Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BÀI TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.97 MB, 34 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
GV: Hoàng Thị Thúy Kiều
“Chơi ô ăn quan” là tranh sơn dầu
Đúng hay sai ?
Sai.là tranh lụa
1
985
3
2
1
“Lên đồng” là tác phẩm của họa sỹ nguyễn Phan
Chánh?
a. Đúng. b. Sai.

2
9
8
5
3
21
Ai là viện trưởng đầu tiên của Viện bảo tàng Mĩ thuật
Việt Nam và Viện nghiên cứu Mĩ thuật ?
a. Nguyễn Phan Chánh b. Tô Ngọc Vân
c. Nguyễn Đỗ Cung d. Diệp Minh Châu
Nguyễn Đỗ Cung
3
98
5
32
1


Họa sỹ Diệp Minh Châu được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?
a. 1992 b. 1996
c. 1994 d. 1998
Năm 1996
4
9
85321
BÀI 22: Vẽ trang trí
I. Quan sát – nhận xét:
BÀI 22
Câu hỏi thảo luận:
H: Em hãy nêu những hiểu
biết của mình về đĩa tròn?
Gợi ý:

Đĩa tròn dùng để làm gì?

Những hoạ tiết nào
thường được sử dụng
trong trang trí đĩa tròn?

Hoạ tiết được sắp xếp
như thế nào ?

Em có nhận xét gì về màu
sắc của đĩa tròn?

Chất liệu của đĩa tròn?
I. Quan sát – nhận xét:

TIẾT 25
Đĩa tròn dùng để làm gì?
1. Mục đích sử dụng:
Dùng để đựng thức ănDùng để trang trí
-
Dùng để đựng thức ăn
-
Dùng để trang trí
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
Những hoạ tiết nào thường
được sử dụng trong trang trí
đĩa tròn?
1. Mục đích sử dụng:
2. Hoạ tiết:
-
Đa dạng, phong phú
-
Thường được cách điệu
hoặc tả thực.
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
Hoạ tiết trên đĩa tròn được
sắp xếp như thế nào?
1. Mục đích sử dụng:
2. Hoạ tiết:
-
Đa dạng, phong phú
-
Thường được cách điệu

hoặc tả thực.
Đối xứngXen kẽ, nhắc lại
-
Cách sắp xếp hoạ tiết:
+ Đối xứng
+ Xen kẽ, nhắc lại
+ Tự do (mảng hình không đều)
Tự do (mảng hình không đều)
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25

1. Mục đích sử dụng:
2. Hoạ tiết:
-
Đa dạng, phong phú
-
Hoạ tiết thường được cách
điệu hoặc tả thực.
-
Cách sắp xếp hoạ tiết:
+ Đối xứng
+ Xen kẽ, nhắc lại
+ Tự do (mảng hình không đều)
Đĩa dùng để đựng và đĩa để
trang trí khác nhau điểm nào?
Hoạ tiết thoáng, phần nền nhiềuHoạ tiết dày, phần nền ít
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
Em có nhận xét gì về màu sắc
của đĩa tròn?

1. Mục đích sử dụng:
2. Hoạ tiết:
3. Màu sắc:
-
Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã
tạo cảm giác sạch sẽ, ngon
miệng
-
Màu sắc tương phản, bổ túc…
trong đĩa trang trí làm đẹp cho
nhà ở
Màu sắc tương phản, bổ túc…trong đĩa
trang trí làm đẹp cho nhà ở
Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã tạo cảm
giác sạch sẽ, ngon miệng
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
Đĩa tròn thường được làm
bằng chất liệu gì?
1. Mục đích sử dụng:
2. Hoạ tiết:
3. Màu sắc:
4. Chất liệu:
Thuỷ tinh Nhựa
Gỗ Gốm sứ
- Thuỷ tinh, nhựa, gỗ,…nhưng
đẹp nhất vẫn là đồ gốm sứ
I. Quan sát – nhận
xét:
+ Em có cảm nhận gì

về cái đĩa này ?
+ Các em đoán xem cái
đĩa này có từ bao
giờ ?
+ Em thấy họa tiết là
gì?
+ Theo em chất liệu cái
đĩa này là gì ?
BÀI 22:
I. Quan sát và nhận xét:
Đĩa men ngà thời lý, được trang trí bằng một bông hoa
Phù Du choán đầy lòng đĩa, đơn giản và rất tinh nhã.
BÀI 22
I. Quan sát và nhận xét:
Đĩa gốm men ngọc thời Trần, có màu nước dưa,
họa tiết trang trí là hoa sen, uyên ương và song
ngư. Thế kỷ XIII
I.Quan sát và nhận xét :

Đĩa gốm men hoa Lam thời Lê, thế kỷ VX.
Được trang trí bằng hình tượng con Rồng.
BÀI 22:
I.Quan sát và nhận xét :

Đĩa bằng sứ thời Nguyễn, thế kỷ XIX. Trang trí bên trong
là hình ảnh Tiên ông đánh cờ, thể hiện sự giàu sang của
quý tộc lúc bấy giờ.
I. Quan sát – nhận
xét:


Ngoài đĩa tròn ra
em còn thấy các
loại đĩa nào trong
cuộc sống ?
Đĩa hình vuông,
bầu dục, chiếc lá….
BÀI 22:
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
Em sẽ chọn họa tiết gì cho bài vẽ của mình ?
Ho¹ tiÕt hoa l¸
Ho¹ tiÕt ®éng vËt
Ho¹ tiÕt con ng êi
I. Quan sát – nhận xét:
Một số bài vẽ của giáo viên:
TIẾT 25
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
II. Cách trang trí:
Sắp xếp vị trí các bước vẽ sao cho đúng trình tự ?
1 2 3 4
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
II. Cách trang trí:
Vẽ đường tròn – Kẻ trục đối xứng
B1: Vẽ đường tròn – Kẻ trục đối
xứng
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
II. Cách trang trí:

Tìm bố cục
(mảng chính-mảng phụ)
B1: Vẽ đường tròn – Kẻ trục đối
xứng
B2: Tìm bố cục
+ Mảng chính (trước)
+ Mảng phụ (sau)
I. Quan sát – nhận xét:
TIẾT 25
II. Cách trang trí:
B1: Vẽ đường tròn – Kẻ trục đối
xứng
B2: Tìm bố cục
+ Mảng chính
+ Mảng phụ
Tìm và vẽ hoạ tiết
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×