ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN
THÔNG
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3
Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Văn Minh
Sinh viên thực hiện: Võ Quốc Nhật
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG APP NGHE NHẠC ONLINE
BẰNG ANDROID STUDIO
Đà nẵng….tháng… năm…
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN
THÔNG
ĐỒ ÁN CƠ SỞ 3
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG APP NGHE NHẠC ONLINE BẰNG
ANDROID STUDIO
Đà nẵng…., tháng… năm…
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của internet và những ứng dụng của nó trong
đời sống. Máy tính, điện thoại thơng minh khơng cịn là một phương tiện lạ lẫm đối
với mọi người mà nó đã dần trở thành một công cụ làm việc và giải trí thơng dụng và
hữu ích của chúng ta ở mọi nơi nhờ có kết nối internet. Do đó việc xây dựng các ứng
dụng cho điện thoại di động đang là một nghành công nghiệp mới đầy tiềm năng và
hứa hẹn sự phát triển vượt bậc.
Phần mềm, ứng dụng cho điện thoại di động hiện nay rất đa dạng và phong phú trên
các hệ điều hành di động. Các hệ điều hành như Android, IOS, Hybrid,… đã rất phát
triển trên thị trường truyền thông di động.
Trong nhiều năm trở lại đây, hệ điều hành android ra đời với sự kế thừa những ưu
việt của các hệ điều hành trước và sự kết hợp của nhiều công nghệ tiên tiến nhất hiện
nay. Android đã nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với các hệ điều
hành trước đó và đang là hệ điều hành được ưa chuông nhất.
Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội nhu cầu giải trí thơng qua điện thoại di
động ngày càng phổ biến, vì vậy em đã chọn xây dựng đề tài “Xây dựng app nghe
nhạc bằng Android Studio” với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu về ứng dụng nghe nhạc
trên android để có thể đáp ứng nhu cầu giả trí đó, giúp mọi người có thể thư giản
thơng qua ứng dụng.
Cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy Lê Văn Minh em đã hồn thành ứng dụng
này. Trong q trình phân tích thiết kế khơng thể tránh khỏi những sai sót mong thầy
cơ và các bạn đóng góp ý kiến để ứng dụng được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đồ án với sự giúp đỡ của, tạo điều kiện của Khoa công
nghệ thông tin và truyền thông – Đại học Đà Nẵng, đặt biệt là sự hướng dẫn trực tiếp,
chỉ bảo tận tình của giảng viên bộ mơn TS. Lê Văn Minh em đã hoàn thành đề tài
cùng với bản báo cáo đúng thời gian quy định.
Với khả năng và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy cơ giáo để em hồn
thành hơn đề tài nghiên cứu trong thởi gian tới.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa công nghệ
thông tin và truyền thông – Đại học Đà Nẵng đã chỉ bảo, dạy dỗ chúng em trong suốt
thời gian học. Đặt biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Văn Minh
đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
NHẬN XÉT
(Của giáo viên hướng dẫn)
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………........
3
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU.........................................................................................6
1.1 Tổng quan:..........................................................................................................6
1.2 Khảo sát thực trạng:............................................................................................6
1.3 Phương pháp và kết quả:....................................................................................8
1.3.1 Các bước triển khai:......................................................................................8
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG..................................................9
2.1 Phân tích bài toán:..............................................................................................9
2.1.1 Biểu đồ use case, đặt tả use case:.................................................................9
2.1.2 Xây dựng biểu đồ lớp(Class diagram) :......................................................12
2.1.3 Biểu đồ tuần tự:..........................................................................................12
2.1.4 Biểu đồ hoạt động của người dùng:...........................................................15
2.2 Phân tích cơ sở dữ liệu:...................................................................................16
2.2.1 Các bảng của cơ sở dữ liệu:.......................................................................16
2.2.2 Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu:.........................................20
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG VÀ KẾT QUẢ.........................................21
3.1 Các bước triển khai xây dựng:..........................................................................21
3.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu thị trường:..........................................................21
3.1.2 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin khách hàng:.............................................21
3.1.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn phân tích:...............................................................22
3.1.4 Giai đoạn 4: Tiến hành thiết kế giao diện ứng dụng và lập trình chức năng:
............................................................................................................................. 22
3.1.5 Giai đoạn 5: Giai đoạn chạy thử:...............................................................23
3.1.6 Giai đoạn 6: Giai đoạn nghiệm thu và khởi chạy hệ thống:.......................23
3.2 Tổng quan về các kết quả đạt được:.................................................................23
3.2.1 Về giao diện:..............................................................................................23
3.2.2 Về các chức năng:......................................................................................24
3.2.3 Về bản thân:...............................................................................................24
3.2.4 Về sản phẩm:..............................................................................................24
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN..........................................................................................37
4.1 Những điểm ứng dụng làm được:.....................................................................37
4.1.1 Đối với người dùng:...................................................................................37
4.1.2 Đối với người quản trị:...............................................................................37
4
4.2 Nhược điểm của ứng dụng:...............................................................................37
4.3 Hướng phát triển của ứng dụng:.......................................................................37
4.4 Những kiến thức kỹ năng đạt được sau khi thực hiện đồ án:............................37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................38
5
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan:
- Bối cảnh thực hiện: Tháng 12 năm 2019, thực hiện xây dựng ứng nghe nhạc online
trên hệ điều hành Android bởi sinh viên Võ Quốc Nhật đang học tại Khoa công nghệ
thông tin và truyền thông – Đại học Đà Nẵng để thực hiện cho yêu cầu của môn Đồ án
cơ sở 3.
- Vấn đề cần giải quyết: Xây dựng một ứng dụng nghe nhạc trên hệ điều hành Android
đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của người dùng trong một về một ứng dụng nghe nhạc và
các yêu cầu về quản lý cho người quản trị.
- Nội dung tổng quan:
+ Xây dựng ứng dụng nghe nhạc bằng Android Studio, với mơ hình MVC giúp việc
quản lý mã nguồn được dễ dàng hơn. Ứng dụng cho phép người dùng có thể xem các
bài hát mới, bài hát theo chủ đề và thể loại, các bài hát được nhiều người yêu thích
được cập nhật liên tục trên ứng dụng.
+ Xây dựng backend sử dùng framework Laravel dùng để quản lý cơ sở dữ liệu. Giúp
thuận lợi hơn trong cập nhật dữ liệu của ứng dụng.
- Mục đích:
+ Ngày càng hồn thiện các chức năng để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của người dùng
và tối ưu hóa ứng dụng để tăng trải nghiệm cho người dùng.
+ Xây dựng một ứng dụng nghe nhạc nổi tiếng có lượt tải về cao mang lại nhiều lợi
nhuận.
- Phạm vi: Hiện nay, qui mô trong nội thành Đà Nẵng. Tương lai hướng đến phạm vi
trên cả nước.
1.2 Khảo sát thực trạng:
- Thực tế ứng dụng nghe nhạc,… đang rất phổ biến trên điện thoại di động với nhiều
ứng dụng nổi tiếng như: App ZingMP3 , App NhacCuaTui ,… những ứng dụng này
hiện nay được rất nhiều người dùng sử dụng.
Hình 1.
6
Hình 2.
- Các ứng dụng này có nhiều tính năng hay như bạn có thể tạo một album các bài hát
u thích riêng cho mình.
- Giao diện hiện đại, ln được cập nhật để phù hợp với người dùng.
- Các tính năng cơ bản của ứng dụng:
Của người dùng
Của người quản trị trang web
+ Xem bài hát mới nhất
+ Thêm, sửa, xóa bài hát
+ Tìm kiếm bài hát
+ Thêm, sửa, xóa chủ đề
+ Nghe bài hát u thích
+ Thêm, sửa, xóa thể loại
+ Bình luận
+ Xem bình luận
+ Đăng nhập và chia sẻ bài hát lên
Facebook.
1.3 Phương pháp và kết quả:
1.3.1 Các bước triển khai:
- Bước 1: Định hướng mục tiêu:
+ Trước hết, cần xác định cụ thể mục tiêu, ví dụ như việc thơng qua trả lời các câu hỏi
như: Ứng dụng đó sẽ giải quyết vấn đề gì? Người dùng sẽ bị nó thu hút như thế nào?
Ứng dụng sẽ mang lợi nhuận theo cách nào? … Ngoài ra, việc xác định tiềm năng thị
trường, xu hướng xã hội cũng là một yếu tố rất quan trọng. Đồng thời cũng có thể
tham khảo thêm những khách hàng xem họ đang có nhu cầu ra sao về nghe nhạc,
đánh giá thế nào với ứng dụng. Những mục tiêu này cần được xác định cụ thể và rõ
ràng để cơ sở xây dựng và phát triển ý tưởng App Mobile hiệu quả.
7
- Bước 2: Phác thảo ý tưởng:
+ Phác thảo ý tưởng là bước đặt những viên gạch đầu tiên cho app tương lai mà mình
muốn xây dựng. Trước tiên, cần khái quát các tính năng cơ bản nhất của app nghe
nhạc theo hướng nhìn trực quan trước, sắp xếp bố trí sao cho càng sát với thực tế càng
có lợi. Bước này được dùng làm kho tài liệu tham khảo cho những quá trình sau của
dự án.
+ Từ những ý tưởng ban đầu này, sau khi phác thảo bạn sẽ nhận ra mình sẽ phát triển
ứng dụng này miễn phí hay đem lại lợi nhuận nhờ quảng cáo.
- Bước 3: Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Khi đã xác định lộ trình kế hoạch, tiếp theo cần quan tâm đến các vấn đề chính: sản
phẩm, thời gian, tăng trưởng và chi phí. Sau đó, phân tích và lên danh sách các thứ tự
công việc cần làm theo từng giai đoạn, dự kiến thời gian để hoàn thành cho từng giai
đoạn.
- Bước 4: Thiết kế giao diện:
+ Thiết kế giao diện là bước thể hiện tất cả các thơng tin, hình ảnh hay video mà
người dùng sẽ nhìn thấy khi app hiển thị. Thiết kế sáng tạo và thu hút là phương pháp
điều hướng người dùng đơn giản nhất mà chưa phải kể tới cách thức quảng cáo sau
này. Trong quá trình thiết kế cần phải cân nhắc tới những phản hồi từ phía những
người trải nghiệm thử để tìm được giao diện thích hợp.
- Bước 5: Lập trình ứng dụng:
+ Đây là bước quan trọng nhất, tiến hành lập trình theo thiết kế đã đưa ra bằng cách sử
dụng Android Studio, Mysql, framework Laravel,… và xác định hệ điều hành hướng
là Android.
- Bước 6: Kiểm thử và phát hành
+ Sau khi đã thử nghiệm, một số sai sót sẽ xuất hiện cùng rất nhiều vấn đề cần điều
chỉnh. Sau đó, sẽ đến bước cuối cùng – phát hành ứng dụng. Có thể chọn hình thức tải
về miễn phí hoặc có thu phí trên mỗi lượt tải. Khi khởi chạy ứng dụng của mình trong
cửa hàng Google Play thì phải tải tệp ứng dụng lên cửa hàng.
8
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Phân tích bài toán:
2.1.1 Biểu đồ use case, đặt tả use case:
- Biểu đồ use case (Use case diagram):
Một biểu đồ Use case chỉ ra một số lượng các tác nhân ngoại cảnh và mối liên
kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp. Một Use case là một lời miêu tả
của một chức năng mà hệ thống cung cấp. Lời miêu tả Use case thường là một văn
bản tài liệu, nhưng kèm theo đó cũng có thể là một biểu đồ hoạt động. Các Use case
được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngồi vào của các tác nhân (hành vi của hệ
thống theo như sự mong đợi của người sử dụng), không miêu tả chức năng được cung
cấp sẽ hoạt động nội bộ bên trong hệ thống ra sao. Các Use case định nghĩa các yêu
cầu về mặt chức năng đối với hệ thống.
Hình 3.
- Đặc tả một số use case quan trọng:
Use case đăng nhập quản trị:
9
Hình 4.
+ Đối tượng sử dụng bao gồm: quản trị viên.
+ Use case này mô tả các bước đăng nhập của các người quản trị vào trang web quản
trị ứng dụng.
Các bước thực hiện:
+ Hệ thống yêu cầu cung cấp thông tin đăng nhập gồm tên đăng nhập người dùng và
mật khẩu.
+ Người dùng nhập xong thông tin đăng nhập và click nút đăng nhập.
+ Hệ thống check lại thông tin đăng nhập trên cơ sở dữ liệu và thông báo thành
công/thất bại cho người dùng. Nếu đăng nhập thành công hệ thống dựa trên thông tin
đăng nhập sẽ đồng thời phân quyền tùy theo loại người dùng (nhân viên, khách hàng).
+ Nếu đăng nhập thất bại, hệ thống sẽ hiện thông báo cho người dùng và yêu cầu đăng
nhập lại.
Use case nghe nhạc:
10
Hình 5.
+ Đối tượng sử dụng: người dùng.
+ Use case này mô tả các bước nghe nhạc của người dùng trên trang ứng dụng.
Các bước thực hiện:
+ Đầu tiên, cần chọn các chủ đề, thể loại, album hay bài hát yêu thích. Khi đã chọn
sản phẩm xong và nhấn nút nghe nhạc.
+ Ở màn hình nghe nhạc người dùng có thể tùy chỉnh các chế độ nghe nhạc.
2.1.2 Xây dựng biểu đồ lớp(Class diagram) :
- Xác định các lớp từ use case:
Xét từ bài toán quản lý bán hàng và use case chi tiết đã xây dựng ở trên chúng ta có
thể liệt kê các lớp cơ bản như khách hàng, quản trị, loại sản phẩm, sản phẩm, đơn
hàng.
- Xác định các thuộc tính và một số phương thức cơ bản:
Từ các lớp xác định ở bước trên ta có thể thấy một số thuộc tính và phương thức cơ
bản như trong lớp khách hàng thì có thuộc tính mã khách hàng, tên khách hàng, địa
chỉ, điện thoại. Lớp hàng xuất có số phiếu xuất, tên hàng, số lượng xuất,đơn giá.... Cụ
thể như hình sau:
11
Hình 6.
2.1.3 Biểu đồ tuần tự:
- Mục đích: biểu diễn tương tác giữa những người dùng và những đối tượng
bên trong hệ thống. Biểu đồ này cho biết các thông điệp được truyền tuần tự
như thế nào theo thời gian. Thứ tự các sự kiện trong biểu đồ tuần tự hồn tồn
tương tự như trong scenario mơ tả use case tương ứng.
Biểu diễn: Biểu đồ tuần tự được biểu diễn bởi các đối tượng và message
truyền đi giữa các đối tượng đó.
- Trong hệ thống quản lý bán hàng, chúng ta lựa chọn biểu đồ tương tác dạng tuần
tự để biểu diễn các tương tác giữa các đối tượng. Để xác định rõ các thành phần cần
bổ sung trong biểu đồ lớp, trong mỗi biểu đồ tuần tự của hệ thống quản lý bán hàng sẽ
thực hiện:
+ Xác định rõ kiểu của đối tượng tham gia trong tương tác (ví dụ giao diện, điều khiển
hay thực thể).
+ Mỗi biểu đồ tuần tự có thể có ít nhất một lớp giao diện (Form) tương ứng
với chức năng (use case) mà biểu đồ đó mơ tả
+ Mỗi biểu đồ tuần tự có thể liên quan đến một hoặc nhiều đối tượng thực thể.
Các đối tượng thực thể chính là các đối tượng của các lớp đã được xây dựng
trong biểu đồ thiết kế chi tiết. Dưới đây là một số biểu đồ tuần tự cho các chức năng
của ứng dụng nghe nhạc:
12
- Biểu đồ tuần tự của chức năng đăng nhập:
Hình 7.
- Biểu đồ tuần tự của chức năng thêm bài hát:
13
Hình 8.
14
- Biểu đồ tuần tự của chức năng tìm kiếm bài hát:
Hình 9.
2.1.4 Biểu đồ hoạt động của người dùng:
15
Hình 10.
2.2 Phân tích cơ sở dữ liệu:
2.2.1 Các bảng của cơ sở dữ liệu:
- Cơ sở dữ liệu của ứng dụng bao gồm có 6 bảng có các liên kết khóa ngoại với nhau
bao gồm:
Bảng users_app
Hình 11.
Bảng này lưu trữ các thông tin đăng nhập của người quản trị. Bảng users_app được
xây dựng với các trường:
+ id: trường id này của bảng users_app được dùng để làm khóa chính cho bảng.
+ name: trường name lưu trữ tên của của quản trị viên.
+ email: trường email lưu trữ email dùng để đăng nhập vào trang quản trị ứng dụng.
+ password: lưu trữ mật khẩu đăng nhập.
16
+ level: lưu trữ mức đăng nhập.
Bảng quangcao
Hình 12.
Với những bài hát mới cập nhật, cần được quảng cáo ở đầu ứng dụng để người dùng
dễ dàng biết được, bảng quangcao lưu trữ những thông tin cần thiết để quảng cáo một
bài hát mới.
Các trường của bảng này:
+ id: trường Id_quangcao được sử dụng làm khóa chính của bảng quangcao.
+ Hinhanh: lưu trữ đường link hình ảnh để ứng dụng trỏ tới.
+ Noidung: lưu trữ nội dung của bài hát muốn quảng cáo.
+ Id_baihat: là khóa ngoại để bảng quangcao liên kết với bảng baihat.
Bảng chude
Hình 13.
Ở các ứng dụng nghe nhạc mỗi chủ đề bao gồm nhiều thể loại nhạc khác nhau, vì vậy
bảng chude lưu trữ thơng tin của các chủ đề khác nhau rồi từ mỗi chủ đề đó trỏ tới
nhiều thể loại khác.
Các trường của bảng này:
+ Id_chude: được sử dụng làm khóa chính, và khóa ngoại trong bảng baihat.
+ TenChude: lưu trữ tên một chủ đề trong âm nhạc, ví du như: chủ đề nhạc Vpop,
Kpop,…
+ HinhChude: chứa đường link hình ảnh đúng với tên chủ đề.
17
Bảng theloai
Hình 14.
Bảng theloai lưu trữ thơng tin của các thể loại, có thể nhiều thể loại khác nhau cùng
thuộc một chủ đề. Bao gồm các trường:
+ Id_theloai: trường này là khóa chính của bảng theloai.
+ Id_chude: trường này là khóa ngoại để liên kết hai bảng chude và theloai với nhau.
+ TenTheloai: lưu trữ tên của thể loại nhạc.
+ HinhTheloai: chứa đường link hình ảnh đúng với tên thể loại.
Bảng album
Hình 15.
Bảng album được dùng để lưu các thơng tin cơ bản của một album bao gồm các bài
hát của một ca sĩ hay các bài hát hay có cùng một thể loại giúp người dùng dễ dàng
tìm kiếm bài hát yêu họ yêu thích. Bảng album được xây dựng bởi các trường:
+ Id_album: được sử dụng làm khóa chính cho bảng album cũng là khóa ngoại trong
bảng baihat.
+ TenAlbum: trường này lưu trữ tên của album.
+ HinhAlbum: lưu trữ link ảnh của nhiều album.
+ CasiAlbum: lưu trữ tên ca sĩ sáng tác ra các bài hát nằm trong album đó.
18
Bảng baihat
Hình 16.
Trong cơ sở dữ liệu của một ứng dụng nghe nhạc, đây là một trong những bảng quan
trọng nhất. Bảng này chứa dữ liệu các bài hát của ứng dụng, từ đó các album, thể loại
hay quảng cáo có thể liên kết với bảng baihat này để đưa ra được các bài hát thuộc thể
loại nào, album nào, hay quảng cáo nào. Trong bảng này sẽ có đầy đủ các thông tin
của bài hát:
+ Id_baihat: trường Id_baihat là khóa chính của bảng baihat và là khóa ngoại của bảng
quangcao.
+ Id_album: là khóa ngoại dùng để liên kết hai bảng album và baihat
+ Id_theloai: là khóa ngoại dùng để liên kết hai bảng theloai và baihat
+ Tenbaihat: lưu trữ tên của từng bài hát
+ Casi: mỗi bài hát có một ca sĩ, vậy nên trường Casi lưu trữ tên của ca sĩ theo từng
bài hát
+ Anhbaihat: lưu trữ link ảnh của từng bài hát.
+ Linkbaihat: đây là trường quan trọng lưu trữ link định dang mp3 của bài hát để ứng
dụng có thể gọi tới và phát nhạc.
+ YeuThich: lưu trữ số lần các ca khúc được nhấn yêu thích.
19
2.2.2 Mối quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu:
Hình 17.
20
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG VÀ KẾT QUẢ
3.1 Các bước triển khai xây dựng:
- Các ứng dụng di động Mobile App Android đã có sự tăng trưởng nhanh chóng trong
những năm gần đây khi mà hầu hết người dùng đã chuyển sang sử dụng điện thoại
thơng minh.
- Theo đó các ứng dụng di động ngày nay đã trở thành một phương tiện cần thiết cho
cả người tiêu dùng và doanh nghiệp, với nhu cầu ngày càng tăng đối với các ứng dụng
tập trung vào thương hiệu.
- Tiềm năng cho các ứng dụng kinh doanh rất rộng lớn, hỗ trợ một loạt các chức năng
như khuyến mãi, giao dịch trực tuyến, chương trình khách hàng thân thiết và năng
suất.
- Mặc dù các ứng dụng tốt nhất thường đơn giản, nhưng ngay cả việc việc tạo ra một
giao diện đơn giản nhất cũng có thể mất nhiều thời gian, nghiên cứu và tài nguyên.
Dưới đây là một số bước tốt nhất để bạn áp dụng vào quá trình phát triển ứng dụng.
3.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu thị trường:
Hình 18.
- Việc đầu tiên chính là nghiên cứu thị trường để biết được thị trường ứng dụng muốn
thâm nhập để biết có những đối thủ cạnh tranh nào và họ đang làm ra sao.
- Trước khả năng cạnh tranh của thị trường, có thể nghiên cứu từng ứng dụng của đối
thủ cạnh tranh và xác định điểm mạnh và điểm yếu của họ. Thông tin này giúp tạo ra
ứng dụng tốt nhất trong thị trường đang nhắm tới.
- Phân tích từng ứng dụng tương tự đã có bằng cách tải xuống và trải nghiệm chúng,
xem đánh giá của người dùng về ứng dụng đó để biết được họ thích gì và khơng thích
gì. Sau đó sử dụng các thơng tin này để thiết kế giao diện và chức năng cho ứng dụng
của mình.
3.1.2 Giai đoạn 2: Thu thập thơng tin khách hàng:
- Tìm hiểu yêu cầu thực tế của khách hàng.
21
- Xác nhận các yêu cầu của khách hàng về ứng dụng và các thông tin khách hàng cung
cấp.
- Ghi nhận các yêu cầu về tính năng ứng dụng
- Ghi nhận các yêu cầu về giao diện đối với ứng dụng
- Xác định những điểm tốt và điểm chưa hài lịng và thơng báo chính xác những gì
bạn làm.
- Tiếp nhận tư liệu, thơng tin, hình ảnh phục vụ cho việc thiết kế ứng dụng. Từ đó, xây
dựng các thách thức mà ứng dụng của bạn cần giải quyết.
3.1.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn phân tích:
Hình 19.
- Dựa vào những thông tin và yêu cầu xây dựng ứng dụng của khách hàng, chúng ta
phân tích rõ ràng mục đích, yêu cầu, nguyện vọng của khàch hàng.
- Lập kế hoạch chi tiết để thực hiện dự án
- Căn cứ trên kết quả khảo sát, thông tin do khách hàng cung cấp chúng ta thiết lập
cấu trúc cho ứng dụng và thiết kế chung cho toàn hệ thống.
- Thống nhất các chức năng, tính năng đặc biệt mà khách hàng yêu cầu => báo giá sản
phẩm tương ứng với các chức năng như đã thống nhất.
3.1.4 Giai đoạn 4: Tiến hành thiết kế giao diện ứng dụng và lập trình chức năng:
Hình 20.
22
- Xem xét chi tiết yêu cầu và tiến hành thiết kế giao diện của ứng dụng làm sao cho
giao diện phải vừa ấn tượng vừa thân thiện với người dùng.
- Tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến ứng dụng.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu dựa trên thiết kế.
- Kiểm tra sản phẩm để đảm bảo tính thẩm mỹ và thống nhất.
- Soạn thảo nội dung tài liệu, chỉnh sửa hoàn thiện nội dung rồi đưa lên trang web.
- Tích hợp hệ thống: lắp ghép phân tích thiết kế, nội dung lập trình thành một sản
phẩm.
- Tiến hành kiểm tra, chỉnh sửa và thực hiện nghiệm thu nội bộ.
3.1.5 Giai đoạn 5: Giai đoạn chạy thử:
Hình 21.
- Tổng hợp nội dung, xây dựng hệ thống theo thiết kế.
- Kiểm tra và sửa lỗi.
- Lắp ghép thiết kế với phần mềm, chạy thử hệ thống trong vòng một tuần.
- Kiểm tra lần cuối cùng trước khi khởi động ứng dụng.
3.1.6 Giai đoạn 6: Giai đoạn nghiệm thu và khởi chạy hệ thống:
- Khách hàng duyệt dự án: khách hàng duyệt chất lượng dự án.
- Sau khi đã hoàn tất việc thiết kế, thử nghiệm và phát triển ứng dụng, đây là lúc khởi
động nó. Nếu muốn khởi chạy ứng dụng trong cửa hàng Google Play, họ không yêu
cầu bất kỳ đánh giá nào về ứng dụng mới, vì vậy tất cả những gì phải làm là tải tệp
ứng dụng lên cửa hàng.
3.2 Tổng quan về các kết quả đạt được:
3.2.1 Về giao diện:
- Giao diện của trang ứng dụng được xây dựng dựa trên những tham khảo về các ứng
dụng tương tự nổi tiếng, từ đó xây dựng nên một giao diện dựa trên nền tảng công cụ
23