ĐỀ DÀNH CHO NHỮNG SỰ CỐ GẮNG
Câu 1: Con lắc lị xo có độ cứng k , được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ A . Khi đi qua vị
trí biên, thế năng của con lắc này bằng
B. k A2 .
Câu 2: Hai hạt nhân 31 H và 32 He có cùng
C. 0,5 k A2.
A. kA .
D. 0,25 k A2.
A. số nơtron.
B. số nuclơn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2ft,có U0 khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
có R,L,C mắc nối tiếp.Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính
bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 50 cm/s.
B. 150 cm/s.
C. 200 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình
và
. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi
A. hai dao động ngược pha.
B. hai dao động cùng pha.
C. hai dao động vuông pha.
D. hai dao động lệch pha 1200.
Câu 6: Trong máy phát thanh bộ phần nào sau đây có tác dụng biến dao động âm thành dao động điện có
cùng tần số?
A. Loa.
B. Mạch biến điệu.
C. Mạch chọn sóng.
D. Micro.
Câu 7: Phản xạ tồn phần bên trong có thể xảy ra giữa hai mơi trường trong suốt nếu chiết suất tỉ đối giữa
hai môi trường tới so với mơi trường khúc xạ
A. có giá trị bất kỳ.
B. lớn hơn 1
C. nhỏ hơn 1
D. bằng 1
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài
dao động điều hịa tại một nơi có gia tốc trọng trường là
. Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút.
A. 250.
B. 400.
C. 500.
D. 450.
14
Câu 9: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10 Hz, thì có bước sóng là
A. = 0,6818m.
B. = 0,6818µm.
C. = 13,2µm
D. =0,6818nm.
Câu 10: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia gamma.
D. tia X.
Câu 11: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra
A. cảm ứng từ (từ trường).
B. dòng điện xoay chiều.
C. lực quay máy.
D. suất điện động xoay chiều.
Câu 12: Gọi
lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ,
tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A.
.
B.
.
C.
Câu 13: : Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
.
D.
.
A. để quan sát những vật nhỏ.
B. để quan sát những vật ở rất xa mắt.
C. để quan sát những vật ở rất gần mắt.
D. để quan sát những vật rất nhỏ.
Câu 14: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt
vng góc với phương truyền âm được gọi là
A. độ to của âm an
B. năng lượng âm
C. mức cường độ âm D. cường độ âm
Câu 15: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm O của thấu
kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ O1x và O1’x’ vng góc với trục chính của thấu
kính, có cùng chiều dương, gốc O1 và O1’ thuộc trục chính.Biết O1x đi qua A và O1’x’ đi qua A’. Khi A
dao động trên trục O1x với phương trình x = 4cos(5πt + π) cm thì A’ dao động trên trục O 1’x’ với phương
trình
. Tiêu cự của thấu kính là:
A. - 18 cm.
B. 36 cm.
C. 6 cm.
D. -9 cm.
Câu 16: Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mơ tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng
A. Độ cao của âm 1 lớn hơn âm 2
C. Hai âm có cùng tần số
Câu 17: Đặt điện áp u = U
B. Hai âm có cùng âm sắc
D. Độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1
cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
. Điện áp hiệu dụng 2 đầu R bằng:
A. U.
B. 0,5U.
C. U
.
D. 2U
Câu 18: Dùng đồng hồ điện đa năng DT 9202 đo điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 12 V thì phải vặn
núm xoay đến vị trí
A. ACV 200
B. ACV 20
C. DCV 20
D. DCV 200
Câu 19: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Tìm bọt khí bên trong kim loại.
B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Sấy khô, sưởi ấm.
D. Chữa bệnh ung thư.
Câu 20: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế.
B. ampe kế.
C. công tơ điện.
D. tĩnh điện kế.
W
Câu 21: Biết cường độ âm chuẩn là I 0=1 0−12 2 . Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80 dB thì cường
m
độ âm tại điểm đó bằng
−4 W
−10 W
−14 W
−10 W
A. 2.1 0
B. 2.1 0
C. 1 0
D. 1 0
.
2.
2.
2.
m
m
m
m2
Câu 22: Chất quang dẫn là chất
A. dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở thành chất không dẫn điện khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
B. khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn T thì điện trở suất của nó đột ngột giảm xuống bằng 0.
C. dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
D. có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Câu 23: Năng lượng biến dạng W của một lị xo có độ cứng k và độ biến dạng x được xác định theo định
luật Hooke. Theo đó
1 2
W= k x
2
N
Nếu độ cứng của lò xo là k =100 ±2 và độ biến dạng lị xo là x=0,050 ± 0,002 cm thì phép đo năng
m
lượng có sai số bằng
A. 6 % .
B. 10 %.
C. 16 % .
D. 32 %.
Câu 24: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng
cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000
± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng bằng
A. 0,54 μm ± 6,37%
C. 0,6 μm ± 6,22%
Câu 25: Khối lượng của hạt nhân
B. 0,54 μm ± 6,22%
D. 0,6 μm ± 6,37%
là 10,0113u, khối lượng của nơtron là m n = 1,0087u, khối lượng
của prôtôn là mp = 1,0073u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
là
A. 65,26MeV.
B. 63,43MeV.
C. 64,33MeV.
D. 65,34KeV.
Câu 26: Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì
êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
m
8m
8m
8m
.
B. 2,75.1 0 .
C. 1,67.1 0 .
D. 2,24.1 0 .
s
s
s
s
Câu 27: Một nguồn phát sóng vơ tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng điện từ có tần số 10 MHz, biên
độ 200 V/m. Biết pha dao động ban đầu bằng không. Phương trình dao động của cường độ điện trường tại
điểm O là
A. 2,41.1 0
8
A.
B.
C.
Câu 28: Máy biến áp được gọi là máy tăng áp khi
A.
> 1.
B.
D.
< 1.
C.
> 1.
D.
Câu 29: Năng lượng kích hoạt của một chất bán dẫn là 0,64 eV, cho
Giới hạn quang dẫn của chất đó là
> 1.
và
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động điều hịa; (III) dao
động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?
A. (I), (II), (IV) có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng.
B. (I), (III), (IV) có biên độ khơng thay đổi theo thời gian.
C. (II) là (I) khi có lực cản của mơi trường.
D. (III) là (IV) khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
Câu 31: Một chất phóng xạ cứ mỗi phân rã phóng ra một hạt - và biến thành hạt nhân nguyễn tố khác.
Sau thời gian t1 phóng ra được n1 hạt - , Sau thời gian t 2 =3t1 phóng ra được
của chất phóng xạ này là
2t1
3
73
n
64 1
hạt - .Chu kỳ bán rã
t1
3
A. t1
B.3t1
C.
D.
Câu 32: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Ánh sáng trắng chiếu vào có bước sóng từ 415
nm đến 760 nm. M là 1 điểm trên màn giao thoa, ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng và 1 trong 3 bức xạ
đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Ở M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói trên?
A. bậc 3.
B. bậc 6.
C. bậc 4.
D. bậc 5.
Câu 33: Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phơtơn Rơnghen phát ra
trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen
A. 2,3.1017.
B. 2,4.1017.
C. 5.1014.
D. 625.1014.
Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc cực đại tại
li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những khoảng thời gian
bằng nhau Δt = 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kỳ dao động. Khoảng cách lớn
nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C.
cm.
D.
cm.
Câu 35: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có
có cường độ
biến đổi điều hồ theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Hãy xác định điện áp hai đầu L
i(A)
4
O
1, 25
0, 25
2, 25
t(10 2 s)
4
A.
B.
C.
D.
Câu 36: Cơng thốt của một kim loại là 4,5 eV. Trong các bức xạ λ1 = 0,180 µm; λ2 = 0,440 µm.; λ3 =
0,280 µm; λ4 = 0,210 µm.; λ5 = 0,320 µm., những bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện nếu chiếu vào
bề mặt kim loại trên? Cho hằng số Plăng 6,625.10 −34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s và
leV = 1,6.10−19 J.
A. λ1, λ4 và λ3.
B. λ1 và λ4,
C. λ2, λ5 và λ3.
D. λ2 và λ5.
Câu 37: Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hidro ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng
của ngun tử được xác định bởi cơng thức
. (n = 1, 2, …). Một nguyên tử hidro đang ở
một trạng thái dừng, hấp thụ được photon có năng lượng 2,856 eV thì chuyển lên trạng thái dừng có năng
lượng cao hơn. Sau đó electron chuyển về các quỹ đạo bên trong gần hạt nhân hơn. Gọi T1 và T2 là chu kì
lớn nhất và nhỏ nhất của các electron chuyển động tròn đền trên các quỹ đạo dừng. Tỉ số
A. 64.
B. 125.
C. 16
D. 25.
bằng
Câu 38: Một sóng cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi
rất dài với tần số f = 1/3 Hz. Tại thời điểm t 0 = 0 và tại thời
điểm t1 = 0,875s hình ảnh của sợi dây được mơ tả như hình vẽ.
Biết rằng d2 – d1 = 10cm. Gọi là tỉ số giữa tốc độ dao động
cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị là
A.
π
B.
C.
D.
Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Tại các thời điểm t 1 , 2 t 1 và 4 t 1 lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là
6 N ; 3 N và −8 N . Biết tại thời điểm t 1 lực đàn hồi là lực đẩy có độ lớn cực đại. Lấy g ¿ 10 m/s 2. Trọng
lượng của vật nhỏ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,8 N .
B. 1,2 N .
C. 4,8 N .
D. 4,3 N .
Câu 40: Rô to của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n vòng/phút.
Hai cực phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện trở trong của máy không
đáng kể. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay của rô
to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng
với tốc độ quay 1500 vịng/phút thì suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá
trị E xấp xỉ là
A. 400 V.
B. 100 V.
C. 200 V.
D. 300 V.