Phần 1
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
TRẢI NGHIỆM NHÂN VIÊN (EX)
NỘI DUNG
1. Tại sao chúng ta cần triển khai EX
2. Triển khai EX như thế nào tại doanh nghiệp
3. Triển khai những gì về EX trong doanh nghiệp
4. Các chia sẻ thực chiến về EX
TRẢI NGHIỆM NHÂN VIÊN
(Employee Experiences)
QUÁ KHỨ
HIỆN TẠI
TƯƠNG LAI
ThS.Vũ Tuấn Anh
Trải nghiệm nhân viên mô tả trạng thái – stage của người nhân viên
khi kích hoạt - trigger như sự kiện - hành động - lời nói - phần thưởng
tạo ra những cảm xúc tích cực thơng qua các giác quan.
Nhân viên có trạng thái tích cực, hưng phấn và thoải mái sẽ
tạo ra những kết quả tích cực trong công việc.
Chuỗi lợi nhuận và thỏa mãn nhân viên
Để nhân viên hài lòng và gắn kết…
Trong quá khứ, doanh nghiệp và nhân sự tập trung vào hai khái niệm
Nhân viên hài lịng
Nhân viên gắn kết
Cơng ty cho đi các
quyền lợi
Công ty nhận được
các giá trị
Để nhân viên hài lòng và gắn kết…
01- Gia tăng hiệu suất năng suất
02- Giảm tỷ lệ nghỉ việc
03- Trung thành và gắn bó cơng ty
04- Giúp cơng ty phát triển lâu dài
Lịch sử trải nghiệm nhân viên
Hình thành bắt đầu từ khoảng 2008 - 2010 nhấn mạnh thêm về cách
trao giá trị cho nhân viên bên cạnh bản thân giá trị.
● Của cho khơng bằng
cách cho.
● Lời nói khơng mất tiền
mua, lựa lời mà nói cho
vừa lịng nhau.
Tại sao trải nghiệm nhân viên quan trọng?
01- Thế giới VUCA
02- Chuyển đổi số - công nghệ
03- Khách hàng số
04- Áp lực cuộc sống
05- Thiếu đi lưới an toàn –safety nest
Định nghĩa trải nghiệm nhân viên
Cảm xúc - trạng thái và suy nghĩ của người nhân viên trong tức thời
rất quan trọng ảnh hưởng tới kết quả công việc
Bên cạnh những giá trị lâu dài – khó nhận ra doanh nghiệp cần luôn
luôn kiến tạo các trải nghiệm tuyệt vời.
Moment of Vow
Trải nghiệm nhân viên theo phương Đông
Nhân viên là tổng hợp của
❖ Thân – thể xác
❖ Tâm- cảm xúc
❖ Trí- các suy nghĩ lý trí
Doanh nghiệp cần kiến tạo
Thân – Tâm – Trí tốt nhất cho nhân viên
đảm bảo năng suất và hiệu suất.
Khung trải nghiệm nhân viên
Kết quả:
● Ghi nhận
● Khen thưởng
● Động viên
Ngun nhân
● Phát hiện
● Kích hoạt
● Ni dưỡng
● Đào tạo
● Phát triển
● Cố vấn
Huấn luyện
Các trụ cột trải nghiệm nhân viên
Doanh nghiệp kiến tạo trải nghiệm nhân viên qua các trụ cột
1
Hệ
thống
theo
dõi
thời
gian
thực
2
Dữ
liệu
3
Quy
trình
4
Thấu
cảm
Empathy
5
Văn
hóa
6
Lãnh
đạo
7
8
Chun
mơn
Triết lý
tử tế
của
lãnh
đạo và
doanh
nghiệp
Hệ thống nhân sự trong doanh nghiệp
Triết lý trải nghiệm nhân viên
01- Mỗi nhân viên là một thực thể duy nhất.
02- Các hoạt động, chương trình cần được cá thể hóa.
03- Tư duy thiết kế: COI NHÂN VIÊN LÀ TRUNG TÂM.
Chân dung nhân viên
(Employee personas)
01
Các đặc tính
cá nhân của
nhân viên
02
Các động lực
03
Các mong muốn
Chúng ta phải có chân dung nhân viên
để thiết kế trải nghiệm tuyệt vời
Giá trị kiến tạo cho nhân viên
(Pain and gain)
Trải nghiệm nhân viên - Tư duy thiết kế
Bí quyết kiến tạo trải nghiệm nhân viên
8T “Chìa khóa” giúp nhân viên có trải nghiệm tuyệt vời
01
Thù lao
02
Thưởng
03
Tri thức
04
Thương hiệu
05
Trận đánh
06
Tài năng
07
Tương lai
08
Thành tích
(Bản quyền: ThS.Vũ Tuấn Anh)
Nền tảng trải nghiệm nhân viên
(Employee Experience Platform)
Ambassador
Buy-in
Follow
ENGAGE
Aware
Apply
On Board
EXPERIENCES Leave Connect
EXCHANGE
Influence
Come
back
Chuyên môn
Chiến lược trải nghiệm nhân viên
03
Phát triển nhân viên
04
Môi trường số
01
Môi trường
truyền thống
02
Trải nghiệm
nhân viên
Công nghệ
Trải nghiệm nhân viên trong tương lai
Môi trường làm việc số - Digital platform
nơi nhân viên tương tác trực tiếp với khách hàng bên trong và bên ngoài
để khách hàng có những trải nghiệm tuyệt vời song hành với
trải nghiệm nhân viên tuyệt vời