Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
PHẦN II: PHẦN KẾT BÀI
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
Bản "Tun ngơn Đợc lập" đã tiế́p nới những lời thơ "Thần" của
Lý Thường Kiệt, "Bình Ngơ đại cáo" của Nguyễn Trãi. Đó là bản anh hùng
ca của thời đại Hồ Chí Minh, nói lên khát vọng độc lập, tự do của dân tộc
Việt Nam anh hùng. Với giá trị lịch sử to lớn cùng cách lập luận chặt chẽ,
sắc bén đanh thép, hùng hồn, bản "Tuyên ngơn Đợc lập" như mợt ngơi
sao sáng đã góp phần làm rạng rỡ nền văn học nước nhà. Đó cũng là sự
khẳng định những thành quả chiến đấu, là sự kết tinh bằng máu của hàng
triệu con người Việt Nam:
"Tự do đã nở hoa hồng,
Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam".
(Tố Hữu)
-----------------------------------------------------------
TÂY TIẾN
ET
Đi dọc theo suốt mạch cảm hứng của bài thơ, băng qua các chặng
AM
.N
đường hành quân nung nấu, chìm đắm trong những kỉ niệm ta thấy được
N
con người Tây Tiến, núi rừng Tây Tiến đã vượt ra khỏi những cảm quan
ET
ban đầu của hồn thơ Quang Dũng để rồi cứ thế đến với tâm hồn bạn đọc.
N
VI
Đó là cái vừa đa tình, vừa lãng mạn lại đầy bi tráng, là cái lạ để người
D
YI
đọc có thể cảm nhận hết vẻ đẹp tồn bích của bài thơ. Nhưng có lẽ, vẻ
ST
U
đẹp của Tây Tiến mợt lần nữa vang vọng lại chính là ở tính dân tợc và
thời đại của nó, bởi hình ảnh về bức tượng đài những người lính Tây
Tiến “người đi khơng hẹn ước” đã làm nên sức mạnh của dân tộc ta trong
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 60
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
cuộc kháng chiến vệ q́c thần kỳ chớng thực dân Pháp. Đó chính là âm
hưởng của thời đại, là tình đồng chí, đồng đợi, là tình yêu quê hương đất
nước tha thiết của những con người:
“ Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta như vợ như chồng Ôi!
Tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi con sơng”
-----------------------------------------------------------
VIỆT BẮC
Xn Diệu đã từng nói: “Với Việt Bắc, hồn thơ cũng như nghề thơ Tố
Hữu chin rộ, …, không phải là một cây bút trong tay Tố Hữu nữa mà là nhiều
ngọn bút nở cùng một lúc, bút tả tình, bút tả cảnh, bút tả người. Người ta thấy
văn chương cách mạng chí nghĩa chí tình, cái văn chương nên thơ nên
nhạc…”. Bởi thế, qua bao năm tháng, biến động của lịch sử, bài thơ Việt
Bắc như tiếng nói thiết tha vẫn rung cảm lịng người, Việt Bắc của ngày
xưa vẫn ngun vẹn trong lịng người hơm nay. Tiếng lịng ân tình thuỷ chung
ngày ấy phải chăng đã thấm sâu vào mạch ân tình chung thuỷ của thi ca dân
tộc, cho nên khoảng cách thời gian không làm nhạt nhồ ấn tượng về mợt vùng
ET
đất hào hùng và chiến đấu đầy gian lao nguy hiểm, về những anh bộ đội cụ
AM
.N
Hồ vẫn chiến đấu kiên cường để giành được độc lập tự do cho Tổ Quốc. Nếu
thơ ca là những dịng sơng thì thơ Tớ Hữu là mợt dịng sơng trong xanh mà ta
ET
N
thương mến. Dịng sơng ấy vẫn đang hợp lưu trong lòng thế hệ bạn đọc hôm nay
N
VI
và cả mai sau.
ST
U
D
YI
-----------------------------------------------------------
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 61
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
ĐẤT NƯỚC
Bài thơ là sự kết hợp giữa chính luận với trữ tình, giữa suy tưởng với cảm
xúc cùng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi, nồng hơi thở c̣c sớng. Tính chính
luận đã làm sáng đẹp chất trí tuệ hài hịa với chất trữ tình đậm đà. Dù ở lĩnh
vực địa lý, lịch sử hay văn hoá, “Đất nước này là của nhân dân”, sẽ do nhân
dân bảo vệ và gìn giữ mn đời”. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã chưng cất,
lắng ủ và lên men trong tiếng thơ của mình, vẻ đẹp duyên dáng nhuần nhị của
những thi liệu văn hóa văn học dân gian. Có thể nói chất dân gian đã thấm sâu
vào tư tưởng và cảm xúc của tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo của
đoạn thơ này. M.Gorki đã từng nói: “Tơi khun bạn nên đọc truyện cổ tích…
thơ ngụ ngơn, các tuyển tập ca dao… Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn
ngữ bình dân, hãy đi sâu vào những câu hài hịa cân đối trong các bài ca,
trong truyện cổ tích… Bạn sẽ thấy ở đó sự phong phú lạ thường của các hình
tượng, sự giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của
những định nghĩa… Hãy đi sâu vào những tác phẩm của nhân dân, nó trong
lành như nguồn nước ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra”. Bởi
vậy mà sau khi đi hết chặng đường của bản trường ca Đất Nước, ta mới thấy
bài thơ mang mợt vẻ đẹp tồn bích, và Nguyễn Khoa Điềm thật sự tài năng
ET
thế nào khi đã “nhịp mãi mợt tấm lịng sứ điệp” để ta thêm yêu và tự hào vể Đất
AM
.N
Nước Việt Nam 4000 năm lịch sử.
ET
N
-----------------------------------------------------------
VI
SĨNG
ST
U
D
YI
N
“Sóng” đã đưa người đọc đến với c̣c hành trình đi tìm chân lí
của tình u, ta nhận ra, hạnh phúc sẽ neo đậu lại bằng mợt tình u
duy nhất, Thủy chung! Người ta ví nhà thơ như “cần ăng ten” thu nhận
những biến thái cuộc sống để rồi “phát ra” thành quan niệm, thành câu chữ
qua “bộ lọc” của nhà thơ. Có lẽ nói mợt cách nơm na là thơ thời nào cũng
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 62
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
có bóng dáng của thời đó. Đọc thơ Xuân Quỳnh ta phần nào hiểu được
những vẻ đẹp của tình yêu tuổi trẻ trong những năm tháng chống Mĩ cứu
nước vừa mang nhiều đau thương của sự chia ly, mất mát nhưng cũng vừa
bay bổng, lãng mạn bởi sự lạc quan, tin yêu. Mỗi khi đọc lại những vần
thơ tình của mợt thời đã qua, bạn đọc lại thấy thêm yêu quý và tin tưởng
vào tình yêu hơn bao giờ hết. Dường như những vần thơ ấy đã khiến người
ta khao khát mợt tình u chân chính cho đời mình, khiến người ta ḿn
sớng xứng đáng hơn vơi tình u đang có. Niềm tin và hoa hồng, nước mắt
và nỗi đau sẽ giúp con người vững chãi hơn trong phong ba bão táp, đúng
như một nhà thơ đã khẳng định:
“Và yêu, tôi đã biết làm người”.
-----------------------------------------------------------
ĐÀN GHI-TA CỦA LORCA
N
VI
ET
N
AM
.N
ET
Bài thơ không chỉ xây dựng lên bức tượng đài người nghệ sĩ Lorca,
mà đó cịn là sự hòa nhập chất nhạc đặc biệt của thơ Lorca với hồn thơ
sáng tạo của Thanh Thảo. Nhạc điệu của bài thơ không phải chất nhạc do
âm, vần hay thanh điệu mang lại mà là tiếng nói của trái tim người nghệ
sĩ. Sự đồng điệu trong tâm hồn văn chương về khát vọng cách tân nghệ
thuật và cách tri âm lạ lùng của hai nhà thơ trong hai thời đại khác nhau,
hai nền văn hóa khác biệt đã được kết tinh đặc biệt trong tuyệt phẩm “
Đàn ghi ta của Lorca”. Thanh Thảo trăn trở vì thơ, đau đớn vì thơ và
cũng hạnh phúc vì thơ. “Đàn ghita của Lorca” chính là sự tiếp nới trọn
vẹn cái mạch thơ đã được khơi dòng từ trường ca “Những người đi tới
biển”:
D
YI
“Chúng tơi đi khơng tiếc đời mình Tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc
ST
U
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc”
----------------------------------------------------------Địa chỉ: Sớ 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 63
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
Đó là mợt Nguyễn Tn với cá tính hồn tồn khác biệt trên diễn
đàn văn chương Việt Nam uyên bác, tài hoa, độc đáo với kho kiến thức
khổng lồ cùng những liên tưởng thi vị, những cảm giác khác lạ khi được
trải nhiệm vào một thế giới ngôn ngữ đầy màu sắc. Nguyễn Tn đã “đề
thơ lên sóng nước” sơng Đà để rồi ghi lại dấu ấn của mình với những trang
văn cần mẫn và sáng tạo, tỏa hương sắc cho đời. Con Sông Đà ngày nay
đã mang ánh sáng đến với mọi miền Tổ Q́c. Bài kí “ Người lái đị Sơng
Đà” của Nguyễn Tn đã thực sự trở thành những “trang hoa” “tờ hoa” khi
ngợi ca cảnh sắc hùng vĩ tráng lệ của núi sơng và lấy đó làm nền cảnh để
thể hiện cái tài hoa, dũng cảm của con người Tây Bắc
"Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu
Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát - khi
chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi"
(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
-----------------------------------------------------------
ET
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG.
ST
U
D
YI
N
VI
ET
N
AM
.N
Tác phẩm đã tạo cho người đọc mợt tình yêu Huế thuần khiết và sâu
nặng như người ta yêu Hà Nợi khi đọc văn Thạch Lam, Nguyễn Khải.
Bởi có thể nói Hồng Phủ Ngọc Tường đã dành nửa linh hồn mình cho
sơng Hương, xứ Huế. Bài kí khơng chỉ là vẻ đẹp của sơng Hương nữa mà
cịn là “cái tơi” của chính tác giả. Cả bài tuỳ bút tác giả đã say mê đi tìm
kiếm câu trả lời cho câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”, đi suốt dọc
sông Hương để trải nghiệm bao nhiêu cảm xúc để hiểu thấu,bao nhiêu giá
trị, nhận ra bao nhiêu vẻ đẹp của địa lí và văn hố, đời sớng và lịch sử,
ći cùng Hồng Phủ Ngọc Tường đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi
đầy khắc khoải vẫn luôn vang vọng: “Con người đã đặt tên cho dòng
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 64
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
sông như nhà thơ chọn bút hiệu cho mình, gửi gắm vào đấy tất cả ước
vọng muốn đem cái Đẹp và tiếng Thơm để xây đắp văn hoá và lịch sử”.
-----------------------------------------------------------
VỢ CHỒNG A PHỦ
Nhà phê bình văn học Hoài Chân đã từng nói: Cốt lõi của lòng nhân
đạo là lòng yêu thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người. Tơ
Hồi đã vượt qua những hạn chế của dòng văn học hiện thực phê phán cũ
để hịa nhập vào c̣c đời, sớ phận nhân vật của mình để tạo ra mợt cái
nhìn và giọng điệu trần thuật gần gũi. Cái tâm của Tơ Hồi dành cho
đứa con đẻ tinh thần của mình chính là sự đồng cảm, trân trọng và khơi
dậy những phẩm chất đẹp đẽ, những giá trị chân chính, những khát vọng
sống hạnh phúc và tự do. Nửa thế kỉ trôi qua, Vợ chồng A Phủ vẫn đứng
vững trước thử thách của thời gian, tác phẩm chính là sự minh chứng cho
sức sống bất diệt của nghệ thuật. Sau khi gấp những trang sách lại, người
đọc sẽ nhớ đến câu nói bất hủ của Sê-đư-rin: “Văn học nghệ thuật ln
đứng ngồi những quy luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó khơng thừa nhận
cái chết”
-----------------------------------------------------------
ET
VỢ NHẶT
AM
.N
Thành cơng của nhà văn Kim Lân đã thành công khi thấu hiểu và phân
tích được những trạng thái khá tinh tế của con người trong hoàn cảnh đặc
ET
N
biệt nhất. Và vượt lên hoàn cảnh vẫn là một vẻ đẹp tinh thần của những
VI
người nghèo khổ luôn hi vọng về một tương lại tươi sáng hơn. Cái thế
YI
N
vượt hồn cảnh ấy tạo nên nợi dung nhân đạo độc đáo và cảm động của
D
tác phẩm. Trong tiểu thuyết nổi tiếng Thép đã tôi thế đấy, nhà văn Nga
ST
U
Nhicơlai Ơxtrơpxki đã để cho nhân vật Paven Coocsaghin ngẫm nghĩ:
“Hãy biết sống cả những khi cuộc đời trở nên không thể chịu được
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 65
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
nữa”. Và Kim Lân đã biến Vợ nhặt trở thành bài ca về tình người ở những
kẻ nghèo khổ, đã “biết sống” cho ra người ngay giữa chốn địa ngục trần
gian.
-----------------------------------------------------------
RỪNG XÀ NU
Mảnh đất Tây Ngun chính là tình u và niềm ưu tư lớn nhất
cuộc đời Nguyễn Trung Thành. Cùng với Đất Nước đứng lên, Rừng Xà
Nu đã hoàn thành sứ mệnh của mình khi đã tái hiện lại c̣c kháng chiến
chớng Mĩ cứu nước hào hùng của người dân Tây Nguyên. Đó là những
trang sử vàng đau thương nhưng đầy anh dũng của làng xô Man, của Tây
Nguyên và của Miền nam ṛt thịt trong những ngày khói lửa. Đó là truyện
của mợt đời, và được kể trong mợt đêm. Đó là cái đêm dài như cả mợt đời.
Nhưng nó cũng ngắn, cũng chỉ là một đêm trong sự sống vất vả, đau khổ
và hạnh phúc trường tồn ở đây, bởi "nhà ra xa, đến hút tầm mắt cũng khơng
thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời...".
Hình ảnh người anh hùng Tnu với đơi bàn tay huyền thoại đã mang đến âm
hưởng sử thi vang dội và trở thành biểu tượng của khí phách Việt Nam trong
ET
công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời đại ngày nay:
AM
.N
“Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm, lương
tâm Chúng muốn ta bán mình ơ nhục Ta làm sen thơm ngát giữa đầm….”
ET
N
(“Việt Nam máu và hoa” – Tố Hữu)
ST
U
D
YI
N
VI
-----------------------------------------------------------
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 66
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
Ở Nguyễn Thi, sự khái qt lớn lao khơng bay bổng trên đôi cánh của
cảm hứng thi ca. Nhà văn muốn đứng trên hai bàn chân bấm chắc vào đất,
vào hiện thực.“Những đứa con trong gia đình” đã thể hiện khá rõ tài năng
của Nguyễn Thi trên nhiều mặt: khả năng dựng cảnh dựng người, mơ tả
tâm lí sâu sắc, khả năng vận dụng ngôn ngữ Nam Bộ đầy linh hoạt biến
hố và cả chất triết lí rất riêng tốt lên từ chính hiện thực chứ khơng phải
từ những lời trữ tình ngoại đề của tác giả. Cái hay của Nguyễn Thi không
phải là đi từ một nhận định sắn có để rồi lấy c̣c sớng, sớ phận trong
mỗi nhân vật để kể lại, kể một cách hồn nhiên xúc đợng như đó chính
là sớ phận của mình. Tất nhiên những phương diện tài năng ấy không biểu
lộ riêng rẽ. Chúng hoà lẫn vào nhau hết sức tự nhiên đưa đến sức thuyết
phục lớn cho tác phẩm làm cho đợc giả khi đọc tác phẩm khơng cịn
thấy đó là văn mà chỉ thấy đó là c̣c đời. H.Balzac đã từng nói : “ Nhà
văn phải là người thư kí trung thành của thời đại, tác phẩm của anh phải
là tấm gương xê dịch trên quãng đường đời”
-----------------------------------------------------------
ET
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
AM
.N
Chiếc thuyền của nghệ thuật đang trơi trên ngồi xa c̣c đời kia đã
làm tốt lên mới quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật phải
ET
N
năm trong cuộc sống, phải thể hiện cuộc sống, giống như nhà văn “phải
VI
sống đã rồi hãy viết, hãy hịa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”
YI
N
(Nam Cao). Là người sống sâu sắc, từng trải với đời, Nguyễn Minh Châu
U
D
giống như con tằm bấy lâu nay chắt chiu, cần mẫn để nhả cho đời những sợi
ST
tơ văn chương óng vàng. Quả thật, ông đã dũng cảm khi bước vào cuộc
chiến đấu cho quyền sống của từng con người. Để rồi, “Chiếc thuyền
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 67
Đăng ký học tại studyinvietnam.net
TỔNG HỢP MỞ BÀI KẾT BÀI NGỮ VĂN 12 – 11 - 10
ngoài xa” đã đánh thức người đọc và cả nhà văn phải nhìn nhận lại hiện
thực. Đó khơng chỉ đơn giản là mợt vết xước rớm máu trên da thịt của
những người anh hùng mà ông từng ca ngợi trong chủ nghĩa anh hùng
cách mạng trước những năm 1975 nữa, mà có lẽ đó là vết xước trong tâm
hồn không thể lành lại, là suy nghĩ về cuộc sống của những kiếp người
lao động nghèo khổ, về số phận của người phụ nữ trước cái đói nghèo, là
tình trạng bạo lực vũ phu, về sự tha hóa của nhân tính, về tương lai của
những đứa trẻ thơ, về những hạnh phúc và niềm ao ước giản đơn nhưng
khơng có được của con người.
-----------------------------------------------------------
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là mợt kiệt tác - có lẽ là duy nhất ở
sân khấu Việt hiện đại đạt tới một số phận văn hóa vĩnh cửu. Lưu Quang
Vũ đã đưa vào vở kịch quan niệm đúng đắn về cách sớng mang đậm tính
chất triết lí và tư tưởng nhân văn: Trước hết,hãy sớng là chính mình. C̣c
sớng của cá nhân chỉ thực sự có ý nghĩa khi biết sớng vì niềm vui và hạnh
phúc của mọi người, vì sự tớt đẹp của c̣c đời. Có thể, cái chết là kẻ thù
ET
khơng khoan nhượng của sự sớng, nhưng cũng có thể biến nó thành sự
AM
.N
hồn tất đầy ý nghĩa của c̣c sớng, thành mợt hợp âm hồ điệu kết thúc
mợt bản nhạc đẹp. Có người đã từng nói: "Nếu cuộc đời tồn chuyện xấu
ET
N
xa, tại sao cây táo lại nở hoa? Sao rãnh nước trong veo đến thế?". Bao
VI
nhiêu năm rồi khi thưởng thức lại những vở kịch của Lưu Quang Vũ
YI
N
người ta lại thấy như vừa được cứu rỗi để tiếp tục gồng gánh với cuộc sống
ST
U
D
này.
Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hà Nội
SĐT: 037 255 0683
/>
Page | 68