Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Và Ppdh Bộ Môn Vật Lí Đề Tài Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Kính Tiềm Vọng”- Khoa Học Tự Nhiên 7 Theo Định Hướng Giáo Dục Stem Tại Nước Chdcnd Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
ĐỀ TÀI

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO


TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KÍNH TIỀM VỌNG”- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN
PHẦN NỘI
NỘI DUNG
DUNG

Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học định hướng giáo dục stem ở
trường trung học cơ sở tại nước CHDCND Lào
Thiết kế chủ đề ”Kính tiềm vọng” - khoa học tự nhiên 7 theo định


hướng giáo dục Stem
Thực nghiệm sư phạm.
PHẦN KẾT LUẬN


TỔ
TỔ CHỨC
CHỨC DẠY
DẠY HỌC
HỌC CHỦ
CHỦ ĐỀ
ĐỀ “KÍNH
“KÍNH TIỀM
TIỀM VỌNG”VỌNG”- KHOA
KHOA HỌC
HỌC TỰ
TỰ NHIÊN
NHIÊN 7
7 THEO
THEO ĐỊNH
ĐỊNH HƯỚNG
HƯỚNG GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC STEM
STEM TẠI
TẠI NƯỚC
NƯỚC CHDCND
CHDCND LÀO
LÀO


MỞ ĐẦU

1
2

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

4

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

5

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

6

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8

ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN


TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


MỞ
MỞ ĐẦU
ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
 Thực hiện tầm nhìn về việc phát triển văn hoá-xã hội đến năm 2030 của
chính phủ nước CHDCND Lào.
 Thực hiện tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào
 Thực hiện định hướng đổi mới GDTH theo định hướng giáo dục STEM
 Phát huy vai trò của dạy học vật lí THCS theo hướng phát triển năng lực
học sinh.


MỞ
MỞ ĐẦU
ĐẦU

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện này ở Lào đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về dạy học theo định
hướng giáo dục STEM như:
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Chanthasinh OUNKEO (2018)
- Luận văn thạc sĩ của tác giả PHONGSAVANH OULAYPHETH (2019)
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD (2020)
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Khamsone Khamsomphou (2020)
Các tác giả này đã xây dựng một số kiến thức ở mức độ cao, một số kiến thức
được thực hiện trong thời gian dài nên gặp khó khăn về khâu tổ chức.



MỞ
MỞ ĐẦU
ĐẦU

3. Mục tiêu của đề tài
Thiết kế chủ đề “Kính tiềm vọng” thuộc mơn Khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo
dục STEM, từ đó tổ chức dạy học để bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
nước CHDCND Lào.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” thuộc môn khoa học tự nhiên
7 theo định hướng giáo dục STEM thì có thể bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học
sinh trung học cơ sở, nước CHDCND Lào.


MỞ ĐẦU
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức chủ đề “Kính tiềm vọng” trong chương trình
khoa học tự nhiên tại trường Trung học cơ sở Xonnabouly, tỉnh Savannakhet, nước CHNCND
Lào.

5.2. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế và Tổ chức dạy học chủ: đề kính tiềm vọng mơn khoa học tự nhiên 7 theo định
hướng giáo dục STEM trong Trung học cơ sở Xonnabouly, tỉnh Savannakhet, nước CHNCND
Lào.


MỞ ĐẦU

6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục STEM và năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh THCS.
- Chương trình giáo dục cơ sở hiện hành, chương trình mơn khoa học tự nhiên 7
bậc trung học cơ sở, nước CHDCND Lào.
- Khảo sát thực trạng giáo dục STEM ở một số trường THCS tại tỉnh
Savannakhet, Lào.
- Thiết kế chủ đề Kính tiềm vọng theo định hướng giáo dục STEM để bồi dưỡng
năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
- Thực nghiệm dạy học tại trường THCS Xonnabouly, tỉnh Savannakhet.


MỞ ĐẦU
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp điều tra, quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
8. Đóng góp của luận văn
- Trình bày được lí luận về tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho học
sinh ở trường trung học cơ sở, nước CHDCND Lào.
- Thiết kế chủ đề “Kính tiềm vọng” thuộc KHTN 7 theo định hướng giáo dục STEM
hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho các giáo viên, sinh viên Việt Nam, Lào về
dạy học STEM.


CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẠI NƯỚC CHDCND LÀO


1.1

Giáo dục STEM

1.2

Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

1.3

Thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM ở Lào


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Giáo
Giáodục
dụcSTEM
STEM

Khái
Khái
niệm
niệm
STEM
STEM

Khái
niệm

GD
STEM

Mục
tiêu
giáo
dục
STEM

Kỹ
năng
STEM

Vai
trị, ý
nghĩa
của
GD
STEM

Tiêu chí
xây dựng
chủ đề dạy
học theo
định hướng
GD STEM

Quy trình
thiết kế chủ
đề dạy học

theo định
hướng GD
STEM

Một số
PPDH
hiệu quả
trong
giáo dục
STEM

Hình
thức tổ
chức
GD
STEM


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Giáo
Giáodục
dụcSTEM
STEM

Khái
Khái
niệm
niệm

STEM
STEM

Khái
niệm
GD
STEM

Mục
tiêu
giáo
dục
STEM

Kỹ
năng
STEM

Vai
trò, ý
nghĩa
của
GD
STEM

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa
học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật)
và Mathematics (Toán học), thường được sử dụng khi
bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Cơng
nghệ, Kĩ thuật và Tốn học của mỗi quốc gia.


Tiêu chí
xây dựng
chủ đề dạy
học theo
định hướng
GD STEM

Quy trình
thiết kế chủ
đề dạy học
theo định
hướng GD
STEM

Một số
PPDH
hiệu quả
trong
giáo dục
STEM

Hình
thức tổ
chức
GD
STEM

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp
cận liên mơn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa

học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số
vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Giáo
Giáodục
dụcSTEM
STEM
Tiêu chí xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng GD STEM
Khi dạy học theo các chủ đề STEM thì phải bám vào các tiêu chí sau:
 Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề của thực tiễn
 Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật
 Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi và khám phá
 Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo
 Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và tốn mà học sinh đang học
 Tiêu chí 6: Tiến trình bài học STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như là một phần cần
thiết trong học tập


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Giáo
Giáodục
dụcSTEM
STEM
Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM

 B1: Lựa chọn chủ đề bài học
 B2: Xác định vấn đề cần giải quyết
 B3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề
 B4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Năng
Nănglực
lựcgiải
giảiquyết
quyếtvấn
vấnđề
đềcủa
củahọc
họcsinh
sinh
Khái
Khái niệm
niệm năng
năng
lực
lực giải
giải quyết
quyết vấn
vấn
đề
đề


Các biểu hiện của
năng lực giải
quyết vấn đề

Cấu trúc của
năng lực giải
quyết vấn đề

Phát triển NLGQVĐ
cho HS thông qua tiến
trình DH chủ đề STEM

PP đánh giá
năng lực giải
quyết vấn đề


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Năng
Nănglực
lựcgiải
giảiquyết
quyếtvấn
vấnđề
đềcủa
củahọc
họcsinh

sinh
Khái
Khái niệm
niệm năng
năng
lực
lực giải
giải quyết
quyết vấn
vấn
đề
đề

Các biểu hiện của
năng lực giải
quyết vấn đề

Cấu trúc của
năng lực giải
quyết vấn đề

Phát triển NLGQVĐ
cho HS thông qua tiến
trình DH chủ đề STEM

PP đánh giá
năng lực giải
quyết vấn đề

Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được hiểu là sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ,

xúc cảm, động cơ của học sinh đố để giải quyết các tình huống thực tiễn trong bối cảnh cụ thể mà các
giải pháp khơng có sẵn ngay lập tức.


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Năng
Nănglực
lựcgiải
giảiquyết
quyếtvấn
vấnđề
đềcủa
củahọc
họcsinh
sinh
Khái
Khái niệm
niệm năng
năng
lực
lực giải
giải quyết
quyết vấn
vấn
đề
đề

Các biểu hiện của

năng lực giải
quyết vấn đề

Năng lực giải quyết vấn đề gồm 4
thành tố và 10 hành vi biểu hiện.
Nội dung cụ thể được trình bày
trong luận văn

Cấu trúc của
năng lực giải
quyết vấn đề

Phát triển NLGQVĐ
cho HS thông qua tiến
trình DH chủ đề STEM

Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề
STEM

PP đánh giá
năng lực giải
quyết vấn đề

Các chỉ số hành vi NLGQVĐ được
phát triển
HV1.1. Tìm hiểu tình hu ống vấn đề
Hoạt động 1. Xác định vấn đề
HV1.2. Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu
HV1.3. Phát biểu vấn đề
Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền HV2.2. Tìm kiếm thơng tin liên quan đ ến vấn đề

và đề xuất giải pháp
HV2.3. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
Hoạt động 3. Lựa chọn giải pháp
HV3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp
HV3.2. Thực hiện giải pháp
Hoạt động 4. Chế tạo mẫu, thử
HV3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết cụ thể
nghiệm và đánh giá
ngay trong quá trình thực hiện
HV4.1. Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và điều chỉnh
Hoạt động 5. Chia sẻ, thảo luận, điều
việc giải quyết vấn đề
chỉnh
HV4.2. Phát hiện vấn đề cần giảiquyết mới


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Năng
Nănglực
lựcgiải
giảiquyết
quyếtvấn
vấnđề
đềcủa
củahọc
họcsinh
sinh
Khái

Khái niệm
niệm năng
năng
lực
lực giải
giải quyết
quyết vấn
vấn
đề
đề

Các biểu hiện của
năng lực giải
quyết vấn đề

Cấu trúc của
năng lực giải
quyết vấn đề

Phát triển NLGQVĐ
cho HS thông qua tiến
trình DH chủ đề STEM

PP đánh giá
năng lực giải
quyết vấn đề

Chúng em đánh giá năng lực người học được thực hiện bằng một số phương pháp
(công cụ) sau:
 Đánh giá qua quan sát:

 Đánh giá qua hồ sơ học tập:
 Tự đánh giá:
 Đánh giá qua bài kiểm tra:
 Đánh giá đồng đẳng:


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NƯỚC CHDCND LÀO

Thực
Thựctrạng
trạngdạy
dạyhọc
họctheo
theođịnh
địnhhướng
hướnggiáo
giáodục
dụcSTEM
STEMởởLào
Lào

Mục
Mục đích
đích điều
điều tra
tra








Phương pháp điều tra

Kết quả điều tra

Điều tra thực trạng dạy và học môn khoa học tự nhiên nhằm:
Để việc điều tra được thuận lợi và có hiệu
Tìm hiểu thực trạng dạy và học môn khoa học tự nhiên của giáo
quả cao chúng tôi đã tiến hành:
Kết quả điều tra cụ thể được trình bày
viên và học sinh;

Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với lãnh
trong luận văn
Tìm hiểu sự hiểu biết của GV về giáo dục STEM;
đạo nhà trường để xin phép điều tra.
Sự cần thiết của giáo dục STEM trong dạy học mơn khoa học tự
 Gặp gỡ các tổ trưởng, nhóm trưởng
nhiên ở trường THCS;
chuyên môn, các thầy (cô) giáo để trao
Những khó khăn của giáo viên và học sinh khi áp dụng dạy và học
đổi về giáo dục STEM và trao đổi về
theo định hướng giáo dục STEM vào môn khoa học tự nhiên;
dạy học chủ đề theo định hướng giáo
Tìm hiểu hứng thú của học sinh khi giáo viên áp dụng phương pháp
dục STEM.
dạy học theo định hướng giáp dục STEM.




×