương


mại)

ra

khỏi

giớihạnk h u v ự c n ơ i m ì n h s i n h s ố n g . C á c t h ợ t h ủ c ô n g Ấ n Đ ộ , c á c h đ â y 3 0 0 0
n ă m trước,đãsửdụngchữkýcủamìnhđểđánhdấulêntrêncácsảnphẩmnghệthuậtcủa
mình

để

phân

biệt

với

các

thợ

thủ

cơng

khác,

trước


khi

gửi

hàng

hóa

sang

Iran.Nhữngnhà s ả n x u ấ t t ừ T r u n g Q u ố c c ũ n g s ử d ụ n g n h ữ n g k ý h iệ u c ủ a r i ê n g m ì n
h trênhànghóabnbántạithịtrườngĐịaTrungHảitừcáchđâyhơn2000năm(WIPO 2004, tr.67). Với sự phát
triển cường thịnh của hoạt động thương mại, việcsử dụng những dấu hiệu để phân biệt
hàng

hóa

của

các

thương

nhân

hoặc

các


nhàsảnxuấtkhácnhaucũngvìthếngàycàngphổbiến.
Nền kinh tế thế giới càng phát triển, đồng hành cùng sự tiến bộ của khoa họcvà
công nghệ, hàng ngày có rất nhiều hàng hóa mới xuất hiện trên thị trường. Songsong
với đó là cũng có rất nhiều yếu tố sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng củakhách
hàng, từ chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bao bì mẫu mã, giá cả, khuyến mãi,dịch vụ
khách hàng, và quan trọng là những ấn tượng trong tâm trí của khách hàngvề sản phẩm
và dịch vụ đó. Ấn tượng đó sẽ được lưu giữ và khắc họa thơng qua têngọi, hình ảnh,
kiểu dáng, màu sắc, hương vị, mùi hương…gắn liền với sản phẩm vàdịch vụ. Đó chính
là “Nhãn hiệu của sản phẩm”. Nhãn hiệu được nhìn thấy trên hầuhết các sản phẩm, gắn
trên bản mơ tả sản phẩm và bao bì sản phẩm. Là khách hàng,chúng ta có thể đưa ra
nhiều quyết định, đơi khi những quyết định đó được đưa rathechíchủquan,thậmchí
chẳngcầnnhìnthấysảnphẩm,màdựavàodanhtiếng


và uy tín của nhãn hiệu. Theo thời gian, những trải nghiệm tốt về sản phẩm sẽ tạonên
“thương hiệu” của sản phẩm, dịch vụ. Điều này giúp lưu lại hình ảnh của doanh nghiệp
trongtâmtríkháchhàng.Nếuhàilịngvớisảnphẩmcủadoanhnghiệp,khách hàng sẽ tin tưởng thương hiệu đó và
dần dần, họ trở thành khách hàng trungthành đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của kinh tế hànghóa, đặc biệt làsự phát triển của nền kinht ế
t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ư b ả n , n h ã n h i ệ u chuyển thành một cơng cụ quan
trọng

hơn



giúp

người


mua,

người

tiêu

dùng

dễdàngphânbiệthànghóacủamộtnhàsảnxuấtnàyvớinhàsảnxuấtkhác,giúphọdễ
dàngchọnlựahànghóatheonhucầuvàsởthích.Nhãnhiệudođódầntrởthànhmột đối tượng có giá trị, và cụ thể hơn
là một tài sản vơ hình quan trọng của nhà sảnxuất,giúplàmtăngsứccạnhtranhcủahànghóamangnhãnhiệu.
Thơng qua việcgiúp phân biệt các doanh nghiệp với nhau và giữa sản phẩm của doanh
nghiệp nàyvới sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, “nhãn hiệu” đóng vai trị then chốt
trong chiếnlượctiếpthịcủadoanhnghiệp,gópphầntạodựnghìnhảnhvàdanhtiếngcủadoanhnghiệpvàsảnphẩmcủa doanh
nghiệpđótrongmắtkháchhàng.
Thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa được sử dụng lần đầu tiên trong một văn
bảnphápl u ậ t q u ố c t ế v ề b ả o h ộ q u y ề n S ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p l à C ô n g ư ớ c P a r i s n
ă m 1886.Tiếpđó,HiệpướcluậtvềnhãnhiệuhànghóagiữaChínhphủViệtNamvàChính phủ các nước được ban
hành và thơng qua tại Geneva năm 1994 , nhằm mụctiêu đơn giản hóa và hài hịa hóa
các

u

cầu,

thủ

tục

hành


chính

của

hệ

thống

đăngkýnhãnhiệuquốcgiavàkhuvực.Mặcdù,Hiệpướckhơngđưaramộtkháiniệmcụ
thểvềnhãnhiệuhànghóa,tuynhiên,Hiệpướcđãkhẳngđịnhbảnchấtcủanhãnhiệu “cấu tạo bởi các ký hiệu nhìn
thấy được” (điểm a, khoản 1, Điều 2). Các hìnhthái cấu tạo khác của nhãn hiệu như
nhãn hiệu là hình ảnh ba chiều nếu được bên kýkếtchấpnhậnviệc đăng ký nhãn hiệu ba
chiều,mới bắtb u ộ c p h ả i á p d ụ n g H i ệ p ước này (điểm a, khoản 1, Điều 2).
Đối với các nhãn hiệu vơ hình, cụ thể là nhãnhiệu âm thanh và nhãn hiệu mùi sẽ không
áp dụng hiệp ước này (điểm b, khoản 1,Điều 2) (Hiệp ước về Luật nhãn hiệu hàng hóa
giữa Chính phủ Việt Nam và Chínhphủcác nướcbanhành1994).
Chỉ đến khi Hiệp định TRIPS – Hiệp định về các khía cạnh liên quan
tớithươngm ạ i c ủ a qu yề n s ở h ữu tr í t u ệ đư ợ c k ý kế t , k há i ni ệ m ho à n c h ỉ n h về n h ã n



×