Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI HSG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHỐI 11 (BỒI DƯỠNG HSG LÝ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.14 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

ĐỀ THI HSG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHỐI 11CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1( 3 điểm) .Cho các dụng cụ sau:
- Một đèn 220V-15W
- Một đèn 220V-100W
- Một khóa đóng ngắt điện đơn K
- Dây nối.
Hãy mắc một mạch điện sao cho : khi K đóng thì đén này sáng, đèn kia tối và khi K ngắt
hai đèn tối sáng ngược lại.Giải thích kết quả.
Bài 2 ( 3điểm).Cho các dụng cụ sau:
- Một ống thủy tinh thẳng đứng, dài, đường kính trong khoảng 3mm.
- Một bình đựng chất lỏng.
- Một thước đo có độ chia tới mm.
Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của
chất lỏng.Cho áp suất khí quyển đã biết Pa.
Bài 3(4 điểm).Một dây dẫn bằng đồng, khối lượng
riêng , diện tích tiết diện thẳng S. Được uốn thành 3
cạnh AB, BC, CD của một khung hình vng cạnh a.
Khung có thể quay quanh một trục nằm ngang OO’đi
qua AD và đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ B có phương thẳng đứng . Cho dịng điện I chạy
qua khung dây, khung bị lệch đi góc  so với phương
thẳng đứng. Xác định chiều của dòng điện và tìm biểu
thức tính 
HẾT

ĐÁP ÁN


D


B

A
O



O’

C
B


Bài 1

Mắc mạch điện như hình vẽ

(1đ)

220V-15W

220V-100W













K

- Khi K đóng thì đèn 15W sẽ tắt và đèn 100W sáng
bình thường.
(0,5đ)
- Khi K mở thì đèn 15W sẽ sáng , cịn đèn 100W
gần như khơng sáng vì R1 >> R2
(0,5đ)
( HS tính R2 = 484, R1 = 3226,7)


U1 R1
=
, tính được U1 = 190V, U2 = 30V
U2 R 2

-Vì U1 < U1đm một chút nên đèn 15W sáng yếu và U2
<< U2đm :đèn 100W hầu như không sáng. (0,75đ)
-Do điện trở R phụ thuộc vào nhiệt độ nên hiện
tượng càng rõ hơn.
(0,25đ)
Bài 2
- Nhúng ống thẳng đứng vào chất lỏng.

- Đo độ cao h1 từ mặt thoáng đến miệng ống của cột khơng khí ban đầu.
- Giữ ngun vị trí ống , bịt đầu trên của ống để giam khối khí ở đầu ống.
- Từ từ nhấc ống lên cao theo phương thẳng đứng đến khi đầu dưới của ống gần đến mặt
thống . Đo độ cao h2 của cột khí bị giam ở đầu trên của ống , và h là độ cao cột chất lỏng
trong ống so với chất lỏng trong bình.
(1đ)
P1.V1 P1h1
=
V2
h2
Với P2   gh P1

- Xem đây là q trình đẳng nhiệt của lượng khí trong ống : P2 =

Khối lượng riêng của chất lỏng :  

(1đ)

P1  h2  h1 
ghh2

Với P1 là áp suất khí quyển, dùng thước đo h1, h2 và h thì đo được khối lượng riêng của
chất lỏng.
(1đ)
Bài 3
O’
- Lực từ tác dụng lên hai cạnh AB và CD song song với
D

trục quay nên không gây ra tác dụng làm quay, nên chỉ

xét lực từ tác dụng lên cạnh BC, lực này phải hướng sang
A
B
phải áp dụng quy tắc bàn tay phải dịng điện có chiều B


O
đến C.( 1đ)
P3 C
- Lực tác dụng
làm quay khung là trọng lực tác dụng lên

  

các cạnh P1 , P2 và P3 , vẽ lại như hình sau
O
F

P1

B



H
K


P2


G


B


2P 
P


F


-Khi khung dây cân bằng ta có : M F = M P + M 2P
F.OK= mg.KB+ 2mg.HG
a
BIa.acos mg .a.sin   2mg.   .sin  .
 2
 BIacos 2mg sin  2a.S . g.sin 
B.I
Suy ra: tan =
2S  g

(2đ)

Biểu diễn hình (1đ)




×