Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Báo Cáo Thủy Sinh Học Đại Cương​ - Đề Tài : Thảm Thực Vật Trên Lưu Vực Sông Mê Kông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.48 MB, 45 trang )

THẢM THỰC VẬT TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG

1


Chương 7: Thảm
thực vật trên lưu
vực sơng Mê Kơng

1.

Sự hình thành rừng.

2.

Thảm thực vật rừng ở thượng
lưu sông Mê Kông.

3.

Thảm thực vật vùng đất thấp hạ
lưu sông Mê Kông.

4.

Thảm thực vật núi ở hạ lưu
sông Mê Kông.

5.

Vùng đất ngập nước và vùng


đầm lầy.

6.

Yếu tố thúc đẩy sử dụng đất
ven bờ sông Mê Kông.
2


1. Sự hình thành rừng.

Yếu tố địa lý
Yếu tố khí hậu
Đặc điểm hình thái và đặc tính thực vật
Chế độ mưa
3


Thảm thực vật tại
thượng nguồn sông
Mê Kông.

4


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.




Thượng nguồn của sông Mê Kông ở
các tỉnh Tây Bắc Vân Nam, Tây
Tạng và Thanh Hải của Trung Quốc.



Là vùng chuyển tiếp từ các khu rừng
nhiệt đới và cận nhiệt đới của Đông
Nam Á đến các khu rừng ơn đới ở
phía bắc.



Thảm thực vật được phân chia theo
độ cao của địa hình.

5


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.



Độ cao khoảng 1000m:




Có mối liên hệ với rừng theo
mùa Myanmar và khu vực
Đông Nam Á.



Phân loại rừng: rừng bán
thường xanh (với các loại cây
lá rộng thường xanh và rụng
lá).

Rừng Prey Lang ở miền Bắc
Campuchia.

6


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.



Độ cao từ 1000-2500m:



Hình thái rừng: Chủ yếu là cây lá
rộng cận nhiệt đới. Các loài thân
gỗ cao từ 20-30m.




Loài thường gặp: Họ Lauraceae,
và Magnoliaceae, chi Castanopsis,
Lithocarpus, Chrysobalanus,…
Rừng bán thường xanh theo mùa cận nhiệt đới tại công
viên quốc gia Doi Inthanon, miền Bắc Thái Lan, vào cuối
mùa khô.
7


2. Thảm thực vật tại thượng nguồn sông
Mê Kông.


Độ cao từ 1500-3000m:



Phân loại rừng: Lá kim cận
nhiệt đới.



Loài

đặc

trưng:


Pinus

yunnanensis (độ cao 15003000m), Pinus armandii (độ
cao 2500-3000m), độ cao cây
khoảng từ 15-25m.

Pinus yunnanensis ở Núi tuyết Ngọc Long- tỉnh Vân Nam,
Trung Quốc.
8


2. Thảm thực vật tại thượng nguồn sông
Mê Kông.


Độ cao 2700-3100m:



Phân

loại

rừng:



rộng


thường xanh xen với lá kim.


Loài đặc trưng: chủ yếu là loài
Tsuga dumosa và các loài phụ
khác như: Abies georgii, Picea
likiangensis,

độ

cao

khoảng 30m.
Picea likiangensis ở Núi tuyết Ngọc Longtỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

9

cây


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.

 Độ

cao từ 3000-3400m:




Loài đặc trưng: chủ yếu là
Pinus densata chiều cao
cây khoảng 10-25m.



Tầng dưới của rừng được
che phủ từ 20-25% bởi các
cây bụi thuộc chi: Lyonia và
Rhododendron.

Pinus densata
10


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.



Độ cao từ 3100-3800m:



Rừng được che phủ bởi các loài
vân sam.




Loài đặc trưng: Picea
likiangensis hoặc Picea
brachytyla, độ cao cây khoảng
40m.



Tầng dưới tán phân bố cây non
và cây bụi.

Picea likiangensis

11


2. Thảm thực vật tại thượng nguồn sông
Mê Kông.
 Độ


cao từ 3500-4300m:

Loài đặc trưng: cây Abies
forrestii và Picea likiangensis.



Bên dưới tầng tán là các loài
cây bụi và tre bụi


Abies forrestii ở Núi tuyết Ngọc Longtỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

12


Thảm thực vật tại thượng nguồn
sông Mê Kông.
2.



Độ cao trên 4000m:



Từ độ cao 4000m trở lên tới đỉnh
sẽ dần xuất hiện các đồng cỏ và
kết hợp với các dạng cây bụi.

13


2. Thảm thực vật tại thượng nguồn sơng
Mê Kơng.


Kết luận:




Thảm thực vật phân bố theo độ cao địa hình và có sự giao thoa giữa các loại
rừng.



Độ cao dưới 2500m là các loại rừng bán thường xanh.



Càng lên cao thảm thực vật thay đổi.



Ở độ cao từ 1500-3000m- là độ cao của sự giao thoa giữa thảm thực vật, xuất
hiện rừng lá rộng thường xanh xen với lá kim.



Độ cao từ 3500-4300m là sự thống trị của các loài cây lá kim với dưới tầng tán
là các loài cây bụi và đồng cỏ.
14


Thảm thực vật tại
hạ nguồn sông Mê
Kông.

15



3. Thảm thực vật vùng đất thấp tại hạ lưu
sông Mê Kông.
 3.1

Rừng thường xanh ẩm ướt

 Phân

bố khu vực phía nam, kiểu hình rừng tương tự khu

vực Ấn – Malaysia
 Tán

cây nhiều tầng có độ cao 40m trở lên và nhiều dây leo.

 Điều
o

kiện hình thành: Khu vực có khí hậu ẩm ướt.

Lượng mưa hàng năm: 2000 mm

16


3.1

Rừng thường xanh
ẩm ướt.


17


3. Thảm thực vật vùng đất thấp tại hạ lưu
sông Mê Kông.
 3.2 Rừng bán xanh (Semievergreen)


Phổ biến rộng, trải dài từ trung tâm Thái Lan, Lào, Campuchia và
Việt Nam.



Cấu trúc tổng thể tương tự rừng thường xanh ẩm ướt; tán cây nhiều
tầng có độ cao 30 - 40m và cấu trúc thống.



Thường xuất hiện ở các vùng khí hậu ẩm ướt.
o

Lượng mưa hàng năm: 1400 - 2600 mm, lượng mưa phân bố theo
mùa.
18


Khu vực phân bố của
rừng bán thường xanh.

19



Rừng bán thường xanh (Semievergreen) ở Ou Reang- đông bắc Campuchia.

20



×