Câu 1: Hỗn hợp A gồm 3 este đơn chức, mạch hở tạo thành từ cùng một ancol B với 3 axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm -COOH), trong đó có hai axit no và một axit khơng no (chứa một liên kết đơi C=C
trong phân tử). Thủy phân hồn toàn 4,5 gam A bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam
ancol B. Cho m gam B vào bình đựng Na dư sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (đktc) và khối lượng bình
tăng 2,25 gam. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 9 gam A thì thu được CO2 và 6,84 gam H2O. Phần trăm
số mol của este không no trong A là.
A. 20,00%.
B. 40,00%.
C. 44,45%.
D. 16,44%.
Câu 2:Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được Fe2O3.
(b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở anot.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mịn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 4: Cho các phát biểu sau
(1) Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là 4.
(2) Amin bậc II ln có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(3) Để phân biệt hai khí CH4 và CH3NH2 có thể dùng giấy quỳ tím ẩm.
(4) Để rửa sạch lọ đã đựng anilin cần dùng dung dịch NaOH.
(5) Amin có nhiệt độ sơi cao hơn so với hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho
tồn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thốt ra và khối lượng bình tăng 4 gam.
Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần
trăm khối lượng của este có phần tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 77,32%.
B. 61,86%.
C. 19,07%.
D. 15,46%.
Câu 6: Tiến hãnh thí nghiện theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỏi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ông nghiện, lập ông sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiện đều phân thành hai lớp.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, ở hai ống nghiệp đều thu được sản phẩm giống nhau.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(b) Trong điều kiện thường, tristearin ở thể rắn.
(c) Sản phẩm thủy phân chất béo ln có glixerol.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t°), thu được tristearin.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5.
(b) Điện phân NaCl nóng chảy, thu được khí clo ở anot.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mịn điện hóa.
(d) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(e) Có thể dùng giấm ăn để làm tan cặn trong phích hoặc ấm đun nước.
Số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
(b) Thành phần chính của cồn 75° mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol.
(c) Để ủ hoa quả nhanh chín và an tồn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4.
(d) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ, nhức đầu, ù
tai, chóng mặt,. )
(f) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số phát biểu sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 10: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối CuSO4 và NaCl bằng dịng điện một
chiều có cường độ 2A (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
t
t + 3377,5
2t
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)
x
x + 0,035
2,0625x
Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)
y
y + 0,025
y + 0,025
Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với:
A. 18,60.
B. 21,40.
C. 14,60.
D. 16,84.
Câu 11: Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg, Fe trong oxi một thời gian, thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X
chứa các oxit. Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (3m +
1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết
3,75m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Z chứa m' gam muối nitrat
kim loại. Giá trị của m' là:
A. 107,6.
B. 161,4.
C. 158,92.
D. 173,4.
Câu 12: Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phịng hóa hồn
tồn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2
mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 2,92 gam.
B. 5,92 gam. C. 2,36 gam. D. 3,65 gam.
Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat.
(b) Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
(c) Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
(d) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch glucozơ bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY) trong
dung dịch KOH dư thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam một muối F.
Nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam muối F cần dùng vừa đủ 2,1 mol O2 thu được K2CO3, 1,75 mol CO2 và
1,05 mol H2O. Khối lượng của X trong E là
A. 17,2 gam.
B. 22,8 gam. C. 25,8 gam. D. 20,0 gam.
Câu 15: Cho biết X là tetrapeptit được tạo thành từ ba aminoaxit là glyxin, alanin và valin. Trong X có
chứa 49,368% cacbon về khối lượng. Đem đốt cháy hoàn toàn 6,32 gam peptit X bằng lượng khơng khí
vừa đủ, sản phẩm sau khi đốt cháy dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thoát ra V lít (đktc) hỗn hợp khí (CO2
và N2). Biết rằng trong khơng khí O2 chiếm 20% về thể tích. Giá trị của V là
A. 43,680.
B. 38,182.
C. 36,288.
D. 40,719.
Câu 16: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau :
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
- Bước 2: Đun nóng dung dịch trên đèn cồn một thời gian.
Phát biểu sai là:
A. Ở bước 1, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím.
B. Có thể dùng iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt là hồ tinh bột và saccarozơ.
C. Khi đun nóng dung dịch ở bước 2, dung dịch bị nhạt màu do iot bị bay hơi ra khỏi dung dịch.
D. Nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng mặt cắt của củ khoai lang thì ở bước 1 màu xanh tím cũng
xuất hiện.
Câu 17: Hỗn hợp E gồm axit béo X và hai triglixerit Y và Z (MY < MZ) có tỉ lệ mol tương ứng là 13 : 3 : 2.
Nếu lấy m gam E thấy phản ứng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M thu đươc hỗn hợp T gồm ba muối
C15H31COONa, C17HxCOONa và C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 8 : 17 : 3. Nếu đem đốt cháy
hoàn toàn lượng muối T thu được Na2CO3, CO2 và 4,57 mol H2O. Xác định phần trăm về khối lượng của Y
có trong E?
A. 21,76%.
B. 31,74%.
C. 33,85%.
D. 22,51%.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong cơ thể, chất béo còn là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết khác.
(b) Axit glutamic được sử dụng làm thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Trong bơng nõn có chứa gần 98% tinh bột.
(d) Dung dịch sữa bò sẽ bị đông tụ lại khi nhỏ dung dịch nước cốt chanh vào.
(e) Vải làm bằng tơ tằm bền với nhiệt, với axit và kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 19: Nung hỗn hợp E gồm C3H8 và C4H10 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) trong điều kiện thích hợp thì thu
được 1,1 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C3H8, C4H8,
C4H10). Cho tồn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình
tăng 12,6 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 125,1 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,40.
C. 0,35.
D. 0,50.
Câu 20: Thực hiện phản ứng giữa axit và ancol theo sơ đồ sau (đúng tỉ lệ mol) :
(1) X + Y ⇋ E + H2O (H2SO4 đặc, t°)
(2) X + Z ⇋ F + H2O (H2SO4 đặc, t°)
Biết E, F (72 < ME < MF < 133) là các hợp chất hữu cơ no khác nhau, khi đốt cháy hoàn toàn E, F thu được
số mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng. Giả sử E, F chỉ là sản phẩm của phản ứng este hoá. Axit và ancol
đều mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho các phát biểu sau:
(a) Hai chất Y, Z thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
(b) E là hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất.
(c) Z và E có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
(d) Chất X tan vô hạn trong nước, là một thành phần chính của giấm ăn.
(e) Từ etilen có thể điều chế trực tiếp chất Y bằng một phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 21: Hỗn hợp E gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp có cùng số mol và hỗn hợp F gồm hai amin X, Y
mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY và số mol của X lớn hơn Y). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp T
gồm E và F, cần vừa đủ 0,48 mol O2 thu được H2O, 0,06 mol N2 và 0,3 mol CO2. Biết rằng trong hỗn hợp
T số mol của E chiếm ít hơn 50%. Tỉ lệ về khối lượng của X so với Y trong hỗn hợp F gần nhất với giá trị
nào?
A. 0,40. B. 1,85.
C. 1,67.
D. 1,03.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở: X (đơn chức, chứa 1 liên kết C=C)
và Y (ba chức, không no) thu được a gam CO2 và (a – 11,6) gam H2O. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ
với 0,11 mol NaOH thu được hỗn hợp chứa ba muối của axit cacboxylic (hai muối no và một muối chứa 1
liên kết C=C) và 3,68 gam hỗn hợp hai ancol no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thu được CO2 và 8,26
gam hỗn hợp gồm (Na2CO3 và H2O). Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 46,352%.
B. 60,674%.
C. 76,415%. D. 40,978%.
Câu 23. Khi thủy phân hết 3,98 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol
NaOH, thu được một ancol và hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic cùng dãy đồng đẳng. Mặt
khác, đốt cháy hết 3,98 gam X trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,06.
B. 1,26.
C. 2,16.
D. 1,71.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 1,855 mol O2,
thu được 1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được glixerol và dung dịch T. Cô cạn T, thu được 21,68 gam rắn chứa
hai chất. Phần trăm khối lượng của Z trong X là
A. 27,51%.
B. 27,70%.
C. 13,76%.
D. 13,85%.
Câu 25. Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Peptit Gly-Ala tham gia phản ứng màu biure.
(c) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng.
(d) Ở điều kiện thích hợp, tripanmitin tham gia phản ứng cộng H2.
(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
(g) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, chất NaHCO3 được dùng điều chế thuốc chữa đau dạ dày.
(e) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng % khối lượng của kali.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 27. Hỗn hợp M gồm 2 este X, Y mạch hở (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX
cháy hoàn toàn 7,05 gam M thu được 0,24 mol CO2 và 0,165 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
7,05 gam M bằng NaOH vừa đủ, thu được một ancol Z và hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được
Na2CO3, H2O và 0,06 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M là
A. 25,11%.
B. 25,53%.
C. 51,06%.
D. 50,21%.
Câu 28. Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân
tử và thỏa mãn các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t
→ X+Z
(1) E + NaOH ⎯⎯
o
t
→ 2X + Y
(2) F + 2NaOH ⎯⎯
o
→ T + NaCl
(3) X + HCl ⎯⎯
Biết E là este đơn chức và trong phân tử E, F có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi;
ME
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Y có khả năng hồ tan Cu(OH)2.
(c) Đun Z với H2SO4 đặc ở 1800C thu được etilen.
(d) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Dung dịch 3% chất T được dùng làm giấm ăn.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 29. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Nghiền
nhỏ X, trộn đều rồi chia thành hai phần. Phần một phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,07 mol
NaOH, thu được 0,015 mol H2. Phần hai tan hết trong dung dịch chứa 1,03 mol H2SO4 đặc nóng, thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,335 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 0,01 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,95.
B. 30,65.
C. 26,29.
D. 28,84.
Câu 30. Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hồ tan các khí trong nước và sự bay hơi của nước,
cường độ dịng điện khơng đổi 5A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H2 bằng 25,75, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 7,68 gam kim loại ở catot. Nếu thời gian điện phân
là 6176 giây thì thu được dung dịch Z và 2,464 lít khí (đktc) thốt ra ở hai điện cực. Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Trung hòa Z cần 0,24 mol NaOH. B. Trong Y có 0,02 mol ion Cu2+.
C. Giá trị của m là 32,88.
D. Trong X có 22,56 gam Cu(NO3)2.
Câu 31: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng khơng thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2.
B. NH4NO2; N2.
C. Cu(NO3)2; (NO2, O2).
D. KMnO4; O2.
Câu 32: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat.
(b) Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
(c) Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
(d) Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch glucozơ bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 33: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần dung dịch chứa 0,87 mol
H2SO4 lỗng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 111,46 gam muối sunfat trung hịa và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?
A. 28,15%.
B. 31,28%.
C. 10,8%.
D. 25,51%.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, một ancol (đơn chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon (mạch hở, có
cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 0,51 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Đun
nóng 0,3 mol X với lượng dư dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được dung dịch
chứa 3,3 gam muối. Số mol Br2 tối đa phản ứng với 0,3 mol X là
A. 0,22 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,08 mol. D. 0,19 mol.
Câu 35: Cho Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon
phân nhánh. Xà phịng hố hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung
dịch E. Cơ cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn tồn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí
CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hiđro.
(2) Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3) Z có đồng phân hình học.
(4) Số ngun tử cacbon trong Z là 6.
(5) Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 0.
D. 2.
Câu 36: Cho 3,5a gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được
hỗn hợp Y gồm NO2 và CO2 có thể tích 3,584 lít (đktc). Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng dung dịch nước vơi
trong dư thu được 12,5a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a
A. 0,14. B. 0,16.
C. 0,12.
D. 0,20.
Câu 37: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có
cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,675.
B. 0,8. C. 1,2. D. 0,9.
Câu 38: Hỗn hợp khí và hơi X gồm etilen, anđehit axetic, ancol anlylic và axit axetic. Trộn X với V lít H2
(đktc) rồi cho qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được
0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 0,672.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 39: Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:
(1) X + NaOH → Y + Z + T
(2) Y + H2SO4 → Na2SO4 + E
(3) Z (H2SO4 đặc, 170°C) → F + H2O
(4) Z + CuO → T + Cu + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit.
(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.
(c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(d) E có cơng thức CH2(COOH)2
(e) X có đồng phân hình học.
(g) Oxi hố khơng hồn tồn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt, đó là do sự thủy phân của tinh bột nhờ enzim trong tuyến nước bọt
tạo thành glucozơ.
(2) Axit glutamic được dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh.
(3) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(4) H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là một đipeptit.
(5) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(6) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hịa tan tinh bột trong nước nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 41: Hỗn hợp E gồm este đa chức X (mạch hở) và este đơn chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E
bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH 14,56%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan T
gồm ba muối N, P, Q (MN < MP < MQ < 135) và 134,92 gam chất lỏng Z. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ
1,415 mol O2, thu được 0,195 mol K2CO3, 1,235 mol CO2 và 0,435 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X
trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37. B. 39. C. 40. D. 61.
Câu 42: Cho m gam hỗn hợp X gồm một este của metanol với axit cacboxylic đơn chức và 0,02 mol alanin
tác dụng hết với lượng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn
khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 0,025 mol Na2CO3 và hỗn hợp T gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ
T vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 24,625 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 17,235 gam so
với ban đầu. Phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 40,83%.
B. 59,17%.
C. 60,55%.
D. 39,45%.
Câu 43: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch
NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4
lỗng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy
tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.
Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc
nước nóng (khoảng 60 – 70°C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.
Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc
nước nóng (khoảng 60 – 70°C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư.
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.