Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Xây dựng bài thực tập khảo sát hiệu ứng doppler với sóng siêu âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 31 trang )

Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP
KHẢO SÁT HIỆU ỨNG DOPPLER VỚI SÓNG SIÊU ÂM

Mã số:
Chủ nhiệm đề tài:

BÙI ĐỨC ÁNH

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 3 Năm 2018

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

1


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
và đơn vị phối hợp chính

Thành viên:
1. Chủ nhiệm đề tài: BÙI ĐỨC ÁNH


Đơn vị phối hợp chính:
1. Phịng Thực tập Bộ mơn Vật Lý

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

2


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ

4

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

6

2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

9


3.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

10

4.

KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

11

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

31

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

3


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ

Bảng 1: So sánh các giá trị đo của tần số f0 và f
Bảng 2: Sự thay đổi tần số Δf = f – f0 như là hàm của vận tốc v của xe
Hình 4. Đồ thị phụ thuộc sự thay đổi tần số vào vận tốc xe

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

4


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THÔNG TIN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài:

XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP KHẢO SÁT HIỆU ỨNG DOPPLER
VỚI SÓNG SIÊU ÂM
- Mã số:
- Chủ nhiệm đề tài: BÙI ĐỨC ÁNH

Điện thoại:0918209146
Email:

- Đơn vị quản lý về chuyên môn: Bộ môn Vật lý, Khoa Khoa học cơ bản.
- Thời gian thực hiện: tháng 6/2016 đến tháng 6/2018.

2. Mục tiêu:
Xây dựng bài thực tập “KHẢO SÁT HIỆU ỨNG DOPPLER VỚI SÓNG SIÊU ÂM” phục
vụ giảng dạy cho sinh viên ngành Y-RHM.

3. Nội dung chính:
- Thu thập tài liệu về siêu âm và ứng dụng của siêu âm.
- Lựa chọn thiết bị để khảo sát hiệu ứng Doppler trong siêu âm
- Xây dựng quy trình, mục tiêu, nội dung của bài thực tập
- Áp dụng, cải tiến vào thực tế giảng dạy thực tập cho sinh viên ngành Y-RHM.
4. Kết quả chính đạt được (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...):
- Đào tạo và Ứng dụng

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

5


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.

Đổi mới phương pháp, cải tiến phương tiện giảng dạy là một trong những vấn đề bức
thiết hiện nay của giáo dục đại học ở Việt nam. Đề tài này nhằm xây dựng một bài
thực tập có nhiều ý nghĩa thực tiễn phục vụ giảng dạy Y khoa.
Đề tài này nhằm sử dụng các một số máy móc thiết bị đã có ở Bộ mơn Vật lý để xây
dựng bài thực tập mới “KHẢO SÁT HIỆU ỨNG DOPPLER VỚI SĨNG SIÊU ÂM”
để phục vụ cơng việc thực tập Vật lý - Lý sinh cho sinh viên ngành Y –RHM nhằm

đáp ứng yêu cầu cải thiện, đổi mới phương pháp giảng dạy đại học trong giai đoạn
mới.
Hiệu ứng Doppler thường xuyên quan sát được trong cuộc sống hằng ngày. Thí dụ,
độ cao của tiếng cịi hú phát ra từ xe cứu thương sẽ cao hơn khi xe chuyển động lại
gần người quan sát và thấp hơn khi xe chuyển động ra xa người quan sát. Độ cao này
thay đổi ngay tại thời điểm xe đi ngang qua người quan sát. Hiện tượng cũng xảy ra
tương tự khi người quan sát chuyển động tương đối so với nguồn âm (đang đứng yên)
sẽ nghe được tín hiệu đã chuyển đổi tần số.
Để hiểu rõ hiệu ứng này, trước tiên khảo sát trường hợp nguồn âm A và người quan
sát B đều đứng n trong suốt q trình truyền sóng (Hình 1).
Các mặt sóng cầu, phát ra từ nguồn âm A với tần số f, cách nhau một khoảng 0. Các
mặt sóng này tiến lại gần người quan sát B với vận tốc truyền âm:
c  f 0 . 0

(1)

các mặt sóng tiến về máy thu cách nhau những khoảng thời gan bằng nhau:
T0 

1
f0

(2)

Hiện tượng này sẽ thay đổi khi nguồn âm A tiến lại gần người quan sát B với vận tốc
v trong khi người quan sát đứng n suốt q trình truyền sóng. Trong một chu kỳ
dao động T0, nguồn âm dịch chuyển một khoảng:
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


6


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

s  v.T0

(3)

khi đó khoảng cách giữa mặt sóng trước và sau là:
   0  v.T0

(4)

Các mặt sóng truyền đi với vận tốc c và đến người quan sát sau khoảng thời gian:
T


 v
 T0 1  
c
 c

(5)

Tần số phát ra từ nguồn âm mà người quan sát nhận được là:
f

f
1

 0
T 1 v
c

(6)

Hình 1. Hiệu ứng Doppler
Ngược lại, nếu người quan sát chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc v trong khi
nguồn âm đứng yên, khoảng cách giữa các mặt sóng là 0. Các mặt sóng truyền đi
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

7


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

trong suốt quá trình với vận tốc c, nhưng các mặt sóng này đến người quan sát cách
nhau một khoảng thời gian:
T

0
T
 0
c  v 1 v
c

(7)

Do đó, tần số của nguồn âm đứng yên mà người quan sát chuyển động nhận được là:

f

1
 v
 f 0 1  
T
 c

(8)

Phương trình (6) và (8) cho phép ta tính được độ lệch tần số trong trường hợp vận tốc
v cao. Trong trường hợp vận tốc v thấp độ lệch tần số sẽ mang giá trị âm. Giá trị độ
lệch tần số được xác định bởi:
f  f  f 0  f 0 .

v
c

(9)

Độ lệch tần số f tỉ lệ thuận với vận tốc v.
Trong thực hành nghiên cứu, hai bộ chuyển đổi tín hiệu (điện – siêu âm) giống nhau
thực hiện nhiệm vụ của máy phát (nguồn sóng siêu âm) và máy thu (nhận sóng siêu
âm) phụ thuộc vào sự kết nối của chúng (thuận hoặc nghịch). Bộ phận phát sóng siêu
âm được gắn với một xe đẩy được điều khiển bằng điện, bộ còn lại được gắn cố định
vào một thanh thẳng đứng. Tần số của tín hiệu thu được bằng máy đếm kỹ thuật số có
độ phân giải cao. Vận tốc của nguồn phát sóng siêu âm chuyển động được xác định
bằng cơng thức:
v


s
t

(10)

trong đó t là thời gian mà xe đẩy chuyển động trên quãng đường s được đo bằng
đồng hồ bấm giây.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

8


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.

Xây dựng bài thực tập cho sinh viên bao gồm: Lựa chọn, mua sắm, lắp đặt, bố trí,
hiệu chỉnh thiết bị và viết giáo trình thực tập với mục tiêu cần đạt được:
-

Đo độ lệch tần số theo vận tốc của nguồn sóng siêu âm bằng máy thu đứng yên

-

Kiểm chứng (khẳng định) sự phụ thuộc giữa độ lệch tần số f và vận tốc của
nguồn sóng siêu âm


-

Xác định tốc độ truyền âm trong khơng khí (c)

-

Xác định tốc độ của nguồn sóng siêu âm (hoặc nguồn phản xạ sóng siêu âm)
để áp dụng trong siêu âm Doppler

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

9


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

3.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1

Đối tượng nghiên cứu

Đổi mới phương pháp, cải tiến phương tiện giảng dạy, xây dựng bài thực tập mới.
3.2

Vật liệu, máy móc thiết bị


- Đầu thu phát sóng điện từ cao tần
- Thiết bị chuyển đổi sóng điện từ sang sóng siêu âm
- Thiết bị khuếch đại sóng
- Thiết bị di động
- Thiết bị đo ghi tần số, biên độ sóng
3.3

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là lý thuyết kết hợp đo đạc, so sánh, đánh giá
trong đó đo đạc, so sánh đánh giá là chủ yếu.
3.4

Các kỹ thuật đo đạc, so sánh, đánh giá

Đo đạc số liệu trực tiếp, so sánh đánh giá bằng bảng, biểu, đồ thị.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

10


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.

KẾT QUẢ - BÀN LUẬN


4.1

Thực hành

4.1.1 Chuẩn bị
Thí nghiệm được bố trí như Hình 2 bên dưới

Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm
Các bước cơ bản:
-

Nối các thanh ray kim loại vào nhau và chặn 2 đầu đường ray

-

Cố định đầu phát sóng siêu âm (c) bằng băng keo trên xe điện và đặt khớp vào
đường ray

-

Đặt vòng (d) ở độ cao 47 cm

-

Nối dây cáp từ nguồn phát sóng siêu âm qua vịng (d) đến đầu ra (e) của máy
phát tín hiệu điện 40 kHz

-

Cố định đầu thu sóng siêu âm (f) vào giá đỡ và nối dây từ đầu thu và đầu vào

(g) của máy khuyếch đại tín hiệu AC và chỉnh cho hai đầu phát và thu sóng
siêu âm đối diện nhau và ở cùng độ cao

-

Để tránh nhiễu sóng siêu âm từ đường ray, bao các đầu thu phát sóng siêu âm
bằng giấy bìa xung quanh khoảng 10 cm

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

11


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Hiệu chỉnh tần số cộng hưởng:
-

Đặt máy phát tín hiệu điện từ 40 kHz ở chế độ liên tục (continuous) và máy
khuyếch đại tín hiệu AC ở “ ~”

-

Bật hai máy trên và chờ 15 phút để ổn định máy

-

Cắm dây tín hiệu ra của máy khuyếch đại tín hiệu AC vào máy hiện sóng (dao
động ký, Hình 3) như sơ đồ thí nghiệm ở Hình 2.


-

Quan sát tín hiệu ra trên máy hiện sóng với cả 2 đầu phát (thu) sóng siêu âm

-

Chỉnh tần số của máy phát tín hiệu điện từ 40 kHz sao cho tín hiệu ra có biên
độ lớn nhất (tần số cộng hưởng)

-

Thay đổi biên độ tín hiệu đầu ra bằng cách vặn nút (j) của máy hiện sóng ở giá
trị 0,5V

-

Vặn nút (i) của máy hiện sóng để cài đặt Time/div ở giá trị 0,1 ms.

-

Ở khoảng cách lớn nhất của xe điện đặt biên độ của tín hiệu đầu ra khoảng 0,7
V bằng cách chỉnh máy khuyếch đại tín hiệu AC

Hình 3. Dao động ký

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

12



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Đo tần số thu bằng máy đếm kỹ thuật số có độ phân giải cao:
-

Bật máy đếm kỹ thuật số, cắm tín hiệu ra của máy khuyếch đại tín hiệu AC
vào đầu vào của kênh CH1, bật kênh CH1.

-

Nhấn nút Source để tín hiệu hiện lên màn hình ở kênh CH1.

-

Nhấn nút Tần số (Frequency) và chọn đơn vị Hz

-

Đặt đầu vào B ở 0,7V bằng cách xoay vơn kế (h)

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

13


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.


4.1.2 Tiến hành đo sự thay đổi của tần số khi nguồn siêu âm chuyển động
-

Đặt vận tốc v của xe điện bằng nút (a)

-

Bật mô-tơ xe bằng nút ba nấc (b). Để xác định vận tốc đo thời gian Δt mà xe
điện đi được quãng đường 1m và ghi lại.

-

Tắt mô-tơ xe, khởi động đo tần số bằng nút Start Stop của máy đếm kỹ thuật
số f0, và dừng chúng cũng bằng nút đó.

-

Bật nút (b), đo tần số f khi xe điện chuyển động sang phải khi biết vận tốc xe
và ghi lại tần số đó

-

Tắt mô-tơ xe và xác định lại tần số thử f0

-

Bật nút (b) và đo tần số f khi xe chuyển động sang trái với cùng vận tốc

-


Lặp lại phép đo tần số với xe chuyển động sang phải và sang trái

-

Đặt vận tốc xe với các giá trị nhỏ hơn và lặp lại các phép đo trên

Hình 4. Xe điện và đồng hồ bấm giây

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

14


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.2 Kết quả đo đạc
Cho xe chạy trên quãng đường 1 m với các vận tốc khác nhau và ghi lại các khoảng
thời gian khác nhau đó bằng đồng hồ bấm giây. Ghi lại các tần số đo (phát và thu).
Bảng 1: So sánh các giá trị đo của tần số f0 và f
Δt/s

Hướng xe chạy

a

Phải

f0 (Hz)


Trái
Phải
Trái
b

Phải
Trái
Phải
Trái

c

Phải
Trái
Phải
Trái

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

15

f (Hz)


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.3 Xác định sự thay đổi của tần số
Từ Bảng 1 tính ra vận tốc của xe và sự thay đổi tần số phát và thu rồi ghi vào bảng 2.
Bảng 2: Sự thay đổi tần số Δf = f – f0 như là hàm của vận tốc v của xe

v (m/s)

Δf (Hz)

-x

-…

-y

-…

-z

-…

z

+…

y

+…

x

+…

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


16


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.4 Vẽ đồ thị phụ thuộc giữa sự thay đổi tần số vào vận tốc xe
Từ kết quả bảng 2 vẽ đồ thị phụ thuộc sự thay đổi tần số Δf vào vận tốc xe v

Δf (Hz)

v (m/s)

Hình 4. Đồ thị phụ thuộc sự thay đổi tần số vào vận tốc xe
4.5

Xác định vận tốc của âm trong khơng khí

Độ dốc của đường thẳng trong đồ thị ở Hình. 4 chính là tỷ số f0/c và từ tỷ số này, biết
f0 ta có thể tính được vận tốc của âm c trong khơng khí.

Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

17


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.6


Kết quả tính tốn

Trường Đại học Y Dược TP.HCM
Khoa Khoa học Cơ bản
Bộ môn Vật lý - Lý sinh
XỬ LÝ SỐ LIỆU BÀI THỰC TÂP:

HIỆU ỨNG DOPPLER VỚI SÓNG
SIÊU ÂM
s (m)=1.0
Điều
chỉnh vận
tốc
Điều chỉnh
vận tốc
lần 1
Điều chỉnh
vận tốc
lần 2
Điều chỉnh
vận tốc
lần 3

t (s)
9.5
9.0
9.5
9.2
3.0

3.5
3.0
3.5
2.8
3.0
2.8
3.0
5.2

Hướng xe
chạy so
với máy
thu
gần
xa
gần
xa
gần
xa
gần
xa
gần
xa
gần
xa

Vận tốc
xe
v(m/s)


f0 (Hz)

0.105
40023
-0.111
40028
0.105
40025
-0.109
40026
0.333
40069
-0.286
40073
0.333
40073
-0.286
40117
0.357
40010
-0.333
40070
0.357
40070
-0.333
40116
0.01 40058.33

f(Hz)


f (Hz)
40035
40015
40037
40013
40107
40040
40111
40083
40051
40030
40111
40077
40059.17

v0(m/s)

12.00
-13.00
12.00
-13.00
38.00
-33.00
38.00
-34.00
41.00
-40.00
41.00
-39.00
0.83


351.08
342.12
351.10
334.67
351.48
346.95
351.52
337.12
348.52
333.92
349.04
342.87
345.03

f (Hz)

Vận tốc
xe
v(m/s)
-0.110
-0.286
-0.333
0.357
0.333
0.105

50.0

f(Hz)

-13.0
-33.5
-39.5
41.0
38.0
12.0

40.0
30.0
20.0
10.0

0.0
-10.0
-20.0
-30.0
-40.0
-50.0
-0.400

v (m/s)
-0.300

-0.200

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

18


-0.100

0.000

0.100

0.200

0.300

0.400


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 2 - CA 1 - 28/11/2016 YCQ
S=1m
Điều
Hướng xe chạy
chỉnh
t (s)
so với máy thu
vận tốc
gần
2.8
Điều
xa
2.9
chỉnh
vận tốc

gần
2.8
lần 1
xa
2.8
gần
4.9
Điều
xa
4.8
chỉnh
vận tốc
gần
4.8
lần 2
xa
4.9
gần
6.9
Điều
xa
6.7
chỉnh
vận tốc
gần
6.8
lần 3
xa
6.8
TB


Vận tốc
xe v(m/s)
0.357
-0.345
0.357
-0.357
0.204
-0.208
0.208
-0.204
0.145
-0.149
0.147
-0.147

f0 (Hz)

f (Hz)

42171.0
42228.8
42185.5
42189.1
42221.8
42222.3
42230.2
42203.3
42222.2
42243.1

42252.8
42257.2

42215.2
42184.4
42229.8
42144.7
42247.0
42197.5
42254.5
42178.2
42225.2
42242.5
42253.7
42256.8

Df(Hz)
Vận tốc
xe
v(m/s)
0.357
-0.345
0.357
-0.357
0.204
-0.208
0.208
-0.204

44.20

-44.40
44.30
-44.40
25.20
-24.80
24.30
-25.10

40.00
20.00

-0.500

0.00
0.000
-20.00
-40.00
-60.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

19

v0(m/s)

44.20
340.75
-44.40
327.97

44.30
340.10
-44.40
339.36
25.20
341.93
-24.80
354.69
24.30
362.06
-25.10
343.14
3.00 2039.72
-0.60 10508.23
0.90 6904.05
-0.40 15535.74
3144.81
V0(điều chỉnh 2
lần v)
343.75

60.00

f(Hz)

f(Hz)

Df(Hz)
0.500 Linear
(Df(Hz))



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 2 - CA 2 - 28/11/2016 YCQ
S=1.0m
Điều
Hướng xe
chỉnh vận
chạy so với
t (s)
tốc
máy thu
gần
3.4
Điều
xa
3.4
chỉnh vận
gần
3.4
tốc lần 1
xa
3.4
gần
3.3
Điều
xa
3.3
chỉnh vận

gần
3.3
tốc lần 2
xa
3.3
gần
4.0
Điều
xa
4.0
chỉnh vận
gần
4.0
tốc lần 3
xa
4.0
TB
Vận tốc
xe v(m/s)
0.294
-0.294
0.294
-0.294
0.303
-0.303
0.303
-0.303
0.250
-0.250
0.250


Vận tốc
xe
v(m/s)
0.294
-0.294
0.294
-0.294
0.303
-0.303
0.303
-0.303
0.250
-0.250
0.250
-0.250

f0 (Hz)
42170.3
42164.5
42167.6
42168.4
42143.6
42153.4
41100.0
42137.8
42142.1
42150.2
42141.6
42160.0


f (Hz)

f(Hz)

v0(m/s)

42171.4
1.10 11275.48
42164.2
-0.30 41337.75
42200.8
33.20
373.56
42152.6
-15.80
784.97
42146.1
2.50 5108.32
42126.6
-26.80
476.63
42163.0 1063.00
11.72
42111.3
-26.50
481.85
42151.3
9.20 1145.17
42145.2

-5.00 2107.51
42160.1
18.50
569.48
42139.7
-20.30
519.21
5349.30

f(Hz)
1.10
-0.30
33.20
-15.80
2.50
-26.80
1063.00
-26.50
9.20
-5.00
18.50

Df(Hz)
1200.00
1000.00
800.00

Df(Hz)

600.00


Linear (Df(Hz))

400.00

Linear (Df(Hz))

200.00
-0.400

0.00
-0.200 0.000
-200.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

20

0.200

0.400


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 3 - CA 1 - 29/11/2016 YCQ
S=1.0m
Điều chỉnh
vận tốc

Điều chỉnh
vận tốc lần
1

Điều chỉnh
vận tốc lần
2

t (s)

Hướng xe
chạy so với
máy thu

Vận tốc
xe v(m/s)

f(Hz)

f0 (Hz)

f (Hz)

0.385
-0.385
0.385
-0.385

42178.0
42185.0

42195.0
42203.0

42180.0
42173.0
42199.0
42198.0

2.00
-12.00
4.00
-5.00

8111.15
1352.08
4057.21
3246.38

0.417
-0.417
0.417
-0.417

42222.0
42230.0
42238.0
42243.0

42226.0
42228.0

42240.0
42240.0

4.00
-2.00
2.00
-3.00

4398.13
8797.92
8799.58
5867.08
5578.69

gần
2.6
2.6
2.6
2.6

xa
gần
xa
gần

2.4
2.4
2.4
2.4


xa
gần
xa

TB
Vận tốc xe
v(m/s)
0.385
-0.385
0.385
-0.385
0.417
-0.417
0.417
-0.417

v0(m/s)

f(Hz)
2.00
-12.00
4.00
-5.00
4.00
-2.00
2.00
-3.00

Df(Hz)
6.00

4.00
2.00
0.00
-2.000.000

-0.500

-4.00
-6.00
-8.00
-10.00
-12.00
-14.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

21

0.500
Df(Hz)
Linear (Df(Hz))


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 3 - CA 2 - 29/11/2016 YCQ
S=0.5m
Điều
Hướng xe

chỉnh vận
chạy so với
t (s)
tốc
máy thu
gần
2.1
Điều chỉnh
xa
2.4
vận tốc
gần
2.1
lần 1
xa
2.3
gần
1.3
Điều chỉnh
xa
1.4
vận tốc
gần
1.4
lần 2
xa
1.5
TB

Vận tốc xe

v(m/s)
0.238
-0.208
0.238
-0.217
0.385
-0.357
0.357
-0.333

Vận tốc
xe v(m/s)
0.238
-0.208
0.238
-0.217
0.385
-0.357
0.357
-0.333

f (Hz)

41953.0
41954.5
41952.5
41952.0
41950.0
41954.0
41952.0

41953.0

41975.8
41925.3
41978.0
41931.0
41990.3
41905.8
41995.3
41910.7

f(Hz)
22.80
-29.20
25.50
-21.00
40.30
-48.20
43.30
-42.30

v0(m/s)
438.11
299.33
391.71
434.29
400.36
310.86
346.02
330.60

368.91

Df(Hz)

f(Hz)
22.80
-29.20
25.50
-21.00
40.30
-48.20
43.30
-42.30

f0 (Hz)

60.00
40.00
20.00

-0.500

0.00
0.000
-20.00

-40.00
-60.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.

Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

22

Df(Hz)
0.500

Linear (Df(Hz))


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 4 - CA 1- 30/11/2016 YCQ
S= 1.0m
Điều
Hướng xe
chỉnh vận
chạy so với
t (s)
tốc
máy thu
gần
2.5
Điều chỉnh
xa
2.6
vận tốc
gần
2.4
lần 1

xa
2.5
gần
2.8
Điều chỉnh
xa
2.4
vận tốc
gần
3.1
lần 2
xa
2.7
TB
Vận tốc xe
v(m/s)
0.400
-0.385
0.417
-0.400
0.357
-0.417
0.323
-0.370

Vận tốc
xe v(m/s)
0.400
-0.385
0.417

-0.400
0.357
-0.417
0.323
-0.370

f0 (Hz)

f (Hz)

42003.0
42050.0
42106.0
42150.0
42098.0
42098.0
42090.0
42088.0

42053.0
42005.0
42158.0
42103.0
42143.0
42029.0
42097.0
42045.0

f(Hz)


f(Hz)
50.00
-45.00
52.00
-47.00
45.00
-69.00
7.00
-43.00

v0(m/s)
336.02
359.40
337.39
358.72
334.11
254.21
1939.63
362.52
535.25

Df(Hz)

50.00
-45.00
52.00
-47.00
45.00
-69.00
7.00

-43.00

1200.00
1000.00
800.00
Df(Hz)

600.00

Linear (Df(Hz))
400.00

Linear (Df(Hz))

200.00

-0.400

0.00
-0.200 0.000
-200.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

23

0.200

0.400



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 4 - CA 2 - 30/11/2016 YCQ
S=1.0m
Điều
Hướng xe
chỉnh vận
chạy so với
t (s)
tốc
máy thu
gần
3.4
Điều chỉnh
xa
3.9
vận tốc
gần
3.3
lần 1
xa
3.7
gần
2.8
Điều chỉnh
xa
3.0
vận tốc

gần
2.8
lần 2
xa
3.0
gần
6.2
Điều chỉnh
xa
6.0
vận tốc
gần
6.1
lần 3
xa
7.0
TB
Vận tốc xe
v(m/s)
0.294
-0.256
0.303
-0.270
0.357
-0.333
0.357
-0.333
0.161
-0.167
0.164

-0.143

Vận tốc
xe v(m/s)
0.294
-0.256
0.303
-0.270
0.357
-0.333
0.357
-0.333
0.161
-0.167
0.164
-0.143

f0 (Hz)

f (Hz)

42096.0
42086.0
42083.0
42072.0
42058.0
42067.0
42058.0
42064.0
42015.0

42013.0
41997.0
41999.0

42115.0
42059.0
42111.0
42045.0
42111.0
42065.0
42114.0
42045.0
42035.0
41991.0
42018.0
41979.0

f(Hz)
19.00
-27.00
28.00
-27.00
53.00
-2.00
56.00
-19.00
20.00
-22.00
21.00
-20.00


f(Hz)
19.00
-27.00
28.00
-27.00
53.00
-2.00
56.00
-19.00
20.00
-22.00
21.00
-20.00

v0(m/s)
651.64
399.68
455.44
421.14
283.41
7011.17
268.23
737.96
338.83
318.28
327.85
299.99
959.47


Df(Hz)
1200.00
1000.00
800.00
Df(Hz)

600.00

Linear (Df(Hz))
400.00

Linear (Df(Hz))

200.00

-0.400

0.00
-0.200 0.000
-200.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

24

0.200

0.400



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

THỨ 5 - CA 1- 31/11/2016 YCQ
S=0.5m
Điều
Hướng xe
chỉnh vận
chạy so với
t (s)
tốc
máy thu
gần
2.7
Điều chỉnh
xa
3.0
vận tốc
gần
3.5
lần 1
xa
3.8
gần
1.6
Điều chỉnh
xa
1.6
vận tốc
gần

1.5
lần 2
xa
1.6
TB
Vận tốc xe
v(m/s)
0.185
-0.167
0.143
-0.132
0.313
-0.313
0.333
-0.313

Vận tốc
xe v(m/s)
0.185
-0.167
0.143
-0.132
0.313
-0.313
0.333
-0.313

f0 (Hz)

f (Hz)


42076.7
42086.1
42091.1
42082.2
42092.9
42094.3
42094.1
42095.8

42098.9
42068.0
42106.7
42076.8
42173.1
42052.3
42132.8
42056.5

f(Hz)

f(Hz)
22.20
-18.10
15.60
-5.40
80.20
-42.00
38.70
-39.30


v0(m/s)
350.99
387.53
385.45
1025.39
164.02
313.20
362.57
334.73
415.49

Df(Hz)

22.20
-18.10
15.60
-5.40
80.20
-42.00
38.70
-39.30

1200.00
1000.00
800.00
Df(Hz)

600.00


Linear (Df(Hz))
400.00

Linear (Df(Hz))

200.00

-0.400

0.00
-0.200 0.000
-200.00

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

25

0.200

0.400


×