Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

bài tập hóa dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 87 trang )

Cõu 1:
a. CTCT, T, L, cụng dng, ch nh, ng dựng, dng dựng ca
thiopental natri?
TL:
N
HN
O
O
C
2
H
5
CH C
3
H
7
CH
3
NaS

thu cặn, rửa sạch, sấy khô, đo nhiệt độ nóng chảy: 163-165
o
C.
* Định lợng:
1. Hàm lợng Na
+
: 10,2-11,2%
Chuẩn độ bằng HCl 0,1M; chỉ thị đỏ methyl.
2. Acid 5-ethyl 5-methylbutyl thio-2 barbituric: 84,0-87,0%
(xác định bằng kết tủa dạng acid trong dung dịch H
2


SO
4
, chiết bằng
cloroform, bay hơi thu cặn; chuẩn độ bằng dung dịch lithi methoxid 0,1M
trong dung môi DMF ).
* Công dụng:
Thuốc gây mê bằng tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100%.
Thể hiện tác dụng nhanh nhng duy trì mê ngắn (15 phút).
* Chỉ địmh gây mê:
- Các cuộc phẫu thuật ngắn (15 phút): dùng độc lập;
- Phối hợp với các thuốc mê khác khi phẫu thuật kéo di.
* Liều dùng: Theo bác sỹ gây mê, tuỳ thuộc đối tợng bệnh nhân.
* Ngộ độc qúa liều:
Suy giảm tuần hoàn, hô hấp; gây co thắt phế quản.
Nặng: tử vong do ngừng hô hấp.
* Dạng bào chế: Lọ bột 0,5g và 1,0g; kèm ống nớc pha tiêm;
chỉ pha trớc khi dùng.
* CTCT:

* Định tính:
- Phản ứng đặc trng của barbiturat.
- Ion Na
+
: đốt trên dây Pt, ngọn lửa màu
vàng.
- Kết tủa dạng acid bằng acid HCl, lọc

b. KÓ tªn c¸c chÝnh s¸ch quèc gia vÒ thuèc cña ViÖt Nam? Tr×nh bµy
néi dung chÝnh s¸ch dïng thuèc hîp lý, an toµn, hiÖu qu¶ vµ
chÝnh s¸ch thuèc thiÕt yÕu?

TL:
* Các chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam:
- Các vấn đề về dùng thuốc hợp lý an toàn và chính sách thuốc thiết yếu.
- Đảm bảo chất lượng thuốc là mục tiêu quan trọng.
- Chính sách về sản xuất, cung ứng nhập khẩu thuốc.
- Thuốc y học cổ truyền cần được phát huy và phát triển.
- Đào tạo nguồn nhân lực dược.
- Thông tin về thuốc.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thuốc.
- Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế về dược.
* Các vấn đề về dùng thuốc hợp lý, an tuàn, hiệu quả và chính sách
thuốc thiết yếu:
Cần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn và hạn chế tối đa những tai
biến do kê đơn, bán thuốc và sử dụng thuốc ko đúng quy chế chuyên môn.
Triển khai chính sách quốc gia về thuốc thiết yếu theo chủ trương của Tổ
chúc Y tế Thế Giới
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ để mọi người nghèo, dân tộc ít người ở
vùng sâu, vùng xa, miền núi đều được ung ứng thuốc thiết yếu
Bộ Y tế cần ban hành danh mục thuốc thiết yếu, định kỳ xem xét, bổ
sung cho phù hợp.
Chính sách về thuốc kháng sinh có vai trò quan trọng trong điều trị, đặc
biệt với mô hình bệnh tật ở nước ta, chống tình trạng kháng KS.
Thành lập hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, ban hành các phác đồ
điều trị.
Cõu 2:
a. CTCT, T, L, cụng dng, ng dựng - dng dựng, TDKMM
ca lidocain hydroclorid?
TL:
H
2

N COO CH
2
CH
2
N
C
2
H
5
C
2
H
5
.
HCl
C
H
3
CH
3

Hoá tính: Tính base và tính khử (do nhóm amin III)
* Định tính:
- Dung dịch nớc cho phản ứng của ion Cl
-
.
- Phổ IR, SKLM so với lidocain hydroclorid chuẩn.
* Định lợng: Bằng các pp sau:
1. Acid-base trong môi trờng acid acetic khan; dd chuẩn HClO
4


0,1M
(môi trờng khan); chỉ thị đo điện thế
2. Phần HCl kết hợp: Bằng dd. NaOH 0,1M; dung môI ethanol 96%; chỉ thị
đo điện thế.
*Công dụng:
1. Gây tê: Tiêm và bôi đều hiệu qủa
Phát huy tác dụng nhanh và kéo dài khoảng 60-75 phút;
nếu kèm noradrenalin tác dụng đợc đến 120 phút.
Liều gây tê: Tiêm 0,25-0,35g dung dịch 0,5-1,5%.
Gây tê bề mặt: dạng bào chế thích hợp nồng độ 2-5%.
2. Chống loạn nhịp tim:
Chống loạn nhịp thất (phẫu thuật hoặc nguyên nhân khác).
Ngời lớn, lúc đầu truyền 50-100mg, tốc độ 25-50mg/phút;
Tiếp sau truyền một nửa liều ban đầu; không quá 250mg/1h.
*Tác dụng không mong muốn:
Chủ yếu trên thần kinh: hoa mắt, chóng mặt, loạn thị giác,
run cơ; nặng hơn có thể bị loạn tâm thần lâm thời.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc độc bảng B.
b. Cho biết KN và nguyên tắc lựa chọn thuốc thiết yếu? Nêu các
nguyên tắc xây dựng và ưu điểm của danh mục thuốc thiết yếu?
TL:
*KN: Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những loại thuốc thỏa mãn
nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này có
sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, dạng bào chế, thích hợp, giá cả
hợp lý.
Như vậy danh mục thuốc thiết yếu có chủng loại và số lượngt huốc
phù hợp với mô hình bệnh tật và hệ thống y tế của từng nơi. Danh mục này
có các loại thuốc tương dối đủ với số lượng cân đối, phù hợp với điều kiện
thực tế về tài chính, chủng loại và số lượng thuốc này là tối ưu cho việc

chăm sóc sức khỏe đa số nhân dân.
Do chùng loại và số lượng là tối ưu nên có điều kiện để dự trù, mua
sắm, bảo quản để các loại thuốc luôn có sẵn với số lượng vừa đủ không quá
thừa, không quá thiếu, dạng thuốc phù hợp với trình độ của cán bộ y tế và
dân trí ở địa phương.
Như thế trong danh mục thuốc thiết yếu một số thuốc cần thiết để đáp
ứng cho một số ít người với nhu cầu hoặc thị hiếu riêng biệt nào đó sẽ
không có trong danh mục này.
Một số loại thốc có nhiều dang khác nhau, với nhiều tên gọi khác
nhau nhưng trong danh mục thuốc thiết yếu tên thuốc sẽ đơn giản, là tên
gốc để dễ nhỡ và đủ thông tin hơn so với thuốc ngoài thị trường.

* Các nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu:
+ Cơ cấu bản danh mục thuốc thiết yếu phải phù hợp để giải quyết mô hình
bệnh tật của nhân dân trong từng thời kỳ.
+ Cơ cấu bản danh mục thuốc thiết yếu phải đảm bảo có đầy đủ các nhóm
thuốc cấp cứu, các nhóm thuốc điều trị các bệnh thông thường nhiều người
mắc, nhiều bệnh xã hội.
+ Danh mục thuốc thiết yếu phải được rà soát, ban hành lại theo chu kỳ 5
năm một lần và được thay thế bổ sung kịp thời hàng năm nếu cần.

* Danh mục thuốc thiết yếu hợp lý cần có các ưu điểm sau:
+ Danh mục mẫu lần 1 đưa ra khoảng 200 tên thuốc, tất cả các thuốc và
vacxin có trong danh mục đó đã đc xác nhận là an toàn và có hiệu quả.
+ Loại trừ đc hạn chế về sử dụng thuốc do ko biết hết mọi tác dụng và
TDKMM của thuốc.
+ Tập trung đầu tư cho sản xuất, cung ứng các thuốc thiết yếu nên đảm bảo
việc cung cấp đầy đủ, thường xuyên, có chất lượng các loại thuốc cho nhu
cầu y tế.
+ Có điều kiện tài chính để hỗ trợ cho nghiên cứu, phát triển sản xuất các

loại thuốc mới phù hợpc với nhu cầu thực tế ở các nước đang phát triển.
+ Đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hơn.
+ Thầy thuốc và nhân dân dễ lựa chọn thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh
của mình.
+ Hạn chế được lãng phí, tốn kém trong dùng thuốc. Giá cả hợp lý (thường
là giá thấp) vì đa số thuốc dùng dưới dạng tên gốc nên người dân dễ biết, dễ
tìm mua, giá cả dễ chấp nhận với cả cộng đồng.
+ Đa số các thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu đã hết thời gian bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp nên nó đc sản xuất với giá ko cao, do đó giá bán
cũng thỏa đáng, mặt khác những thuốc này dùng dưới dạng tên gốc, tên
khoa học, tên thông dụng quốc tế nên tạo điều kiện để thầy thuốc và nhân
dân dễ biết, dễ sử dụng, giá cả hợp lý.
+ Xác định đc nhu cầu thuốc một cách hợp lý.
+ Thuận tiện cho việc cung cấp thông tin cũng như việc đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác
quản lý của ngành.
Cõu 3:
a. CTCT, t/c húa hc v pp L chugg ca cỏc dcht acid barbituric?
TL:
* Cấu trúc: Ureid đóng vòng giữa urê và acid malonic:
C
NH
2
NH
2
O
HO
HO
O

O
H
H
HN
HN
O
O
O
H
H
- 2H
2
O
1
2
3
4
5
6
+

* Đặc điểm:
N
HN
R
3
R
1
R
2

O
O
O

* Dẫn chất acid thiobarbituric:

HN
HN
S
O
O
H
H

Chế phẩm dợc dụng: Dạng acid và muối
HN
HN
O
O
O
R
1
R
2
N
HN
NaO
O
O
R

1
R
2

Dạng acid Dạng muối
* Tính chất hóa học chung
1- Tính acid nên tan trong NaOH tạo muối Natri:
HN
HN
O
O
O
R
1
R
2
HN
N
NaO
O
O
R
1
R
2
+
+
NaOH
H
2

O

- H của nhóm -NH- linh động do đứng giữa các nhóm
=C=O
mang tính acid (gọi là acid barbiturric).
- Acid barbituric chỉ có tính an thần nhẹ;
- Các dẫn chất thế ở vị trí 5 (và đôi khi ở 3) có các tác
dụng ức chế thần kinh TW, tạo giấc ngủ, an thần, giãn
cơ hoặc gây mê:
Chế tạo: Thay urê bằng thiourê, đợc acid
thiobarbituric.
Dẫn chất thế vị trí 5 là các thuốc gây mê:
mononatri
2- Tạo muối với các ion Me
n+
(Ag
+
; Co
++
; Cu
++
)
Ví dụ: Với AgNO
3
, các ion Na
+
thay bằng các ion Ag
+

Muối mononatri Muối dinatri



Muối mono Ag Muối kép Ag
(tan trong nớc) (không tan trong nớc)
- Phản ứng đặc trng của các barbiturat:
Barbiturat/Me-OH +CoCl
2
và CaCl
2
màu tím
3- Đun trong d.d. NaOH đặc giải phóng NH
3
(xanh quì đỏ):
HN
HN
O
O
O
R
1
R
2
+
+
H
2
O
OH
-
, t

o
O=C(NH
2
)
2
NH
3
+ H
2
O
OH
-
CO
2

- Các phản ứng riêng: nhóm thế (5):
+ Ph: thế -Br; -NO
3

+ Dây (-CH=CH- ; -CC- ): tính khử; gắn iod

* Định lợng: Pp acid - base, theo các kỹ thuật sau:
1. Trong dung môi ethanol-nớc: Cơ chế theo phơng trình (I)
2. Trong dung môi DMF: dung môi base làm tăng phân ly, acid yếu acid
mạnh; dễ phát hiện điểm tơng đơng bằng chỉ thị màu hoặc đo điện thế.
3. Trong pyridin, phản ứng với lợng d AgNO
3
: Chuẩn độ bằng NaOH
0,1M trong ethanol, chỉ thị thymolphtalein.
HN

HN
O
O
O
H
H
N
2
+
+
+ NaOH
+
+
N
HN
AgO
O
O
H
H
+
NH N
NO
3
NaNO3
AgNO
3
H
2
O

b. Trình bày cấu tạo mã phân loại thuốc A.T.C? Cho ví dụ một thuốc
cụ thể được phân loại theo cấu tạo mã A.T.C?
TL:
* Cấu tạo hệ thống phân loại A.T.C:
Thuốc được phân loại dựa vào 3 yếu tố:
- Bộ phận cơ thể mà thuốc tác động vào (anatomical).
- Tác dụng điều trị của thuốc (therapeutic).
- Các đặc trưng hóa học của thuốc (chemical).
Theo cách phân loại này, mỗi thuốc sẽ có ít nhất một mã bao gồm 5 nhóm
chữ và số khác nhau, ký hiệu là 5 bậc của một mã thuốc.
+ Bậc 1: Theo bậc 1, thuốc được phân ra thành 14 nhóm nhỏ tương ứng với
14 chữ cái, chỉ bộ phận giải phẫu của cơ thể nơi mà thuốc tác động vào:
A: Hệ tiêu hóa (Alimentary tract and metabolism).
B: Máu và tổ chức tạo máu (Blood and blood forming organs).
C: Hệ tim mạch (Cardiovascular system).
D: Hệ da (Dermatologycals).
G: Niệu đạo và hormon sinh dục ( Genito urinary and sexhormones).
H: Hệ nội tiết, trừ hormon sinh dục (systemic Hormonal preparation,
except. sexhormones).
J: Hệ kháng khuẩn (Genera anti-infectives for system use).
L: Chống ung thư và điều hòa miễn dịch (Anti - neuplastic &
immunomodulating angents).
M: Hệ cơ xương (Musculo skeletal system).
N: hệ thần kinh: (Nervous system).
P: Chống KST, diệt sâu bọ & xua côn trùng (Anti-parasitic products,
insecticide & repellents).
R: Hệ hô hấp (Respiratory system).
S: Cơ quan thụ cảm (Sensory Organs).
V: Các cơ nhóm khác (Various).
+ Bậc 2: Bậc này được ký hiệu bởi 2 chữ số, xếp theo thứ tự từ 01 dến 16,

chỉ tác dụng điều trị chính có liên quan đến bộ phận giải phẫu của cơ thể
mà thuốc tác động vào.
VD: N.01: Gây tê và gây mê.
N.02: Giảm đau.
J.01: Kháng khuẩn.
J.02: Kháng nấm.
+ Bậc 3: Được ký hiệu bằng một chữ cái, chỉ nhóm điều trị cụ thể:
N.01.A: Gây mê toàn thân
N.01.B: Gây tê tại chỗ
+ Bậc 4: Ký hiệu bằng 1 chữ cái, chỉ nhóm hóa học có liên quan tới tác
dụng dược lý:
N.01.A.A: nhóm ete.
N.01.A.B: nhóm halogen.
+ Bậc 5: Ký hiệu bằng 2 chữ số, chỉ nhóm chức hóa học cụ thể của thuốc,
xếp từ 01 đến 76.
N.01.A.A.01: ete ethylic.
N.01.A.A.02: ete vinylic.

* Ví dụ cụ thể:
Ampicillin: J.01.C.A.01 Paracetamol: N.02.B.E.01
J: Hệ kháng VSV. N: Nhón thần kinh.
01:Nhóm kháng khuẩn. 02: Nhóm giảm đau
C: Nhóm kháng sinh. B: Nhóm NSAIDs
A: Nhóm β_lactam. E: Nhóm Anilid.
01: Ampicillin. 01: Paracetamol.
Cõu 4:
a. CTCT, T, L, tỏc dng v c ch tỏc dng, cụng dng, ch nh,
liu dựng v dng dựng ca diazepam?
TL:
N

N
C
H
3
O
Cl

1-Acid-base/CH
3
COOH khan; HClO
4

0,1M; chỉ thị đo điện thế(nguyên
liệu).
2 - Quang phổ UV: áp dụng cho dạng bào chế; đo ở 284nm.
* Tác dụng: An thần, gây ngủ, giảm căng thẳng, kích động, lo âu, kèm
giãn cơ vận động, sản phẩm chuyển hóa có hoạt tính.
* Cơ chế tác dụng: ức chế thần kinh trung ơng theo kiều GABA (viết tắt
của Gama-AminoButyric Acid).
Diazepam gắn với các receptor đặc hiệu trên hệ thần kinh trung ơng
và các cơ quan ngoại vi đặc biệt. Thụ thể benzodiazepin trên hệ thần kinh
trung ơng có liên hệ chặt trẽ với hệ thống dẫn truyền GABA. Sau khi gắn
với thụ thể benzodiazepin, diazepam tăng tác dụng ức chế của hệ dẫn truyền
GABA.
* Chỉ định:
+ Lo âu, căng thẳn, kích động.
+ Tiền mê.
+ Trần cảm
+ Co cơ vân nhẹ: Qúa liều thuốc chống tâm thần hng cảm.
+ Xử trí các triệu chứng khi cai rợu.

* Liều dùng-dạng dùng:
+ Viên nén: NL, uống 2-10mg/lần x 3 lần/24h.
+ dd tiêm: IV, IM 2-15mg/lần.
+ Đạn đặt: 5-10mg/lần x 2-3 lần/24h.
+ dung dịch
+ ống thụt hậu môn.
*
Định tính:

+ Hấp thụ UV: dd diazepam trong H2SO4 0,5%/
methanol có các
MAX
: 242; 285 và 366nm.
+ Huỳnh quang: diazepam / H
2
SO
4
đặc: huỳnh
quang xanh lục / đèn UV tại = 365nm.
+ Điểm chảy: 131-152
o
C.
+ Đốt trong Natri carbonat khan, hòa tan trong
dd acid nitric, lọc, thêm nớc 1:1, dd cho phản
ứng của ion Cl
-
* Định lợng:

b. Trình bày nguyên tắc xếp loại, phân loại chế phẩm thuốc theo mã
phân loại A.T.C, cho VD? Cho biết tác dụng của hệ thống phân

loại thuốc theo mã A.T.C?
TL:
* Nguyên tắc xếp loại A.T.C:
+ Xếp theo tác dụng điều trị chủ yếu để thuốc có ít nhất một mã số xếp loại.
+ Thuốc có nhiều chỉ định điều trị chủ yếu hoặc được dùng để điều trị các
bệnh khác nhau ở một số nước, thì cùng một mã và chú thích thêm ở mục
tra cứu.
+ Thuốc có thể có một vài mã số, nếu có tác dụng điều trị rõ ràng khác hẳn
nhau. VD: hormon sinh dục thường có mã G.03 nhưng ở nồng độ nào đó lại
có tác dụng điều trị ung thư nên no lại có thêm mã L.02. Các trường hợp
này đều phải có chú thích.
+ Thuốc có tác dụng điều trị khó xếp vào bất cứ nhóm thuốc nào thì xếp
vào nhóm X.
+ Mã đề nghị cho 1 thuốc mới phải do Hội đồng của WHO thông qua và
ban hành. Thay đổi 1 mã thuốc cũng phải theo trình tự như vậy.
+ Tên thuốc trong phân loại ATC phải theo danh pháp INN (international
nonproprietary names - generic names).

* Phân loại chế phẩm thuốc:
+ Chế phẩm đơn: là thuốc chứa 1 loại hoạt chất (kể cả hỗn hợp đồng phân
lập thể) hoặc có chứa thêm thành phần có tác dụng phụ trợ như:
- Thuốc KS + chất gây tê tại chỗ.
- Thuốc cortico steroid + chất gây tê tại chỗ.
- Acetyl salycilic acid + glyine (tác nhân giảm đau dạ dày).
- Paracetamol + acid systein (tác nhân điều chỉnh tác dụng phụ).
- Acetyl salycilic acid + ascorbic acid (tác nhân tăng độ bền vững).
- Thuốc điều trị bệnh tim + vitamin + chất bổ dưỡng (tác dụng phụ trợ).
Những chế phẩm đơn được phân loại theo nguyên tắc trên.
+ Chế phẩm hỗn hợp: là chế phẩm chứa 2 hoặc nhiều thành phần hoạt chất
thì được xếp theo 2 nguyên tắc sau:

- Chế phẩm hỗn hợp có 2 hay nhiều thành phần mà hoạt chất không cùng
nhóm tác dụng điều trị thì sẽ có 2 trường hợp:
 Sử dụng tác dụng điều trị chính thì xếp cùng mã nhưng xếp cấp 5 sau
số 50.
 Sử dụng tác dụng điều trị khác thì xếp cấp 5, sau số 70.
VD1: Chế phẩm acetyl salycilic acid đơn thành phần có mã N.02.B.A.01
thuộc nhóm giảm đau, nhưng acetyl salycilic có thêm một thành phần khác
(VD acetyl salycilic acid + codein hoặc caffein) tạo thành chế phẩm hỗn
hợp và điều trị giảm đau thì xếp cùng mã nhưng xếp cấp 5, sau số 50. Vậy,
chế phẩm acetyl salycilic acid hỗn hợp giảm đau có mã N.02.B.A.51.
VD2: Chế phẩm acetyl salycilic acid hỗn hợp nhưng để điều trị nhược thần
(psycholeptic) thì được xếp cấp 5, sau số 70, cụ thể là N.02.B.A.71.
- Chế phẩm hỗn hợp có 2 hay nhiều thành phần hoạt chất thuộc cùng nhóm
tác dụng điều trị thì xếp cấp 5, thứ 20 hoặc 30.
VD: Chế phẩm pivampicilin đơn thành phần có mã J.01.C.A.02 và
pivmecillinam có mã J.01.C.A.08. Chế phẩm hỗn hợp của pivampicilin và
pivmecillinam có mã siis J.01.C.A.20.

* Tác dụng của phân loại ATC:
- Giám sát sự tiêu dùng thuốc sử dụng điều trị ở mọi cấp, mọi lúc.
- Cung cấp thông tin về kê đơn, hiệu quả của thuốc, giá cả, tình hình kinh
doanh và giới thiệu thuốc mới.
- Giúp cải thiện thói quen khi ra quyết định điều trị hoặc bán thuốc vì thuốc
có mã số mang tính định hướng điều trị, đưa vào máy tính theo dõi một
cách thuận tiện.
Câu 5
a. CTCT, ĐT, ĐL công dụng, dạng dùng, TDKMM của metronidazol?
TL:
* Định tính: - Điểm chảy 159-163
o

C.
- IR so sánh chuẩn.
- UV: dd metronidazol 0.002% trog HCl 0,1M từ 230-350nm có
λ
max
: 277nm và λ
min
: 240nm,
- Đun nóng dd metronidazol/ddHCl loãng với bột kẽm để khử hóa nitro
thơm bằng hydro mới sinh, dd này cho phản ứng đ.trưng của amin thơm
bậc 1 (t.dụng với natri nitrit trong m.trường acid, thêm β-naphtol trong
kiềm tạo màu đỏ).
N
N
CH
2
CH
3
O
2
N
CH
2
OH
N
N
CH
2
CH
3

H
2
N
CH
2
OH
N
N
CH
2
CH
3
N
C
H
2
O
H
N
Cl
HCl
Z
n
NaNO
2
HCl

ONa
+
N

CH
2
CH
2
OH
N
H
3
C
N
O
N
a

* Định lượng:
- pp đo acid trong môi trường khan, dung môi acid acetic, chuẩn bằng acid
percloric, chỉ thị đo điện thế (hoặc naphthobenzein hoặc xanh malachit).
- UV: đo ở 277 nm, A(1%,1cm) = 377 hoặc làm song song chuẩn.
* Công dụng - dạng dùng:
- Chọn lọc để điều trị tất cả các dạng amip hoạt động (trừ amip não). Trong
trường hợp lỵ amip, cần phối hợp thêm các thuốc diệt amip trong lòng ruột.
- Là thuốc chọn lọc điều trị T.vaginalis.
- Điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori.
- Phòng và điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí
- Nang: 375,500mg. Nén: 250,500mg. Nén giải phóng kéo dài: 750mg.
Tiêm: 500mg/100ml. Trong phụ khoa còn có dạng gel, kem, đặt.
*TDKMM: phụ thuộc liều, dùng kéo dài có thể buồn nôn, nhức đầu, chán
ăn, khô miệng, có vị kim loại khó chịu, ỉa chảy, đau thượng vị, đau bụng,
táo bón.
b. Khái niệm về sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu quả? Thế nào là sử

dụng đúng thuốc, cho VD?
TL:
*KN
+ Sử dụng thuốc hợp lý là:
- Sử dụng đúng thuốc (right medicine).
- Sử dụng đúng người bệnh (right partient).
- Đúng bệnh (right disease).
- Đúng liều (right dose).
- Đúng lúc (right time).
- Đúng cách (right condition).
- Đúng dạng (right form).
- Đúng giá (right price).
+ Sử dụng thuốc an toàn là:
- Sử dụng thuốc có chất lượng đảm bảo nhất.
- Thuốc được sử dụng cân nhắc kỹ lưỡng nhất.
- Thuốc có ít tác dụng phụ, ít phản ứng có hại nhất.
- Thuốc dùng được hướng dẫn đầy đủ nhất.
- Thuốc dùng được theo dõi kỹ lưỡng nhất.
+ Sử dụng thuốc một cách kinh tế là:
- Thuốc có giá cả hợp lý.
- Lợi nhuận đặt sau lợi ích của người bệnh.
- Người nghèo có khó khăn được hỗ trợ.
- Tính chỉ số: • Tổn phí/hiệu quả (cost-effectiveness ratio).
• Tổn phí/lợi ích (cost-benefit ratio).
* Sử dụng đúng thuốc:
Là việc đảm bảo sử dụng đúng loại thuốc, đúng tên khoa học, tên biệt dược
cần thiết để có tác dụng điều trị bênh cho người bệnh.
Để thực hiện được điều này cần nhân viên y tế cần phải có trách nhiệm, y
đức và trang bị kiến thức thật thật đầy đủ.
VD: Một số đơn thuốc kê những thuốc đắt tiền với tác dụng không quá cần

thiết.
Khi tự mua thuốc điều trị đôi khi được bán 2 loại biệt dược cùng một hoạt
chất, khi sử dụng thành gấp đôi liều.
Câu 6:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, tác dụng, TDKMM của levodopa?
TL:
HO
O
H
CH
2
CH
NH
2
COOH


hexamethylentetramin.
- Hòa tan trong dd HCl, thêm Natri nitrit, thêm Amoni molybde, dd có màu
vàng, tiếp tục thêm dd NaOH đặc, dd chuyển màu đỏ.
- dd 3% (w/v) trong HCl 1M có λ
max
: 280nm khi đo trong khoảng 230-350nm.
- Góc quay cực -1,27
O
đến 1,34
O
.
* Định lượng:
Bằng acid percloric trong môi trường gồm acid formic khan, acid

acetic và dioxan với chỉ thị tím tinh thể (chuẩn độ đến màu xanh).
* Công dụng:
Levodopa là tiền chất chuyển hóa của dopamin. vì dopamin không qua
được hàng rào máu - não nên trong điều trị phải dùng levodopa, chất này
qua được hàng rào máu - não và sau đó bị khử nhóm cảboxylic chuyển
thành dopamin trong não. Ðó được coi là cơ chế để levodopa giảm nhẹ
được các triệu chứng của bệnh Parkinson. Hiện levodopa được coi là thuốc
tối nhất điều trị hội chứng Parkinson, nó làm giảm mạnh các triệu chứng
cứng đờ và vận động chậm chạp nhưng ít tác dụng với triệu chứng run.
Trong điều trị thường phối hợp với các chất ức chế enzym dopa-
decarboxylase như carbidopa, benserazid.
* TDKMM: Chán ăn, buồn nôn, nôn, thường do tác dụng ngoại biên của
dopamin. Ngoài ra còn đau đầu, choáng váng, trầm cảm, kích động, thay
đổi men gan, nước tiểu vàng.
* Dạng dùng: Nén: 100, 250, 500mg. Nang: 100, 250, 500mg.
* CTCT:
* Định tính
- t
o
nc
= 280
o
C (phân hủy).
- Cho màu xanh lá cây với thuốc thử FeCl
3
,
chuyển sang màu xanh tím khi thêm
b. Khái niệm nhu cầu thuốc? Trình bày ảnh hưởng của tình trạng, mô
hình bệnh tật và hiệu lực của thuốc tới nhu cầu thuốc?
TL:

* KN nhu cầu thuốc:
Con người luôn luôn có nhu cầu về thuốc để phòng và chữa bệnh.
Nhu cầu về thuốc là một nhu cầu tất yếu, tối cần của cuộc sống con người,
ko kém gì cơm ăn, áo mặc. Thuốc giữ vai trò to lớn trong việc đảm bảo tính
mạng, sức khỏe cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như xã hội cả loài
người. Thuốc là một loại hàng hóa và là hàng hóa đặc biệt. Xã hội càng
phát triển thì nhu cầu về thuốc càg cao về chủng loại, số lượng, chất lượng.
Nhu cầu về một mặt hàng nào đó là lượng hàng mà người muốn mua
ở mỗi mức giá. Như vậy, ở mỗi mức giá khác nhau, người mua sẽ có nhu
cầu khác nhau. Song thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt vì việc sử dụng
loại thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách dùng ra sao thì lại ko phải do
người bệnh tự quyết định mà đc quyết định bởi thầy thuốc, và người dùng
phải tuân thủ nghiêm ngặt. Như vậy, nhu cầu về thuốc ko phải là lượng
thuốc mà người bệnh muốn mua ở mỗi mức giá. Nhu cầu thuốc đc quyết
định bởi nhiều yếu tố: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ nhân viên y tế
(người kê đơn, người bán thuốc), khả năng chi trả của bệnh nhân… trong
đố bệnh tật là yếu tố quyết định hơn cả.
Có thể tóm tắt KN nhu cầu thuốc là tập hợp tất cả những loại thuốc
với dạng bào chế thích hợp, hàm lượng thích hợp, đủ về số lượng, đảm bảo
chất lượng và hiệu lực để giải quyết đc các yêu cầu phòng chữa bệnh của cá
thể, của cộng đồng trong một phạm vi thời gian, ko gian, một trình độ xã
hội, khoa học kỹ thuật và khả năng chi trả nhất định.

* Ảnh hưởng của tình trạng bệnh tật và mô hình bệnh tật đến nhu cầu
thuốc: Tình trạng bệnh tật và mô hình bệnh tật là yếu tố quyết định
đến nhu cầu thuốc.
Ng ta quan niệm rằng: bệnh tật là tình trạng mất cân bằng về thể xác
và tinh thần dưới tác động của một loạt yếu tố ngoại môi và nội môi lên con
người. Như vậy, bệnh tật phụ thuộc vào cơ thể sống của cá thể, điều kiện
sống, thời tiết, khí hậu, môi trường, các điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội,

đời sống tinh thần của từng cá thể và của cả cộng đồng.
Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuộc vào bệnh tật, sức
khỏe của họ. Còn nhu cầu về thuốc của một cộng đồng nào đó phụ thuộc
vào tình trạng bệnh tật của cộng đồng đó: tình trạng bệnh tật, sức khỏe
cộng đồng, trong những điều kiên ngoại cảnh nhất định, ở những khoảng
thời gian nhất định đc khái quát dưới dạng mô hình bệnh tật. Mô hình bệnh
tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập hợp tất cả
những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần dưới tác động của
những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó trong một
khoảng thời gian nhất định.
Như vậy, nhu cầu thuốc của một quốc gia, một cộng đồng nào đó sẽ
phụ thuộc chủ yếu vào mô hình bệnh tật của quốc gia, cộng đồng đó. Theo
điều tra của Ngân hàng thế giới và đại học Oxford (Mỹ) thì trên thế giới có
2 loại mô hình bệnh tật riêng biệt, một là của các nước phát triền và một là
của các nước đang phát triển:
Mô hình bệnh tật năm 1995
Các loại bệnh Các nước đang
phát triển
Các nước
phát triển
Toàn thế giới
Các bệnh nhiễm trùng 41,2 % 5,3 % 33,4 %
Các bênh ko nhiễm trùng 50,0 % 87.3 % 58,1 %
Chấn thương 8,8 % 7,4 % 8,5 %
Bảng trên cho thấy mô hình bệnh tật của các nước phát triển chủ yếu
là các bệnh ko nhiễm trùng, trong khi đó bệnh nhiễm trùng ở các nước đang
phát triển lại chiếm tỉ lệ rất cao.
Mỗi mô hình bệnh tât lại có nhu cầu chữa bệnh khác nhau và do đó
nhu cầu thuốc để chữa bệnh cũng khác nhau.
Mô hình bệnh tật của Việt nam: Việt Nam thuộc các nước có thu nhập

thấp và đang trong quá trình phát triển do đó mô hình bệnh tật cũng thay
đổi theo sự phát triển kinh tế-xã hội. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn
từ 1976 đến nửa đầu thập kỷ 80, 10 bệnh cao nhất Việt Nam là các bệnh
nhiễm trùng và nhiễm KST. Những năm cuối thập kỷ 80, mô hình bệnh tật
bắt đầu có sự thay đổi, bệnh không nhiễm trùng, bệnh do chấn thương xuất
hiện và tăng lên nhanh. Đến năm 1994 và 1995 đã có 3 bệnh ko nhiễm
trùng (tai nạn, ngộ độc và các bệnh tim mạch, huyết áp) được xếp vào
nhóm 10 bệnh có tỷ lệ mắc hàng đầu.
Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất của Việt Nam năm 1976 và năm 1995
Năm 1976 Năm 1995
Tên bệnh Số lần mắc/
1000 dân
Tên bệnh Số lần mắc/
1000 dân
Cúm
1315
Ỉa chảy, viêm dạ dày,
ruột do nhiễm trùng

370
Sốt rét 564 Sốt rét 363
Ỉa chảy 440 Viêm phổi 236
Viêm phế quản 303 Viên phế quản cấp 158
Lỵ và hội chứng lỵ 218 Tai nạn giao thông 113
Sởi 200 Sẩy thai ko tự phát 106
Viêm phổi 190 Sốt xuất huyết 99
Lao hô hấp 151 Lao hô hấp 98
Ho gà 103 Ngộ độc 94
Thiếu hụt dinh dưỡng 86 Cao huyết áp 88
Bảng trên cho thấy mô hình bệnh tật của Việt Nam đã có sự thay đổi

từ các bệnh nhiễm trùng là chủ yếu (năm 1976) chuyển sang mô hình bệnh
tật với các bênh nhiễm trùng đứng hàng đầu, nhưng tiếp sau là đến các bệnh
ko nhiễm trùng (năm 1995). Đó là đặc điểm của mô hình bệnh tật vừa mang
tính chất của một nước nghèo vừa mang tính chất của một nước bắt đầu
công nghiệp hóa.

Câu 7:
a. CTCT, liên quan cấu trúc tác dụng, kể tên các phản ứng ĐT, ĐL,
công dụng, CCĐ, tác dụng phụ của morphin hydroclorid?
TL:
O
H
O
H
O
N CH
3
.
HCl
.
3H
2
O


đau kém hơn nhiều nhưng chữa ho tốt; acetyl hóa cả 2 nhóm -OH thì được
heroin có tác dụng giảm đau và gây nghiện mạnh hơn morphin; thay -CH
3

vị trí 17 của morphin bằng nhóm allyl (-CH

2
-CH=CH
2
) thì được nalorphin,
tác dụng đối kháng với morphin.
* Phản ứng định tính:
- dd morphin cho tủa với các thuốc thử chung của alcaloid. VD Dragendoff
cho tủa cam; Marquis (formaldehyd/acid sulfuric) cho màu đỏ tía sau
chuyển tím; Ford có màu tím chuyển sang xanh.
- UV: dd 10mg/100ml nước trong khoảng 250-350nm có λ
max
:285 nm;
A(1%,1cm) là khoảng 41.
- Có nhóm -OH phenol nên có tính acid (tan trong kiềm mạnh) và cho màu
tím với dd FeCl
3
.
- Tác dụng với oxi già loãng, amoniac loãng và dd đồng sulfat cho màu đỏ.
- Tác dụng với các muối diazoni trong môi trường kiềm cho màu đỏ của
phẩm màu nitơ.
- Morphin dễ bị oxi hóa. Trog môi trường acid, dưới tác dụng của
kalifericyanid thì nó tạo thàh dehydrodimorphin (còn gọi là oxydimorphin)
và acid ferocyanic. Nếu cho thêm dd FeCl
3
thì sẽ có màu xanh lam phổ của
ferocyanid ferric (codein không cho phản ứng này).
- Giải phóng iod từ kali iodat.
* CTCT:

* Liên quan cấu trúc-tác dụng:


Các nhóm chức có liên quan
nhiều đến tác dụng là nhóm -OH
phenol ở vị trí 3, nhóm -OH
alcol ở vị trí 6 và nhóm thế ở vị
trí 17, VD thay -OH phenol của
morphin bằng nhóm -OCH
3
thì
được codein có tác dụng giảm
- Đun nóng với acid vô cơ như HCl đ, H
2
SO
4
đ rồi thêm acid nitric thì sẽ có
màu đỏ máu. Do khi đun với acid vô cơ morphin mất nước tạo thày
apomorphin, chất này dễ bị oxy hóa bởi acid nitric đặc cho màu đỏ máu.
- Chế phẩm cho phản ứng của ion clorid.
* Định lượng:
- Bằng acid percloric 0,1N trong môi trường khan, chỉ thị tím tinh thể (Cần
thêm dd thủy ngân II acetat).
- Định lượng HCl bằng pp đo bạc (pp Folagrd).
* Công dụng:
- Morphin có tác dụng giảm đau, gây nghiện điển hình. Thuốc tác động lên
hệ thần kinh và cơ trơn. Nó kích thích một số trung tâm dẫn dến gây buồn
nôn và nôn, làm co đồng tử, làm tăng trương lực cơ đặc biệt là cơ vòng giữa
ruột với dạ dày và đường mật. Gây nghiện cả về thể chất và tinh thần.
- Gây ngủ, an thần, có thể dùng làm thuốc tiền mê.
- Giảm nhu động ruột nên đc dùng điều trị ỉa chảy.
* Tác dụng phụ: nôn, buồn nôn, nghiện, hội chứng cai thuốc, shock phản

vệ, co đồng tử, bí tiểu.
b. Kể tên các pp xác định nhu cầu thuốc? Trình bày pp xác định nhu cầu
thuốc dựa trên cơ sở dân số?
TL:* Các pp xác định nhu cầu thuốc:
- pp xác định nhu cầu dựa trên cơ sở dùng thuốc.
- pp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế.
- pp dựa trên cơ sở dân số.
* pp xác định nhu cầu thuốc dựa trên cơ sở dân số: pp dựa trên mô hình bệnh
tật của 1 quần thể dân cư hay dân số của 1 quốc gia và phác đồ điều trị
+ Nguyên tắc: dựa trên kết quả xác định dịch tễ học của các bệnh phổ biến trong
một năm và phác đồ điều trị chuẩn.
+ Công thức xác định:
- Nếu dân số tại địa bàn cần nghiên cứu nhu cầu thuốc là P.
- Số loại bệnh mắc phải là i = 1,2,3,…,n.
- Tần suất xuất hiện bệnh i trong quần thể là f
i
.
- Số lượng thuốc TB của loại thuốc k nào đó dùng điều trị bênh i là q
ki
≥ 1.
- Khi đó nhu cầu điều trị n bệnh cho 1 quần thể phải có k loại thuốc.
Nhu cầu chung về các loại thuốc cần cho quần thể trong 1 năm để điều trị bệnh i
được tính như sau:
Q
k
= ∑ p . f
i
. q
ki
Q

k
= Q
1
+ Q
2
+ Q
m

Q
1
: là nhu cầu thuốc thứ nhất. Q
2
: là nhu cầu thuốc thứ 2.
Q
m
: là nhu cầu thuốc thứ m: Q
m
=
∑ p . f
i
. q
mi

Lập bảng phác đồ điều trị ta được q
ki
: Q
ki
≥ 0.

B


nh 1

B

nh 2

B

nh 3



B

nh n

Thuốc 1 q
11

q
12
q
13
q
1n

Thu

c 2


q
21

q
22

q
23


q
2n


Thu

c m

q
m1

q
m2

q
m3


q

mn

Từ bảng ma trận có thể tính được nhu cầu thuốc của một cộng đồng:
Qk =
∑ p . f
i
. q
ki
= p .
∑ f
i
. q
ki

Công thức này có thể áp dụng để tính toán nhu của thuốc theo nhóm thuốc hoặc
theo từng thuộc cụ thể.
Trong thực tế, để xác định nhu cầu thuốc ở góc độ vĩ mô hoặc vĩ mô đều
kết hợp cả 3 pp và việc xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng chung đến
nhu cầu thuốc.
Câu 8:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, chống chỉ định, tác dụng phụ của acid
acetyl salycilic?
TL:
C
O
O
H
OCOCH
3



Phần tủa rửa xạch thêm dd FeCl
3
sẽ có màu tím.
Dịch lọc đem trung tính bằng CaCO
3
(lọc nếu cần) sau đó thêm thuốc
thử FeCl
3
thì có màu hồng của Fe(CH
3
COO)
3

COOH
OCOCH
3
C
O
O
N
a
OH
+ NaOH
t
o
+
CH
3
COONa



C
O
O
H
OH
+
CH
3
COO
H
+H
+

* Định lượng:
- Trung hòa nhóm chức acid bằng dd NaOH 0,1N, chỉ thị phenolphthalein,
trong môi trường ethanol. Chú ý cần tiến hành ở nhiệt độ thấp và thao tác
nhanh để tránh phản ứng vào chức ester.
- Cho chế phẩm tác dụng với 1 lượng kiềm quá dư để thủy phân chức ester
sau đó định lượng kiềm dư bằng acid chuẩn.

* Công dụng:
Giảm đau hạ nhiệt chống viêm và làm thải trừ acid uric qua nước tiểu.
Gần đây phát hiện ra tác dụng làm giảm ngưng kết tiểu cầu, làm giảm khả
năng tổng hợp prothrombin nên ảnh hưởng đến đông máu.
* CTCT:
* Định tính:
- Thủy phân chức ester bằng cách đun với dd
NaOH. Để nguội, acid hóa dd sẽ có tủa acid

salycilic, lọc tách tủa và dịch lọc.
Dùng điều trị cảm cúm, nhức đầu, đau răng, đau mình mẩy, thấp khớp
cấp và mạn, chống viêm tắc tĩnh mạch và huyết khối, phòng nhồi máu cơ
tim và đột quỵ. Dùng ngoài tác dụng trị nấm, hắc lào.

* Chống chỉ định:
- Không dùng aspirin cho người đã có triệu chứng hen, viêm mũi hoặc
mày đay khi dùng aspirin hoặc những thuốc chống viêm không steroid khác
trước đây.
- Ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tá tràng đang hoạt
động, suy tim vừa và nặng, suy gan, suy thận, đặc biệt người có tốc độ lọc
cầu thận dưới 30 ml/phút và xơ gan.

* Tác dụng phụ:
- Ức chế tim, thường phối hợp với thuốc trợ tim (caffein trong viên APC).
- Kích ứng dạ dày, do đó hay dùng các muối hoặc dạng bào chế đặc biệt:
+ Muối calci acetyl salycilat vừa có tác dụng giảm kích ứng vừa cung cấp
calci cho cơ thể vì dùng lâu ngày sẽ làm giảm calci.
+ Muối nhôm uống không bị kích ứng.
+ Lysin acetylsalysilat trong chế phẩm aspirin tiêm (IM, IV).
+ Dạng bào chế viên sủi bọt, thành phần có thêm NaHCO
3
, hoặc có thêm
acid nitric và NaHCO
3
.
+ Dạng viên bao tan ở ruột.
b. Kể tên những nội dung bắt buộc phải có ở 1 nhãn thuốc? Cho biết
những dấu hiệu lưu ý phải sử dụng trên nhãn nguyên liệu gậy
nghiện, hướng tâm thần và tiền chất làm thuốc, nhãn thuốc thành

phẩm có lưu ý đặc biệt khi sử dụng?
TL:
* Nhãn của thuốc phải ghi đầy đủ nội dung bắt buộc sau đây:
- Tên thuốc.
- Tên địa chỉ của cơ sở sản xuất.
- Thành phần cấu tạo của thuốc.
- Quy cách đóng gói.
- Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định.
- Số đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu, số lô sản xuất, ngày sản xuất,
hạn dùng, điều kiện bảo quản, ngày sản xuất, tiêu chuẩn áp dụng.
- Các dấu hiệu lưu ý;
* Với nhãn nguyên liệu làm thuốc gây nghiện phải có chữ “Gây nghiện“.
Nhãn nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần phải có chữ “Hướng thần“.
Các chữ trên có kích thước ít nhất phải bằng tên nguyên liệu được in đậm
trong khung tròn tại góc trên bên phải của nhãn.
* Nhãn thuốc thành phẩm có lưu ý đặc biệt:
- Thuốc trong danh mục thuốc kê đơn, trên nhãn phải ghi dòng chữ “Thuốc
bán theo đơn“ và phải ký hiệu Rx ở góc phải phía trên phần chính của nhãn.
- Nhãn th.phẩm thuốc độc phải có dùng chữ “Ko dùng quá liều chỉ định“.
- Nhãn thành phẩm thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải có dòng
chữ “Dùng theo chỉ định của thầy thuốc“.
- Nhãn thành phẩm thuốc tra mắt phải có dòng chữ “Thuốc tra mắt“.
- Nhãn thành phẩm thuốc nhỏ mũi phải có dòng chữ “Thuốc nhỏ mũi“.
- Nếu thuốc có lưu ý đặc biệt để đảm bảo an toàn cho người sr dụng thì trên
nhãn phải ghi rõ lưu ý đó (VD: ko đc uống, ko đc tiêm tĩnh mạch ).
- Nếu thuốc có thể gây tác hại nghiêm trọng cho con người và môi trường
khi hủy ko đúng pp thì phải ghi điều cần lưu ý khi hủy (VD: ko đc đốt ).
- Nếu thuốc chỉ đc dùng cho người lớn, nhãn phải đc in thêm dòng chữ
“Cấm dùng cho trẻ em“; Nếu có chống chỉ định đến tuổi nào thì phải ghi cụ
thể VD: “Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi“.

- Trên nhãn bao bì thương phẩm ngoài của thuốc phải in đậm nết dòng chữ
“Để xa tầm tay trẻ em“ và “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng“.
- Các ký hiệu trên cần phải đc ghi đậm nét, chữ in hoa, kích thước nhỏ nhất
là 1,5 mm; lớn nhất bằng tên thuốc. Nếu có nhiều lưu ý thì cần phải ghi đủ
và các dấu hiệu lưu ý phải được ghi trên phần chính của nhãn.
Câu 9:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng liều dung, dạng dùng của của
diclofenac natri?
TL:
C
H
2
NH
C
O
O
N
a
Cl
C
l

đốt trên ngọn lửa không màu, dd/nước được acid hóa bằng acid acetic loãng
rồi thêm Magnesi uranyl acetat cho tủa kết tinh vàng.
- IR, UV, SKLM so sánh chuẩn.
* Định lượng:
- Bằng acid percloric trong môi trường acid acetic khan, chỉ thị đo điện thế.
- Với dạng acid, định lượng bằng dd KOH/methanol trong môi trường
cloroform.
* Công dụng:

Diclofenac có tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ sốt.
Được dùng trong các trường hợp đau do viêm khớp, đau thắt lưng, đau rễ
thần kinh, đau bụng do kinh nguyệt …
* Liều dùng:
Thấp khớp liều tấn công 150mg/ngày chia 3 lần, điều trị duy trì 75-
100mg/ngày.
IM sâu và chậm 75mg/1 lần trong 1 ngày. Dùng 2 ngày, nếu cần thì
điều trị tiếp bằng dạng uống.
Trẻ em dùng dạng uống
* Dạng dùng:
Viên:25, 50, 75 mg; ống tiêm 75 mg
Mỡ bôi ngoài da, thuốc nhỏ mắt (naclof).
* CTCT:
* Định tính:
- dd/methanol, thêm acid nitric có màu đỏ nâu.
- dd/cồn cho PƯ với các dd kalifericyanid,
FeCl
3
và HCl sẽ cho màu xanh và có tủa.
- Cho phản ứng của ion natri: cho màu vàng khi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×