Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương Máy điện 1 EPU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.27 KB, 12 trang )

ÔN TẬP 1
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Câu 1: Sức điện động trong các thanh dẫn của dây quấn phần ứng: xác định cơng thức tính; quy
tắc xác định chiều sức điện động; đặc điểm: xoay chiều hay một chiều (tại sao ?); vì sao trong
khung dây lại là xoay chiều, ở mạch ngoài là một chiều? sức điện động xoay chiều chuyển thành
một chiều nhờ hệ thống nào?
- sức điện động (s.đ.đ) cảm ứng: e = B.l.v B - Cảm ứng từ nơi thanh dẫn quét qua; l - Chiều dài thanh dẫn
nằm trong từ trường, v - vận tốc quét của thanh dẫn
- Chiều của s.đ.đ. cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải
Dòng điện (hoặc sức điện động) trong khung dây là dòng (điện áp) xoay chiều hình sin

sức điện động xoay chiều chuyển thành một chiều nhờ hệ thống nào: chổi than
Câu 2: Lực điện từ tác dụng lên thanh dẫn trong máy điện một chiều và Mơ men điện từ: xác
định cơng thức tính; quy tắc xác định chiều;
Công suất điện từ của máy điện một chiều:
P đt = E ư I ư
Thay giá trị Eư ta có:

Mơmen điện từ là:

là tần số góc quay của rơto

M đt = k M I ư Φ

Mơmen điện từ tỷ lệ với dịng điện phần ứng Iư và từ thơng . Thay đổi mơmen điện từ: Phải thay đổi
dịng điện phần ứng Iư hoặc thay đổi dịng điện kích từ Ikt. Đổi chiều mơmen điện từ: Phải đổi chiều
hoặc dịng điện phần ứng hoặc dịng điện kích từ
-

Lực điện từ: F  B.l.i
B - cường độ từ cảm đo bằng T l - chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (m) i - dòng điện đo bằng A


F - lực điện từ đo bằng N (Niutơn).

1


Chiều lực điện từ được xác định theo quy tắc bàn tay trái

Câu 3: Cấu tạo của Máy điện một chiều; nhiệm vụ của từng bộ phận cơ bản; tại sao lõi thép
phần ứng phải làm bằng các tấm thép kĩ thuật điện; tại sao lõi thép cực từ có thể dùng các lá thép
các bon dày hoặc thép khối mà không cần dùng thép kỹ thuật điện; tại sao vỏ máy phải dùng thép
mà không dùng gang.
- Cấu tạo của máy điện một chiều
1. Máy điện một chiều gồm:
+ Phần tĩnh (gọi là stato hoặc gọi là phần cảm)
+ Phần động (gọi là roto hoặc gọi là phần ứng)
1.1. Phần tĩnh gồm: cực từ chính, cực từ phụ, gơng từ, nắp máy, cơ cấu chổi than
1.1.1.Cực từ chính:
+ Nhiệm vụ: là bộ phận sinh ra từ trường chính trong máy
+ Cấu tạo: Lõi sắt cực từ, dây quấn kích từ
- Lõi sắt cực từ:
 Máy điện lớn hoặc trung bình: Lõi thép cực từ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện hay thép các bon dày
0,5 – 1 mm ép lại và tán chặt
 Máy điện nhỏ: Lõi thép cực từ được đúc bằng thép khối
 Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy bằng bu lông
- Dây quấn kích từ:
 Dây quấn kích từ làm bằng đồng có bọc cách điện, được quấn thành từng cuộn
 Các cuộn dây được bọc cách điện và tẩm sơn cách điện trước khi đặt vào cực từ
 Các cuộn dây kích từ được nối tiếp với nhau sao cho khi cho dòng điện chạy qua, chúng tạo thành các
cực từ trái dấu xen kẽ nhau
1.1.2.Cực từ phụ:

+ Nhiệm vụ: đặt xen kẽ giữa các cực từ chính để cải thiện đổi chiều
+ Cấu tạo: Lõi thép, dây quấn
- Lõi sắt:
 Lõi thép làm bằng thép khối
 Cực từ phụ được gắn chặt vào vỏ máy bằng bu lông
- Dây quấn:
 Dây quấn có cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính
 Dây quấn cực từ phụ được nối nối tiếp với dây quấn phần ứng
1.1.3.Gông từ:

2


+ Nhiệm vụ: làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy
+ Cấu tạo:
 Gông từ làm bằng thép đúc (máy công suất lớn)
 Dùng thép tấm cuốn lại và hàn (máy công suất nhỏ và trung bình
) 1.1.4.Cơ cấu chổi than:
+ Nhiệm vụ: Chổi than có nhiệm vụ đưa dịng điện phần ứng ra ngồi và ngược lại
+ Cấu tạo: Chổi than, hộp chổi than, lò xo, giá đỡ, dây dẫn điện, cò mổ
 Chổi than làm bằng than hay graphit, đôi khi trộn thêm bột đồng để tăng độ dẫn điện
 Chổi than đặt trong hộp chổi than
 Lị xo để tì chặt chổi than lên cổ góp
 Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và cách điện với giá
 Giá chổi than có thể điều chỉnh để vị trí chổi than được đặt đúng chỗ
1.1.5.Nắp máy:
+ Nhiệm vụ:
 Bảo vệ máy
 Đảm bảo an toàn cho người
 Làm giá đỡ ổ bi (trong máy công suất nhỏ và vừa)

1.2. Phần động gồm: Lõi thép, dây quấn, cổ góp, các bộ phận khác
1.2.1.Lõi thép:
+ Nhiệm vụ: Lõi thép phần ứng dùng để dẫn từ
+ Cấu tạo:
 Được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày 0,5 mm, hai mặt có phủ sơn cách điện để giảm tổn hao do
dòng điện xoáy
 Được dập đồng dạng rồi ghép lại, xung quanh tạo thành các rãnh để đặt dây quấn, ở giữa có lỗ bắt
trục
 Ở các máy trung bình và lớn cịn dập lỗ để thơng gió
 Các máy điện lớn, lõi thép được chia thành từng đoạn nhỏ để tạo khe hở thơng gió ngang trục
1.2.2.Dây quấn phần ứng:
+ Nhiệm vụ: là phần sinh ra s. đ. đ. cảm ứng và có dịng điện chạy qua
+ Cấu tạo:
 Làm bằng đồng có bọc cách điện
 Tiết diện hình trịn (máy cơng suất nhỏ) hoặc hình chữ nhật (máy cơng suất lớn)
 Được quấn thành từng bối dây và đặt trong rãnh của lõi thép, được cách điện cẩn thận với rãnh
 Miệng rãnh có nêm chèn để đè chặt dây

3


 Đầu các bối dây được hàn nối với các phiến góp của cổ góp ở đầu trục rơto
1.2.3.Cổ góp:gọi là vành góp hay vành đổi chiều
+ Nhiệm vụ: chỉnh lưu dòng điện xoay chiều trong dây quấn phần ứng thành dịng điện một chiều ở
mạch ngồi
+ Cấu tạo: Được ghép bởi nhiều phiến góp, các phiến góp cách điện với nhau bằng mica mỏng
1.2.4.Các bộ phận khác:
+ Cánh quạt để làm mát máy
+ Trục máy
-


Vì lõi thép stato và roto ln có dịng điện fuco, làm nóng lõi
thép. Cịn các lá thép là các tấm thép mỏng, khi đó dịng điện
fuco chỉ làm nóng lõi thép ở nhiệt độ vừa đủ.

Câu 4: Sơ đồ nguyên lý các loại Máy điện một chiều; các đặc tính của Máy phát điện một chiều
(quan hệ giữa các đại lượng trong đặc tính); điều kiện tự kích thích của Máy điện một chiều kích
thích song song;

-Các đặc tính của máy phát điện một chiều kích thích độc lập (5 loại)
1. Đặc tính khơng tải U0= Eư = f(Ikt) khi Iư = 0, n = const
2. Đặc tính ngắn mạch Iư = f(Ikt) khi U = 0, n = const
3. Đặc tính ngồi U = f(Iư) khi Ikt= const, n=const
4. Đặc tính điều chỉnh Ikt = f (Iư) khi U= const, n=const
5. Đặc tính tải U = f(It) khi Iư = const, n = const

-điều kiện tự kích thích của Máy điện một chiều kích thích song song;
• Máy phải có từ dư. Nếu máy mới sử dụng lần đầu hoặc mất từ dư phải dùng nguồn ngoài (acquy, …)

4


để kích từ lại
• Dịng kích từ phải tạo ra từ trường cùng chiều với từ dư, nếu ngược chiều sẽ khử mất từ dư và máy
không thành lập được điện áp. Muốn vậy máy phải quay đúng chiều quy định hoặc dây quấn kích thích
phải đấu đúng cực tính
• Điện trở mạch kích thích khơng q lớn để sự gia tăng của dịng điện kích từ ở mức độ có thể xảy ra
q trình tự kích

Câu 5: Mở máy động cơ điện một chiều: Các yêu cầu khi mở máy động cơ điện; các phương

pháp khi mở máy (Mmm; Imm; từ thông  khi mở máy ?); đặc điểm của các phương pháp mở máy;
So sánh ưu – nhược điểm giữa các phương pháp mở máy;
Mở máy động cơ điện một chiều
1..1.1. Những u cầu mở máy ĐCĐ1C:
• Mơmen mở máy Mmm phải có trị số lớn nhất để hồn thành q trình mở máy trong thời gian nhanh
nhất.
• Dòng điện mở máy Imm phải được hạn chế đến mức thấp nhất để dây quấn khỏi bị cháy hoặc ảnh
hưởng xấu đến đổi chiều
. • Từ thơng cực đại Φmaxđể sau khi đóngđộng cơ vào nguồnđộng cơđược kích thíchđến mức tốiđa, có
như vậy thìứng với mỗi trị số của dịngđiện Iư mơmen ln ln lớn nhất. Ngồi ra phảiđảm bảo mạch
kích thích khơng bịđứt vì nếu mạch kích thích hở mạch thìΦ = 0, M = 0, động cơ khơng quay được, Eư =
0 và Iư = U/Rư có trị số rất lớn làm cháy vành góp và dây quấn
1..1.2. Các phương pháp mở máy động cơ điện một chiều (3 phương pháp)
 Mở máy trực tiếp
 Mở máy bằng điện áp thấp Umm< Uđm
 Mở máy bằng biến trở

Câu 6 : Phương trình cân bằng điện áp và phương trình cân bằng mơmen của Máy phát điện,
động cơ điện một chiều.
- phương trình cân bằng mơmen của Máy phát điện:
M1= Mdt +Mo
Mo: moment không tải
M1: moment đưa vào trục máy phát điện
Mdt: moment điện từ phát ra của máy phát điện.
U= Eư - IưRư

5


Câu 7: Một máy phát điện một chiều chạy không tải ở tốc độ 1300 vg/ph thì phát ra điện áp bằng

250 V. Khi tải định mức, để có điện áp đầu cực máy bằng 220 V thì tốc độ quay của máy phải
bằng bao nhiêu? Biết rằng khi đó sụt áp trên mạch phần ứng là I ưRư = 10 V và từ thông trong
máy không thay đổi.

Câu 8: Một động cơ điện một chiều kích thích song song có các số liệu như sau:P đm = 100 kW ;
Uđm = 440 V; Iđm = 225 A; Ikt = 5 A; nđm = 500 vg/ph; Rư = 0,078 . Hãy tính mơmen định mức ở
đầu trục M2đm?

MÁY BIẾN ÁP
Câu 9: Các khái niệm về Máy biến áp, định nghĩa, phân loại, cấu tạo các bộ phận cơ bản và công
dụng của các bộ phận đó;
-Định nghĩa về MBA: M.b.a là một thiết bị điện từ đứng yên, làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ,
dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác, với tần
số không đổi
2.1.2. Cấu tạo của MBA MBA có các bộ phận chính sau:
 Lõi thép
 Dây quấn
 Vỏ máy
1. Lõi thép:
Nhiệm vụ: dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dây quấn
• Phân loại:
• M.b.a kiểu lõi hay kiểu trụ
• M.b.a kiểu bọc
• M.b.a kiểu lõi hay kiểu trụ:
• Loại này thông dụng cho m.b.a một pha và ba pha cơng suất nhỏ và trung bình.
• Các m.b.a hiện đại dung lượng lớn và cực lớn (80 ÷ 100 MVA/1 pha), điện áp thật cao (≥ 220 kV), để
giảm chiều cao của trụ thép, tiện lợi cho vận chuyển thì mạch từ của m.b.a kiểu trụ được phân nhánh
sang hai bên và m.b.a có tên là m.b.a kiểu trụ-bọc
• M.b.a kiểu bọc:
• Loại này mạch từ được phân ra hai bên và ôm lấy một phần dây quấn.


6


• M.b.a kiểu bọc thường chỉ dùng trong một vài ngành chun mơn đặc biệt như m.b.a dùng trong lị
luyện kim, m.b.a công suất nhỏ dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện, âm thanh,...
• Lõi thép gồm 2 phần:
• Trụ
• Gơng
• Lõi thép được ghép bằng những lá thép KTĐ dày 0,35 mm có phủ sơn cách điện ở bề mặt để giảm tổn
hao do dịng điện xốy.
• Trụ và gơng có thể ghép riêng (ghép rời) sau đó dùng xà ép và bulơng vít chặt lạ
i • Trụ và gơng cũng có thể ghép xen kẽ: các lá thép làm trụ và làm gôngđược ghép đồng thời, xen kẽ
nhau lần lượt theo trình tự
a. Trụ (T): Nhiệm vụ: phần trên đó có quấn dây Đặc điểm: Tiết diện ngang của trụ thép thường làm
thành hình bậc thang gần trịn
b. Gông:
 Nhiệm vụ: nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín, trên đó khơng có dây quấn
 Đặc điểm: Tiết Tiết diện ngang của gông làm đơn giản hơn: hình vng, hình chữ thập hoặc hình chữ T
2. Dây quấn:
Nhiệm vụ: là bộ phận dẫn điện của m.b.a, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào và truyền năng lượng ra Cấu
tạo: Kim loại làm dây quấn thường bằng đồng, cũng có thể bằng nhơm Phân loại:
• Dây quấn đồng tâm
• Dây quấn xen kẽ a) Dây quấn đồng tâm: Tiết diện ngang là những đường tròn đồng tâm. Dây quấn CA
thường quấn phía trong gần trụ thép, dây quấn HA quấn phía ngồi bọc lấy dây quấn CA.
• Dây quấn đồng tâm có những kiểu chính sau:
 Dây quấn hình trụ
 Dây quấn hình xoắn
 Dây quấn xốy ốc liên tục
• Dây quấn hình trụ:

 Nếu tiết diện dây nhỏ thì dùng dây trịn quấn thành nhiều lớp. Loại này thường dùng làm dây quấn
CA, điện áp tới 35 kV 16
 Nếu tiết diện dây lớp thì dùng dây bẹt, thường quấn thành hai lớp. Loại này chủ yếu dùng làm dây
quấn HA với điện áp ≤ 6 kV
 Dây quấn hình trụ thường dùng cho các máy biến áp có S ≤ 560 kVA
• Dây quấn hình xoắn:
 Gồm nhiều dây bẹt chập lại quấn theo hình xoắn ốc, giữa các vịng dây có rãnh hở.
 Kiểu này thường dùng cho dây quấn HA của các m.b.a có dung lượng trung bình và lớn

7


• Dây quấn xoáy ốc liên tục:
 Loại này làm bằng dây bẹt, dây quấn được quấn thành những bánh dây phẳng cách nhau bằng những
rãnh hở.
 Bằng cách hoán vị đặc biệt trong khi quấn mà các bánh dây được nối tiếp nhau một cách liên tục
không cần mối hàn giữa chúng.
 Dây quấn này chủ yếu dùng làm cuộn CA có U ≥ 35 kV và dung lượng lớn.
b) Dây quấn xen kẽ:
• Các bánh dây CA, HA lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép, trong đó các bánh dây đặt sát gơng
thường là dây quấn HA.
• Kiểu dây quấn này hay dùng trong các m.b.a kiểu bọc. Các m.b.a kiểu trụ hầu như không dùng kiểu dây
quấn này.
3. Vỏ máy: gồm hai bộ phận:
• Thùng
• Nắp thùng
a) Thùng m.b.a.
• Thùng máy làm bằng thép, hình dáng và kết cấu của thùng tuỳ thuộc vào công suất của máy.
• Khi m.b.a làm việc, một phần năng lượng tiêu hao trong máy và thoát ra dưới dạng nhiệt đốt nóng lõi
thép, dây quấn và các bộ phận khác của máy.

• Để đảm bảo cho m.b.a vận hành với tải liên tục trong thời gian quy định (15 – 20 năm), không bị sự cố,
cần phải tăng cường làm mát cho máy bằng cách ngâm toàn bộ lõi m.b.a trong thùng dầu.
• Nhờ sự đối lưu trong dầu mà nhiệt độ được truyền từ các bộ phận bên trong m.b.a ra mơi trường
xung quanh.
• Ngồi ra dầu m.b.a cịn có nhiệm vụ tăng cường cách điện.
• Tuỳ theo dung lượng của m.b.a mà hình dáng và kết cấu của thùng dầu có khác nhau:
• Loại thùng phẳng
• Loại có bộ tản nhiệt
• Loại có quạt làm mát để tăng cường làm mát cho bộ tản nhiệt
b) Nắp thùng.
• Nắp thùng dùng để đậy thùng và lắp đặt một số chi tiết quan trọng như:
• Các sứ ra của dây CA và HA
• Bình dãn dầu
• Ống phịng nổ
• Bộ phận truyền động của bộ điều áp ...

8


Câu 10: Tổ nối dây của Máy biến áp ba pha: Các ký hiệu đầu dây, đấu dây; khái niệm tổ nối
dây;
2. Tổ nối dây của MBA
Tổ nối dây của máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu đấu dây sơ cấp với kiểu đấu dây thứ
cấp, nó biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây của dây quấn sơ cấp và sức điện động dây của
dây quấn thứ cấp tương ứng. Góc lệch pha này phụ thuộc vào chiều quấn dây, cách ký hiệu đầu dây và
kiểu đấu dây quấn của sơ cấp và thứ cấp. Mỗi một máy biến áp ba pha có tổ nối dây xác định do nhà sản
xuất ghi lại trên nhãn máy.
1. Cách ký hiệu các đầu dây
• Mỗi cuộn dây của máy biến áp có hai đầu, một đầu gọi là đầu đầu, đầu kia gọi là đầu cuối.
• Với máy biến áp ba pha, các đầu đầu và đầu cuối của các pha phải chọn thống nhất. Nếu một

pha ký hiệu ngược lại thì điện áp dây lấy ra sẽ mất đối xứng.
• Dây quấn cao áp (CA) đầu đầu ký hiệu là A, B, C, đầu cuối ký hiệu là X, Y, Z, trung tính kí hiệu là
O.
• Dây quấn hạ áp (HA) đầu đầu ký hiệu là a, b, c, đầu cuối ký hiệu là x, y, z, trung tính ký hiệu là
o.
• Với M.B.A ba dây quấn, ngoài dây quấn cao áp và hạ áp cịn có dây quấn điện áp trung gian
(gọi là trung áp – TA). Dây quấn này đầu đầu được ký hiệu là Am, Bm, Cm, đầu cuối ký hiệu là
Xm, Ym, Zm, trung tính ký hiệu là Om.

Câu 11: Tính góc lệch pha giữa các tổ nối dây; tính dịng điện trong các cuộn dây; tính hệ số
biến đổi điện áp k; tính cơng suất tải S2.
Câu 12: Điều kiện làm việc song song của các máy biến áp; tính phân phối cơng suất giữa các
Máy biến áp làm việc song song.
Điều kiện làm việc song song của các máy biến áp
1. Điều kiện tỷ số biến đổi bằng nhau
2. Điều kiện cùng tổ nối dây
3. Điều kiện trị số điện áp ngắn mạch bằng nhau
tính phân phối công suất giữa các Máy biến áp làm việc song song.
un% của các MBA làm việc song song không khác nhau quá 10%
Công suất MBA làm việc song song không quá 3:1

9


Câu 13: Ưu nhược điểm của Máy biến áp tự ngẫu.
 Ưu điểm của máy biến áp tự ngẫu

- Giá thành rẻ, kích thước khối lượng của máy tự ngẫu nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn dây.
- ΔQ, ΔU nhỏ nên dễ điều chỉnh điện áp.
Nhược điểm của máy biến áp tự ngẫu

    Do điện kháng XC, XT nhỏ dẫn đến dịng ngắn mạch lớn.
    Do phía cap áp và trung áp có sự liên hệ trực tiếp về điện nên sét có thể truyền từ C > T và
ngược lại làm hỏng cách điện máy biến áp > tốn chi phí để đặt chống sét van cả hai đầu.
     Chỉ được sử dụng trong mạng điện có trung tính nối đất trực tiếp.

MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ
Câu 14: Các chế độ làm việc của Máy điện không đồng bộ; phạm vi giá trị của hệ số trượt s ứng
với các chế độ làm việc; xác định các chế độ làm việc theo tốc độ n và n1.
Các chế độ làm việc của Máy điện không đồng bộ
Chế độ động cơ điện (0 < n < n1 hay 0 < s < 1)
Chế độ máy phát điện (n > n1 hay s < 0)
Chế độ hãm điện từ (n < 0 hay s > 1)
phạm vi giá trị của hệ số trượt s ứng với các chế độ làm việc
Ở chế độ làm việc định mức, hệ số trượt của động cơ không đồng bộ từ 0,02 ÷ 0,06
Câu 15: So sánh động cơ không đồng bộ roto lồng sóc với động cơ khơng đồng bộ roto dây
quấn.
Câu 16: Vì sao vỏ máy của máy điện khơng đồng bộ cơng suất nhỏ và trung bình thường làm
bằng gang mà không dùng thép? Ưu điểm của động cơ không đồng bộ.

Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba
pha


Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ.



Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện.




Sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừa.



Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác nhau (từ 24 V đến 10 kV) nên rất
thích nghi cho từng người sử dụng

Vỏ Máy làM bằng nhôM hoặc bằng gang, dùng để giữ chặt lõi thép, cố định Máy trên bệ,  bảo vệ
Máy và đỡ trục rôto

10


Câu 17: Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ? Đặc điểm ứng dụng của từng
phương pháp?
Các phương pháp mở máy động cơ không đồng bộ
a) Mở máy trực tiếp động cơ điện rơto lồng sóc
b) Mắc nối tiếp cuộn kháng vào mạch stato
c) Dùng biến áp tự ngẫu hạ điện áp mở máy
d) Mở máy bằng đổi nối Y – Δ
e) Mở máy bằng cách ghép thêm điện trở phụ vào mạch rôto
Câu 18: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ, đặc điểm, ưu nhược điểm
của từng phương pháp.
a) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực
b) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số
Câu 19: Bài tập tính hệ số trượt; Tính dịng điện trên các dây quấn stato, rơto; Tính tốc độ động
cơ điện sau khi điều chỉnh các thông số.

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Câu 20: Máy điện đồng bộ: nguyên lý, phân loại, cấu tạo các bộ phận cơ bản và công dụng của
các bộ phận đó;
4.1.1. Nguyên lý làm việc của Máy điện đồng bộ (MĐĐB)
• Trong máy điện đồng bộ, thường cực từ đặt ở rơto, cịn dây quấn phần ứng được đặt trên phần
tĩnh (stato) gồm ba cuộn dây đặt lệch nhau trong khơng gian 1200 góc độ điện, đấu thành hình
sao (Y) hay tam giác (Δ) như ở hình 4.1-1.
• Giống như các máy điện quay khác, máy điện đồng bộ cũng có tính chất thuận nghịch: có thể
làm việc ở chế độ máy phát hoặc chế độ động cơ điện.
Câu 21: Sức điện động phần ứng: giá trị hiệu dụng của sức điện động trong mỗi pha của dây
quấn phần ứng; từ trường trong khe hở khơng khí .
Giá trị hiệu dụng của s.đ.đ. cảm ứng trong mỗi pha của dây quấn stato là:
E = 4,44.f.W.kdq.Φ0

(4.1-2)

trong đó: Φ0 - từ thông trong khe hở dưới một cực từ;
W - số vòng dây của mỗi pha dây quấn phần ứng;
kdq - hệ số dây quấn. •

11


Câu 22: Một máy phát điện đồng bộ có tốc độ quay của rôto n = 1500 vg/ph, tần số của điện áp
phát ra f = 50 Hz. Tính số cực từ của máy.
Câu 23: Công suất định mức của máy điện đồng bộ là gì?
Câu 24: các điều kiện ghép một máy phát điện đồng bộ vào làm việc song song với lưới hoặc
với một máy phát điện khác; cách điều chỉnh điện áp, tần số của máy phát điện đồng bộ; hịa
đồng bộ chính xác (sơ đồ hịa; giá trị 0  U  2U); là:
Câu 25: Một máy phát điện đồng bộ khi chạy không tải phát ra sức điện động dây là 15,75 kV
có tần số 50 Hz, dây quấn stato đấu hình sao, số vịng dây của dây quấn một pha là 125 vg, hệ số

dây quấn kdq = 0,8. Tính từ thơng trong khe hở khơng khí dưới mỗi cực từ?
Câu 26: Khi ghép song song một máy phát điện đồng bộ với lưới mà không đảm bảo điều kiện
thứ tự pha giống nhau, cịn các điều kiện khác đảm bảo thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Câu 27: Khi ghép song song máy phát điện vào lưới điện bằng phương pháp tự đồng bộ, dây
quấn kích thích phải được nối tắt qua điện trở diệt từ. Điện trở diệt từ có tác dụng gì?

12



×