Tải bản đầy đủ (.pdf) (249 trang)

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.25 MB, 249 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

NGUYỄN NAM PHÚ

NGHIÊN CỨU XÂY DNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN
ĐộI TUYỂN ĐIỀN KINH TRẺ CHẠY CỰ LY DÀI 15 – 17 TUỔI
TỈNH KHÁNH HÒA SAU 2 NĂM TẬP LUYỆN

LUẬN ÁN TIÊN SĨ GIÁO DỤC HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

NGUYỄN NAM PHÚ

NGHIÊN CỨU XÂY DNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN
ĐộI TUYỂN ĐIỀN KINH TRẺ CHẠY CỰ LY DÀI 15 – 17 TUỔI


TỈNH KHÁNH HÒA SAU 2 NĂM TẬP LUYỆN

Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101

LUẬN ÁN TIÊN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Tiên Tiến
2. PGS.TS Lý Vĩnh Trường

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan: Đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu
tổng hợp và các kết quả đánh giá nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
được công bố ở trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Nam Phú


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 5
1.1. Khái niệm và các quan điểm cơ bản về đánh giá trình độ tập luyện của VĐV.
............................................................................................................................ 5
1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL ................... 10
1.3. Đặc điểm môn chạy cự ly dài ..................................................................... 11
1.3.1. Đặc điểm chung của môn chạy cự ly dài ........................................ 11
1.3.2. Nguyên lý kỹ thuật của môn chạy cự ly dài.................................... 11
1.3.3. Chiến thuật chạy cự ly dài ............................................................. 13
1.3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến thành tích của mơn chạy cự ly dài .. 13
1.4. Đặc điểm các giai đoạn huấn luyện VĐV chạy cự ly dài ............................. 15
1.4.1. Quan điểm phân chia các giai đoạn huấn luyện trong quá trình đào
tạo VĐV .................................................................................................. 15
1.4.2. Đặc điểm, các giai đoạn huấn luyện nhiều năm cho VĐV chạy cự ly
dài ........................................................................................................... 17
1.5. Đặc điểm tâm, sinh lý của nam VĐV .......................................................... 18
1.5.1. Đặc điểm tâm lý VĐV lứa tuổi 15 -17 ........................................... 18
1.5.2. Ảnh hưởng chức năng tâm lý đến thành tích thể thao ..................... 19
1.5.3. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 15-17 ..................................................... 20
1.5.4. Đặc điểm sinh lý môn chạy cự ly dài ............................................. 21
1.6. Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập
luyện của VĐV chạy cự ly dài............................................................................ 30
1.7. Nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá trình độ tập luyện
của VĐV chạy cự ly dài .................................................................................... 32


1.7.1. Các nội dung kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện của VĐV chạy cự
ly dài ....................................................................................................... 32

1.7.2. Các hình thức kiểm tra, đánh giá trình độ tập luyện của VĐV chạy
cự ly dài .................................................................................................. 33
1.7.3. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá trình độ tập luyện của VĐV
chạy cự ly dài .......................................................................................... 35
1.8. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đánh giá TĐTL ....................... 38
1.8.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đánh giá TĐTL
của các tác giả ở Việt Nam ........................................................... 38
1.8.2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đánh giá TĐTL
của các tác giả ở nước ngoài ......................................................... 42
1.9. Đặc điểm phát triển Điền kinh tại Khánh Hòa ............................................ 44
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................. 48
2.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 48
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 48
2.1.2.Khách thể nghiên cứu .................................................................... 48
2.1.3.Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 48
2.2.Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 48
2.2.1.Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu ................................... 48
2.2.2.Phương pháp phỏng vấn. ............................................................... 49
2.2.3.Phương pháp kiểm tra sư phạm ...................................................... 49
2.2.4. Phương pháp kiểm tra y-sinh học .................................................. 52
2.2.5. Phương pháp nhân trắc học ........................................................... 58
2.2.6. Phương pháp kiểm tra tâm lý ........................................................ 61
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê .................................................... 66
2.3. Tổ chức nghiên cứu ..................................................................................... 68
2.3.1. Thời gian nghiên cứu..................................................................... 68
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 68
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................................... 68



3.1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập
luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh
Khánh Hịa. ........................................................................................................ 68
3.1.1. Hệ thống hóa các chỉ số, chỉ tiêu đã được sử dụng thông qua các tài
liệu, các cơng trình nghiên cứu khoa học: ................................................ 68
3.1.2. Sơ lược lựa chọn chỉ số, chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội
tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi:....................................... 75
3.1.3. Phỏng vấn các chuyên gia, HLV, nhà khoa học là những người có kinh
nghiệm trong huấn luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly
dài 15 – 17 tuổi: ....................................................................................... 76
3.1.4. Kiểm nghiệm độ tin cậy, tính khách quan để xác định hệ thống các
chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hịa: ...................... 77
3.1.5. Kiểm nghiệm tính thơng báo của các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập
luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi
tỉnh Khánh Hòa: ...................................................................................... 78
3.1.6. Bàn luận về kết quả lựa chọn hệ thống chỉ số và chỉ tiêu đánh giá
TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15-17 tuổi tỉnh
Khánh Hòa .............................................................................................. 79
3.2. Ứng dụng hệ thống các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện cho nam
VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2
năm tập luyện (2017 – 2018). ............................................................................. 83
3.2.1. Đánh giá thực trạng ban đầu trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa. ......................... 83
3.2.2. Đánh giá sự phát triển TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ
Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 và
2018). ...................................................................................................... 98
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn và kiểm nghiệm thực tiễn đánh giá trình độ tập luyện
cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

qua 2 năm tập luyện. ........................................................................................ 137
3.3.1. Xây dựng thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện cho nam
VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa. .... 137


3.3.2. Phân loại từng chỉ tiêu và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập
luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh
Khánh Hòa. ........................................................................................... 138
3.3.3. Phân loại từng yếu tố và tổng hợp các yếu tố của TĐTL cho nam
VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.138
3.3.4. Xác định mối tương quan giữa từng yếu tố của trình độ tập luyện với
thành tích thi đấu của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 –
17 tuổi tỉnh Khánh Hòa. .......................................................................... 138
3.3.5. Xác định hệ số ảnh hưởng và xây dựng phương trình hồi quy giữa
các yếu tố cấu thành của trình độ tập luyện với thành tích thi đấu.......... 141
3.3.6. Xây dựng tiêu chuẩn tổng hợp có tính đến tỷ trọng ảnh hưởng của
từng yếu tố đến thành tích thi đấu. ......................................................... 144
3.3.7. Kiểm nghiệm trong thực tiễn đánh giá TĐTL của nam VĐV đội
tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi qua 2 năm tập luyện (2017 –
2018). .................................................................................................... 144
3.3.8. Bàn luận về xây dựng thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá trình độ
tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi
tỉnh Khánh Hòa ..................................................................................... 146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 149
KẾT LUẬN:......................................................................................... 149
KIẾN NGHỊ: ......................................................................................... 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
CLD
CLTB
HCB
HCĐ
HCV
HL
HLTT
HLV
PGS
TĐTL
TDTT
TS
TTTT
TTTĐ
VĐV
XPC
XPT
TL
HKPĐ
DTS
WBC
RBC
HGB
HCT
MCV
MCH
MCHC
RDW

PTL
MPV
PCT

THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ
Cự ly dài
Cự ly trung bình
Huy chương bạc
Huy chương đồng
Huy chương vàng
Huấn luyện
Huấn luyện thể thao
Huấn luyện viên
Phó giáo sư
Trình độ tập luyện
Thể dục thể thao
Tiến sĩ
Thành tích thể thao
Thành tích thi đấu
Vận động viên
Xuất phát cao
Xuất phát thấp
Thể lực
Họi khỏe phù đổng
Dung tích sống
White blood cell: Bạch cầu
Red Blood Cell: Hồng cầu
Hemoglobin: Huyết sắc tố
Hematocrit: Dung tích hồng cầu
Mean corpuscular volume: Thể tích trung bình một hồng cầu

Mean corpuscular hemoglobin: Số lượng hemoglobin trung bình
trong một hồng cầu
Mean corpuscular hemoglobin concentration: Nồng độ
hemoglobin trung binh trong một hồng cầu
Red (cell) Distribution width: Phân bố hình thái kích thước hồng
cầu (khoảng phân bố hồng cầu)
Platelet: Tiểu cầu
Mean platelet volume: Thể tích trung bình tiểu cầu
Plateletcrit: Thể tích khối tiểu cầu


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG
Bảng 1.1

NỘI DUNG
Tổng hợp sự phân chia các giai đoạn của hệ thống huấn
luyện nhiều năm [48; 34; 84; 49; 88; 61]

TRANG
Sau 16

Tỷ lệ đóng góp của các hệ năng lượng trong một số nội
Bảng 1.2

dung thi đấu của môn chạy CLD (Theo Gunter Lange -

23

2006) [106]

Bảng 1.3

Các hệ thống năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ
bắp khi nỗ lực tối đa (Theo Gunter Lange - 2006) [106]

24

Bảng 1.4

Nhịp tim ở trạng thái tĩnh của VĐV chạy CLD

24

Bảng 1.5

Các chỉ số về các sóng điện tâm đồ ở trạng thái tĩnh

25

Bảng 1.6

Chỉ số Ôxy- mạch

25

Bảng 1.7

Các chỉ số chức năng hô hấp ở trạng thái gắng sức tối đa

26


Bảng 1.8

Lượng vận động tối đa

26

Bảng 1.9

Mức tiêu thụ Ơxy tối đa

27

Tiêu chí kiểm tra, đánh giá sức bền ưa khí đối với cácVĐV
Bảng 1.10

chạy cự ly trung bình và dài tại trung tâm huấn luyện thể

27

thao quốc gia Đà Nẵng
Chỉ số Vcr và yêu cầu HL sức bền ưa khí đối với các VĐV
Bảng 1.11

chạy cự ly trung bình và dài tại trung tâm HLTT quốc gia

28

Đà Nẵng
Bảng 1.12


Trình độ sức bền ưa khí và thành tích đạt được tại
Seagames 26

29

Bảng 1.13

Các chỉ tiêu hình thái VĐV chạy

30

Bảng 1.14

Đặc điểm mơ hình một số hệ thống chức năng

31

Bảng 2.1

Bảng 2.2

Phân loại khả năng hoạt động tim theo chỉ số HW của
Ruffier
Dung tích sống trung bình của người Việt nam từ 6 đến 51
tuổi

Bảng 2.3

Xác định chỉ số VO2max dựa vào kết quả test Cooper


Bảng 3.1

Sơ lược test đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội

54

55
55
Sau 75


tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly dài tỉnh Khánh Hoà
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số và test đánh giá
Bảng 3.2

TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly

Sau 76

dài 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hoà
Kết quả lựa chọn các chỉ số và test đánh giá TĐTL cho
Bảng 3.3

nam VĐV đội tuyển Điền kình trẻ chạy cự ly dài 15-17

Sau 76

tuổi tỉnh Khánh Hoà
Hệ số tin cậy và tính khách quan của các test trong đánh

Bảng 3.4

giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển trẻ 15-17 tuổi chạy cự

77

ly dài tỉnh Khánh Hoà (n=9)
Hệ số tương quan giữa thành tích các test thể lực với thành
Bảng 3.5

tích kiểm tra của nam VĐV đội tuyển chạy CLD tỉnh

78

Khánh Hoà (n=9)
39 chỉ số và test được lựa chọn để đánh giá TĐTL cho
Bảng 3.6

nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15-17 Sau 7876
tuổi tỉnh Khánh Hồ

Bảng 3.7

Thực trạng thành tích của nam VĐV đội tuyển chạy cự ly
dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hồ (n=09)

Sau 8376

Thực trạng cấu trúc hình thể somatotype theo phương pháp
Bảng 3.8


Heath-Carter đối với nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài Sau 8576
15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hồ (n=09)
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội

Bảng 3.9

tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Sau 9776
Hoà (n = 09)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái nam VĐV đội tuyển

Bảng 3.10

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

98

sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể Somatotype trong
Bảng 3.11

đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy CLD 15
– 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện
(n=09)

100


Cấu trúc hình thể Somatotype của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.12


chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017)
tập luyện (n=09)

Sau
10076

Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá chức năng của nam
Bảng 3.13

VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh

101

Khánh Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa trong đánh giá TĐTL
Bảng 3.14

của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi
tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)

Sau
10376

Nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá tâm lý nam VĐV đội
Bảng 3.15

tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

107


Hòa sau năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội
Bảng 3.16

tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm

Sau 108

1 (2017) tập luyện (n=09)
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.17

Điền kinh trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau

109

năm 1 (2017) tập luyện (n=09)
Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số đánh giá hình thái nam
Bảng 3.18

VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi

111

tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập luyện (2018) – (n=09)
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể somatotype trong
Bảng 3.19

đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy cự ly dài

15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) -

Sau 111

(n=09)
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.20

chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập

Sau 112

luyện (2018)-(n=09)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng nam VĐV đội
Bảng 3.21

tuyển trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm
2 tập luyện (2018) - (n=09)

113


Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa trong đánh giá TĐTL
Bảng 3.22

của nam VĐV đội tuyển trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh

Sau 117

Khánh Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)

Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.23

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

118

sau năm 2 tập luyện (2018) - (n=09)
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội
Bảng 3.24

tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

Sau 119

Hoà sau năm 2 tập luyện (2018) (n = 09) - (n=09)
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển trẻ
Bảng 3.25

Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập

120

luyện (2018) - (n=09)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.26

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

122


sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Tổng hợp chỉ số Quetelet và hình thể somatotype đánh giá
Bảng 3.27

TĐTL của nam VĐV đội tuyển chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi
tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) -

124

(n=09)
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.28

Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà

Sau 124

sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng nam VĐV đội
Bảng 3.29

tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

126

Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh hóa đánh giá TĐTL của
Bảng 3.30


nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17
tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018)

Sau 127

- (n=09)
Bảng 3.31

Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

131


sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Kết quả kiểm tra test loại hình thần kinh nam VĐV đội
Bảng 3.32

tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

Sau 132

Hoà sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n = 09)
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.33

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

133


sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018) - (n=09)
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu
Bảng 3.34

dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa giai

Sau 137

đoạn ban đầu (n=09)
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu
Bảng 3.35

dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 1

Sau 137

năm tập luyện (n=09)
Kiểm định phân phối chuẩn Shapyro – Winki các chỉ tiêu
Bảng 3.36

dùng để đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2

Sau 137

năm tập luyện (n=09)
Bảng thang điểm 10 các chỉ số và test đánh giá TĐTL của
Bảng 3.37


nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi

Sau 137

tỉnh Khánh Hòa thời điểm ban đầu (n=09)
Bảng thang điểm 10 cáAc chỉ số và test đánh giá TĐTL
Bảng 3.38

của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17
tuổi tỉnh Khánh Hòa thời điểm sau năm 1 tập luyện (2017)

Sau 137

- (n=09)
Bảng thang điểm 10 các chỉ số và test đánh giá TĐTL của
Bảng 3.39

nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi
tỉnh Khánh Hòa thời điểm sau năm 2 tập luyện (2018) -

Sau 137

(n=09)
Bảng 3.40

Bảng điểm phân loại tổng hợp TĐTL theo từng yếu tố cho

138



nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17
tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Bảng vào điểm các chỉ số hình thái của nam VĐV đội
Bảng 3.41

tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

Sau 139

Hòa (n=09)
Bảng vào điểm các chỉ số chức năng của nam VĐV đội
Bảng 3.42

tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

Sau 139

Hòa (n=09)
Bảng vào điểm các test tâm lý của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.43

Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

Sau 139

(n=09)
Bảng vào điểm các test thể lực của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.44


Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hịa

Sau 139

(n=09)
Tổng hợp thành tích kiểm tra trước thi đấu của nam VĐV
Bảng 3.45

đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh

Sau 139

Khánh Hòa trong năm 2018 (n=09)
Mối tương quan giữa các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá TĐTL
Bảng 3.46

của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 –

Sau 139

17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Hệ số tương quan giữa các yếu tố với nhau và với thành
Bảng 3.47

tích thi đấu của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻchạy

140

CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa (n=09)
Tỷ trọng ảnh hưởng (b) các yếu tố đánh giá TĐTL của

Bảng 3.48

nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi

142

tỉnh Khánh Hòa với TTTĐ (n=09)
Bảng điểm tổng hợp phân loại TĐTL của nam VĐV đội
Bảng 3.49

tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

144

Hòa theo tỷ trọng ảnh hưởng (n=09)
Bảng 3.50

Bảng điểm đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm ban đầu

Sau 144


(n=09)
Bảng điểm và phân loại TĐTL của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.51

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm ban

Sau 145


đầu (n=09)
Bảng điểm đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
Bảng 3.52

kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 1 năm

Sau 145

tập luyện (n=09)
Bảng điểm và phân loại TĐTL của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.53

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 1

Sau 145

năm tập luyện (n=09)
Bảng điểm đánh giá TĐTL của nam VĐV đội tuyển Điền
Bảng 3.54

kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 2 năm

Sau 145

tập luyện (n=09)
Bảng điểm và phân loại TĐTL của nam VĐV đội tuyển
Bảng 3.55

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 2

năm tập luyện (n=09)

Sau 145


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
HÌNH,

NỘI DUNG

BIỂU ĐỒ
Hình 1.1

Kỹ thuật chạy cự ly dài

TRANG
12

Thực trạng đặc điểm cấu trúc hình thể somatotype theo
Biểu đồ 3.1

phương pháp Heath-Carter của nam VĐV đội tuyển chạy

Sau 85

cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hồ
Biểu đồ 3.2

Tỷ lệ % loại hình thần kinh của nam VĐV đội tuyển chạy
cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà


Sau 97

Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.3

tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

99

Hòa sau năm 1 tập luyện (2017)
Biểu đồ 3.4

Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển chạy cự
ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 tập luyện (2017)

Sau 100

Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số chức năng sinh lý của nam
Biểu đồ 3.5

VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi

103

tỉnh Khánh Hòa sau năm 1 tập luyện (2017)
Nhịp độ tăng trưởng các Test tâm lý của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.6

tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh


108

Hòa sau năm 1 tập luyện (2017)
Biểu đồ 3.7

Tỷ lệ % loại hình thần kinh của nam VĐV đội tuyển chạy
CLD 15-17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 1 tập luyện (2017)

Sau 108

Nhịp tăng trưởng các Test thể lực của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.8

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

110

sau năm 1 tập luyện (2017)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.9

tuyển trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm

Sau 111

2 tập luyện (2018)
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.10


chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2 tập
luyện (2018).

Sau 113


Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.11

tuyển trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau

114

năm 2 tập luyện (2018)
Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.12

trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập

119

luyện (2018)
Tỷ lệ % loại hình thần kinh của nam VĐV đội tuyển Điền
Biểu đồ 3.13

kinh trẻ chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau năm 2

Sau 119

tập luyện (2018)

Nhịp tăng trưởng các Test thể lực của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.14

trẻ Chạy CLD 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau năm 2 tập

122

luyện (2018)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số hình thái của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.15

tuyển trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2

123

năm tập luyện (2017 đến 2018)
Cấu trúc hình thể somatotype của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.16

Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà

Sau 124

sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018)
Nhịp tăng trưởng các chỉ số chức năng của nam VĐV đội
Biểu đồ 3.17

tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh

127


Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018)
Nhịp tăng trưởng các Test tâm lý của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.18

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

132

sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018)
Tỷ lệ % loại hình thần kinh của nam VĐV đội tuyển Điền
Biểu đồ 3.19

kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hoà sau 2

Sau 132

năm tập luyện (2017 đến 2018)
Nhịp tăng trưởng các Test thể lực của nam VĐV đội tuyển
Biểu đồ 3.20

Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

134

sau 2 năm tập luyện (2017 đến 2018)
Biểu đồ 3.21

Tỷ lệ % số lượng hệ số tương quan ở từng mức độ của các


140


chỉ số và test đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến TTTĐ của nam
Biểu đồ 3.22

VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi

143

tỉnh Khánh Hòa.
Biểu đồ 3.23

Biểu đồ 3.24

Biểu đồ 3.25

Tỷ lệ xếp loại nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự
ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm ban đầu
Tỷ lệ xếp loại nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự
ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 1 năm tập luyện
Tỷ lệ xếp loại nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự
ly dài 15 – 17 tuổi thời điểm sau 2 năm tập luyện

Sau 145

Sau 145


Sau 145


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển thể dục, thể thao là yếu tố quan trọng trong chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, tăng
cường thể lực, tầm vóc, tăng tuổi thọ người Việt Nam và lành mạnh hóa lối sống
của thanh thiếu niên. Phát triển thể dục, thể thao là trách nhiệm của các cấp ủy
Đảng, chính quyền, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân.
Trong “Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020” đã
nêu rõ 3 nội dung trọng tâm chủ yếu trong đó có: “Đổi mới cơ chế tổ chức, nội
dung tuyển chọn và đào tạo tài năng thể thao thành tích cao theo định hướng
chuyên nghiệp; tăng cường nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao; Đẩy
mạnh công tác đào tạo, huấn luyện VĐV thể thao thành tích cao tham dự các kỳ
Đại hội thể thao Olympic, ASIAD, Đại hội thể thao Olympic trẻ, Đại hội thể thao
Đông Nam Á; Quy hoạch vùng, ngành trọng điểm tuyển chọn, đào tạo tài năng
cho các môn thể thao trọng điểm...”[49]
Điền kinh là môn thể thao cơ bản, nền tảng của các môn thể thao, là môn
thi chính thức trong tất cả các kỳ Đại hội lớn và cũng là mơn thể thao có nhiều bộ
huy chương nhất trong số các môn thi đấu của mỗi kỳ Đại hội. Điền kinh Việt
Nam trong những năm vừa qua đã có sự phát triển vững chắc, ln đóng góp nhiều
huy chương, góp phần vào thành cơng chung của Thể thao Việt Nam tại các kỳ
SEA Games, Đại hội thể thao Châu Á và Quốc tế đã góp phần nâng tầm trình độ
Điền kinh Việt Nam lên tầm cao mới.
Nói đến Điền kinh Việt Nam khơng thể nào khơng nói đến Điền kinh
Khánh Hịa, một trong những cái nơi đào tạo vận động viên (VĐV) thành tích cao
cho Thể thao Vệt Nam trong một thời gian khá dài và đã mang lại nhiều thành tích
vang dội trong nước cũng như trong đấu trường khu vực ở nhiều nội dung như: Võ

Thị Ngọc Hạnh (chạy 100m), Phan Thị Thu Lan (nhảy xa, nhảy ba bước), Phạm
Đình Khánh Đoan (chạy 800 m), Đoàn Nữ Trúc Vân, Nguyễn Đăng Đức Bảo
(Chạy cự ly dài),… đã mang về rất nhiều huy chương cho thể thao Việt Nam qua
các kỳ SEA Games cũng như trong các đấu trường khu vực, quốc tế.
Thế nhưng, trong thời gian 10 năm trở lại đây Điền kinh Khánh Hòa đã
khơng cịn giữ được vị thế trong các cuộc thi đấu trong nước. Có rất nhiều nguyên


2
nhân được lý giải như: Sự đầu tư về cơ sở vật chất, kinh phí cho phát triển thể thao
thành tích cao cịn thấp, khơng phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội; Công
tác tuyển chọn, huấn luyện và đặc biệt là công tác kiểm tra đánh giá trình độ tập
luyện (TĐTL) của VĐV các cấp theo độ tuổi, giới tính và mơn thể thao chun
sâu trong các giai đoạn của quá trình huấn luyện là một trong những khâu quan
trọng khơng thể thiếu được trong q trình huấn luyện nhiều năm nhằm dự báo
được thành tích thể thao một cách tối ưu nhất vẫn chưa được các huấn luyện viên
(HLV) quan tâm.
Huấn luyện thể thao thành tích cao nói chung và huấn luyện Điền kinh nói
riêng trong giai đoạn hiện nay đã phát triển vượt bậc và trở thành một mơn Khoa
học huấn luyện địi hỏi HLV phải đề ra kế hoạch huấn luyện hợp lý, thực hiện tốt
quy trình kiểm tra đánh giá TĐTL của các VĐV trong quá trình huấn luyện là hết
sức cần thiết nhằm giúp cho các HLV nắm được các thông tin về các chỉ tiêu hình
thái, chức năng, tâm lý, sinh lý, kỹ thuật, chiến thuật và thể lực chuyên môn theo
một quy trình và trong một hệ thống chặt chẽ, khoa học, đảm bảo độ tin cậy để
làm cơ sở điều chỉnh kế hoạch huấn luyện, định ra các kế hoạch huấn luyện khoa
học hoặc các bài tập chuyên biệt một cách hợp lý trong suốt quá trình huấn luyện
nhiều năm nhằm mang lại thành tích tối ưu nhất cho từng VĐV, dự báo được
thành tích của các VĐV trong tương lai.
Hiện nay cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu đánh giá TĐTL cho
VĐV các môn thể thao được công bố nhưng chỉ là ở mức độ đơn giản với các chỉ

tiêu, tiêu chuẩn đánh giá còn chung chung. Đặc biệt ở môn Chạy cự ly dài (CLD),
vẫn chưa có cơng trình nào tiến hành nghiên cứu sâu một cách đầy đủ, toàn diện
và hệ thống ở nội dung này và nhất là đối với tỉnh Khánh Hòa.
Xuất phát từ thực tế của ngành thể thao Khánh Hòa đang tích cực triển khai
thực hiện “Kế hoạch phát triển thể dục, thể thao tỉnh Khánh Hịa theo chương
trình hành động số 09 – CTr/TU thực hiện nghị quyết số 08 – NQ/TW của Bộ
chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể
dục, thể thao đến năm 2020”, trong đó có nhiệm vụ “Nâng cao hiệu quả đào tạo
tài năng thể thao...” [50].
Theo tinh thần trên, công tác tuyển chọn, đào tạo tài năng cho thể thao
Khánh Hịa nói chung và mơn Chạy cự ly dài nói riêng trong giai đoạn hiện nay là
hết sức cần thiết nên bản thân luôn muốn nghiên cứu đánh giá TĐTL cho VĐV


3
chạy cự ly dài để góp phần tìm ra hướng đi đúng cho công tác đào tạo, huấn luyện
thể thao thành tích cao của tỉnh Khánh Hịa nhằm góp phần nâng cao thành tích
trong cơng tác huấn luyện và đào tạo VĐV tỉnh Khánh Hịa nên tơi chọn đề tài
“Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV
đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm
tập luyện” để góp một phần vào việc phát triển thành tích mơn Điền kinh nói
chung và Chạy cự ly dài tỉnh Khánh Hịa nói riêng.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: nhằm xây dựng hệ thống các chỉ tiêu và tiêu chuẩn
đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tỉnh
Khánh Hịa. Qua đó giúp cho việc cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở
khoa học để các HLV chủ động điều chỉnh kế hoạch huấn luyện góp phần nâng
cao hiệu quả đào tạo VĐV Chạy cự ly dài tỉnh Khánh Hòa.
Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án cần giải quyết 3 mục tiêu:

Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá
TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh
Khánh Hịa.
- Hệ thống hóa các chỉ số, chỉ tiêu đã được sử dụng thông qua các tài liệu,
các cơng trình nghiên cứu khoa học.
- Sơ lược lựa chọn chỉ số, chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi.
- Phỏng vấn các chuyên gia, HLV, nhà khoa học là những người có kinh
nghiệm trong huấn luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 –
17 tuổi.
- Kiểm nghiệm độ tin cậy, tính khách quan để xác định hệ thống các chỉ tiêu
và tiêu chuẩn đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài
15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hịa.
- Kiểm nghiệm tính thơng báo của các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện
cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.
Mục tiêu 2: Ứng dụng hệ thống các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá trình độ tập
luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh
Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện (2017 – 2018).


4
- Ứng dụng hệ thống các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá thực trạng ban đầu trình độ
tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh
Khánh Hòa.
- Đánh giá sự phát triển của trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển
Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa qua 2 năm tập luyện
(2017 – 2018).
Mục tiêu 3: Xây dựng tiêu chuẩn và kiểm nghiệm đánh giá trình độ tập luyện
cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa qua
2 năm tập luyện.

- Xây dựng thang điểm 10 theo từng thời điểm kiểm tra của từng chỉ tiêu
đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài
15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.
- Phân loại từng chỉ tiêu và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện
cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.
- Kiểm nghiệm hệ thống tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển trình độ tập luyện
của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi qua 2 năm tập
luyện (2017 – 2018).
- Xác định mối tương quan giữa các yếu tố của trình độ tập luyện với thành
tích thi đấu mơn chạy cự ly dài.
- Xác định hệ số ảnh hưởng (thông qua tương quan bội) giữa các yếu tố cấu
thành của trình độ tập luyện với thành tích thi đấu.
- Xây dựng phương trình hồi quy theo hệ số ảnh hưởng.
Giả thiết khoa học của luận án
Việc đánh giá TĐTL của VĐV theo tuổi, giới tính và mơn thể thao chun
sâu rất có ý nghĩa về mặt thực tiễn và lý luận trong đào tạo và huấn luyện thể thao.
Nếu đánh giá đúng TĐTL của VĐV sẽ góp phần quan trọng trong việc điều khiển
và điều chỉnh quá trình huấn luyện khoa học, nâng cao hiệu quả công tác đào tạo
VĐV thể thao và tiết kiệm kinh phí đào tạo.


5
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm và các quan điểm cơ bản về đánh giá trình độ tập luyện
của VĐV
Trong quá trình huấn luyện thể thao hiện đại ngày nay, việc ứng dụng các
phương pháp khoa học để đánh giá TĐTL cho VĐV theo tuổi, giới tính và mơn
thể thao chun sâu có một vị trí hết sức quan trọng trong thực tiễn huấn luyện

VĐV. Qua đó, giúp cho HLV kịp thời nắm được những thơng tin cần thiết, đánh
giá một cách chính xác những tác động của lượng vận động tập luyện để làm cơ sở
cho việc điều chỉnh quá trình huấn luyện nhằm nâng cao thành tích thể thao.
Việc đánh giá trình độ tập luyện cho các VĐV có trình độ khác nhau là
khơng giống nhau. Nếu với các VĐV lớn tuổi có trình độ thành tích thể thao cao
thì cần quan tâm đánh giá sự ổn định của thành tích. Nhưng với các VĐV trẻ,
thành tích thể thao cịn ở mức độ thấp thì cần quan tâm đánh giá kết quả kiểm tra
trong q trình phát triển. Điều đó cho thấy cần phải có hệ thống các chỉ số, chỉ
tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện khác nhau. Tuy nhiên, mức độ cao
thấp, trước hết phụ thuộc vào trình độ tập luyện của VĐV, trình độ tập luyện càng
cao thì thành tích càng cao. Trình độ tập luyện là sự thay đổi thích ứng sinh học
(hình thái, chức năng) cơ thể, chúng biểu hiện mức độ nâng cao năng lực và tiềm
năng của hệ thống chức năng các cơ quan trong cơ thể và mức độ phát triển toàn
diện, trước hết là các yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và phẩm chất tâm lý đều
phải đạt trạng thái huấn luyện cao nhất, đạt trình độ tập luyện tương ứng cần thiết.
Chỉ số cơ bản của trình độ tập luyện là thành tích thể thao của VĐV chỉ có
thể đạt được sau nhiều năm tập luyện một cách khoa học, bền bỉ và cơng phu. Hơn
nữa, thành tích thể thao chỉ đạt được trong một giai đoạn ngắn (trạng thái sung sức
thể thao) trong mỗi chu kỳ tập luyện. Thành tích thể thao ln là hiện tượng đa
nhân tố và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân. Trong những điều kiện như nhau,
thành tích thể thao của mỗi cá thể phụ thuộc vào năng khiếu và mức độ đào tạo
VĐV. Năng khiếu của VĐV là tiền định, cịn trình độ đào tạo thì ln thay đổi nhờ
kết quả của tập luyện. Khái niệm trình độ tập luyện và thành tích thể thao khơng
hồn tồn đồng nhất. Khái niệm hay định nghĩa về trình độ tập luyện trong các


6
sách báo hiện đại có những cách thể hiện và nhìn nhận cịn khác nhau.
Theo quan điểm của D. Harre thì: “Trình độ tập luyện của VĐV thể hiện ở
sự nâng cao năng lực thể thao nhờ ảnh hưởng của lượng vận động tập luyện,

lượng vận động thi đấu và các biện pháp bổ trợ khác”[22]. Các yếu tố của trình
độ tập luyện thể thao bao gồm các năng lực thể chất, năng lực phối hợp vận động,
năng lực trí tuệ, kỹ xảo kỹ thuật, năng lực chiến thuật và các phẩm chất tâm lý.
Thông qua lượng vận động tập luyện, lượng vận động thi đấu, lượng vận động tâm
lý, trình độ từng yếu tố của năng lực vận động một mặt được nâng cao, mặt khác
giữa chúng cũng hình thành các mối quan hệ bền vững. Bên cạnh đó, việc phát
huy đầy đủ các tiềm năng thể chất của VĐV thơng qua sự nỗ lực ý chí ở mức cao
nhất cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Năng lực thể thao cao nhất mà VĐV đạt
được trong từng thời kỳ thi đấu phù hợp với trình độ tập luyện của họ được gọi là
trạng thái sung sức thể thao. Yêu cầu của thi đấu thể thao thành tích cao hiện nay
đòi hỏi phải tuyển chọn được các nhân tài có đủ các mặt chức năng cơ thể, điều
kiện cơ thể phù hợp yêu cầu từng môn thể thao, để tiến hành huấn luyện nhiều
năm. Ở các giai đoạn của q trình huấn luyện đó đều phải đạt trạng thái huấn
luyện cao nhất và nâng cao khơng ngừng trình độ tập luyện cho VĐV.
Thực tế tuyển chọn - huấn luyện - kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện cho
VĐV là ba việc có mối liên hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau và không thể thiếu
trong quá trình huấn luyện thể thao. Việc kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện
khơng chỉ đánh giá hiện trạng năng lực thể thao của VĐV ứng với một giai đoạn
huấn luyện nhất định, mà nó cịn là thơng tin “ngược chiều” để đánh giá hiệu quả
huấn luyện cho một giai đoạn hay một chu kỳ huấn luyện của HLV. Qua đó giúp
HLV phát hiện những khiếm khuyết cần phải sửa đổi, điều chỉnh hay khắc phục,
xem xét những ưu điểm đã thực hiện được cần phát huy để tiếp tục xây dựng và
tiến hành huấn luyện ở các giai đoạn tiếp theo. Mặt khác thông qua kiểm tra đánh
giá trình độ tập luyện của VĐV ta có những thơng tin cần thiết, đáng tin cậy để
tuyển chọn VĐV, đào thải hay thu nhận đào tạo ở các giai đoạn tiếp theo.
Theo D. Harre, các thơng tin về trình độ tập luyện của VĐV được thể hiện
ở các cuộc thi đấu và kiểm tra thành tích. Các tiêu chuẩn cơ bản có thể sử dụng
trong việc đánh giá trình độ tập luyện và dự báo tiềm năng của VĐV là: [22]



7
Tiêu chuẩn về trình độ của thành tích.
Tiêu chuẩn về nhịp độ phát triển của thành tích.
Tiêu chuẩn về sự ổn định thành tích và khả năng tăng trưởng.
Tiêu chuẩn về khả năng chịu đựng lượng vận động.
Bốn tiêu chuẩn trên thể hiện 4 mặt khác nhau của việc đánh giá tổng hợp
năng lực thể thao.
Các tác giả Nôvicốp A.D và Mátveep L.P cho rằng: “Trình độ tập luyện
thường liên quan phần lớn đến những thay đổi thích ứng sinh học (hình thái và
chức năng) xảy ra trong cơ thể VĐV dưới những tác động của lượng vận động tập
luyện và những thay đổi đó biểu hiện ở sự phát triển năng lực hoạt động của
VĐV” [37].
Theo tác giả Xmirơnốp I.V (1984) thì: “TĐTL của VĐV là kết quả tổng hợp
của q trình HLTT, nó phản ánh sự nâng cao khả năng chức phận của cơ thể VĐV,
khả năng làm việc chung và chun mơn, trình độ hồn thiện kỹ năng kỹ xảo vận
động; TĐTL của VĐV được đánh giá và được kiểm tra bằng những khả năng của
VĐV thể hiện ở TTTT” [76, Tr23]. Tác giả cũng đã đưa ra những tiêu chuẩn và các
phương pháp đánh giá tổng hợp TĐTL của VĐV.
Theo quan điểm của Aulic I.V thì: “Việc đánh giá trình độ tập luyện là một
phương tiện kiểm tra cần phải có để phục vụ vấn đề chính, đó là phương pháp tập
luyện tạo điều kiện đạt được những thành tích thể thao cao”. Tác giả cũng cho
rằng: “Trình độ tập luyện là năng lực tiềm tàng của VĐV để đạt được những
thành tích thể thao nhất định trong môn thể thao lựa chọn và năng lực này được
biểu hiện cụ thể ở sự chuẩn bị về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực, đạo đức - ý chí và
trí tuệ...” [1, Tr7-8].
Theo quan điểm của Nguyễn Tốn: “Trình độ tập luyện của VĐV là kết quả
tổng hợp của việc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn huấn luyện thể thao.
Trình độ tập luyện thể hiện ở mức độ nâng cao chức phận cơ thể, năng lực hoạt
động chung và chun mơn của VĐV ở mức hồn thiện các kỹ năng và kỹ xảo thể
thao phù hợp” [59].

Tác giả Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn cho rằng: “Trình độ đào tạo là
nhằm chỉ tất cả các mặt đào tạo để làm cho VĐV có thể đạt được những thành tích


×