Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG THỰC HÀNH (BỒI DƯỠNG HGS LÝ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.24 KB, 8 trang )

BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HSG THỰC HÀNH
Bài 1:
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ với mặt phẳng nghiêng, biết rằng độ
nghiêng của mặt phẳng là không đổi và không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống. Dụng cụ cho: Lực kế,
mẩu gỗ, mặt phẳng nghiêng, sợi chỉ đủ dài.
Bài 2:
Cho các dụng cụ : một ăcquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một ampe kế, một điện
trở R0 đã biết giá trị, một điện trở Rx chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây
dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của điện trở Rx.
Bài 3.
Một người sử dụng điện một chiều muốn biết nguồn điện nằm ở phía nào của đường dây ( gồm hai dây dẫn
rất dài và có điện trở đáng kể ). Chỉ dùng một vôn kế nhạy và một điện trở hãy trình bày cách làm.
Bài 4
Sử dụng các dụng cụ: một cuộn dây đồng; một chiếc cân với một bộ các quả cân; một ăcquy; một vôn
kế; một ampe kế và một số bảng tra cứu về vật lý. Hãy xác định thể tích của một căn phũng ln hỡnh khi hp
ch nht.
Bi 5
HÃy trình bày một ý tởng đo vận tốc đầu của đầu đạn có khối lợng nhỏ khi bắn đạn ra khỏi nòng súng bằng phơng pháp va chạm.
Bi 6
Cho mt ng dõy cú lõi sắt , một khóa điện, một pin 1,5V , một bộ pin 6V, hai đèn 6V, một giá thí nghiệm,
một thước lá bằng thép, các dây dẫn.Hãy vẽ sơ đồ và lắp ráp mạch điện dùng rowle điện từ để điều khiển sao
cho:
- Khi đóng khóa điện thì đèn đang tối sẽ sáng.
- Khi đóng khóa điện thì đèn đang sáng sẽ tối.
- Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng, một đèn tối, khi ngắt khóa điện thì đèn đang sáng tắt đi , đèn kia
sáng lên.
Bài 7
Cho một bóng đèn xe đạp A có ghi 6V-3W, một bóng đèn ơtơ B có ghi 6V-3A, một nguồn điện có hiệu điện
thế khơng đổi 6V, một khóa điện, các dây dẫn. Hãy lắp các mạch điện thõa mãn từng u cầu sau:
- Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng bình thường đèn kia tắt hắn; khi mở khóa điện thì đèn đang tắt
sang lên, đèn đang sáng khơng sáng nữa.


- Khi đóng khóa điện thì một đèn sáng bình thường , đèn kia tắt hẳn, khi mở khóa điện thì đang đang
sáng chỉ hơi kém sáng đi một chút, đèn kia vẫn khơng sáng.
- Khi đóng khóa điện thì cả hai đèn cùng sáng bình thường, khi mở khóa điện thì một trong hai đèn tắt
đi.
Bài 8
Có hai ống dây gồm nhiều vịng, một lõi sắt hình chữ U, một lõi hình chữ I, một cuộn dây trịn lắp trên đế,
trong lịng cuộn dây này có một kim nam châm nhỏ nằm ngang thăng bằng theo một đường kính và có thể
quay tự do quanh một mũi nhọn tại tâm cuộn dây, một pin, một khóa điện, các dây dẫn.
Hãy làm các thí nghiệm mà bạn có thể nghĩ ra để tao ra dịng điện cảm ứng. Mơ tả kết quả và giải thích.
Bài 9
Cho một hộp kín và hai đầu dây dẫn ra ngoài , bên trong hộp có chứa 3 điện trở loại 1, 2 và 3. Cho một
ăcquy 2V, một ampekế loại 2A và các dây dẫn.Xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện
trong hộp đã cho.
Bài10.
Trong một tecmơt có chứa hỗn hợp nước đá đã đập vụn và nước. Mở nắp tecmơt cho thơng với khơng khí
trong phịng để nước đá nóng chảy hết và tăng nhiệt độ
Xác định khối lượng nước đá và khối lượng nước trong tecmôt vào lúc bắt đầu mở nắp. Cho phép dùng
thêm một đồng hồ, một nhiệt kế, một bình chia độ và các bảng tra cứu trong SGK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt
của hỗn hợp với tecmôt.
1


Bài 11:Cho một bình chia độ hình trụ rỗng, một cân địn có hộp quả , một bình nước , một gói muối tinh khơ,
một quả trứng, một que nhỏ. Hãy tìm ít nhất hai cách để xác định khối lượng riêng của trứng.
So sánh các kết quả tìm được qua thực nghiệm
Bài 12
Chuyển 100 viên gạch từ dưới đất lên sàn gác bằng cách dùng tay tung hứng và bằng cách dùng quang gánh .
Cần phải có những cụ đo nào để xác định được hiệu suất làm việc cho từng trường hợp.
So sánh các hiệu suất đó.
Bài 13:Một dây cáp vỏ cao su gồm bốn sợi dây đồng có vỏ nhựa giống hệt nhau. Đầu và cuối dây cáp ở hai

phóng cách xa nhau. Dùng một pin, một bóng đèn pin và bốn sợi dây dẫn ngắn thì cần phải thực hiện ít nhất
bao nhiêu phép thử xem đèn có sáng hay khơng để tìm ra được đầu và cuối của từng sợi dây dẫn bên trong dây
cáp.
Mô tả cách thực hiện
Bài 14:Cho một tấm gỗ phẳng cỡ 60x500x 5(mm), hai vỏ lon bia ( hay vỏ hộp sữa) giống nhau đã bỏ nắp ,
một bình chia độ, một chai đựng nước , một cốc đựng cát khô.
Xác định khối lượng riêng của cát khơ với mức chính xác cao nhất có thể đạt.
Bài 15. Cho các dụng cụ sau
- Một bóng đèn sợ đốt.
- Nguồn điện.
- Một nam châm điện.
Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định nguồn điện là loại xoay chiều hay không
đổi.
Bài 16 .Cho các dụng cụ sau: Một cốc nước,một tìa muối ăn,một cuộn dây đồng,một tấm xốp nhỏ và một tấm
kẽm lấy từ vỏ pin cũ.
Hãy tìm cách xác định được hướng của kinh tuyến từ và giải thích cách làm.
Bài 17. Bạn Minh đang ngồi xem ti vi thì Bạn Tuấn đưa một thanh nam châm đã cũ mất màu đánh dấu các cực
từ của nam châm nhờ Minh xác định các cực từ của nam châm. Hãy nêu phương án thí nghiệm để Bạn Minh
xác định đúng các cực từ của nam châm.Giải thích.
Bài 18.Một ống dây được bọc kín gồm nhiều cuộn dây đồng có vỏ cách điện mắc nối tiếp nhau với bấn núm
bắt điện A,B,C,D.Dùng thêm một bộ pin ( 4,5V) các dây dẫn, một lõi sắt, một chiếc đinh, một sợi chỉ, một
nam châm thẳng đã biết các cực, hãy làm thí nghiệm để xác định:
a.Các đầu của cuộn dây có ít vịng dây nhất và của cuộn dây có nhiều vòng nhất.
b.Cực của nguồn điện ở trong hộp nguồn mắc với ống dây.
Bài 19:Cho một hốp kín bên trong đựng một pin (loại 4,5V) có hai đầu dây dẫn ra ngồi màu xanh và màu
vàng.Mơ tả các phương án thí nghiệm để xác định xem dây dẫn màu nào được nối với cực dương của pin.
a.Khi có một dây dẫn đủ dài, một điện trở 4, một kim nam châm.
b.Khi có một pin 1,5V, một đèn 6V, một dây dẫn.
c.Khi có một vơn kế 6V.
d.Khi có một cốc đứng thuốc rửa ảnh( dung dịch có chứa muối bạc) và

R1 M R2
A
B
hai lõi pin cũ.
e.Khi có một nam châm chữ U, một cuộn dây trịn nhẹ có hai dây dẫn
R3
mềm đủ dài, một giá thí nghiệm.
Bài 20.Ba điện trở R1, R2 , R3 được mắc theo hình vẽ.Khơng được mắc máy đo
điện vào điểm nối chung cố định của ba điện trở tại M . hãy xác định độ lớn của
C
từng điện trở.Cho phép sử dụng các đồ dùng có trong phịng thí nghiệm.
Bài 21.Cho các dụng cụ sau:
-Một vỏ đồ hộp rỗng
-Một chiếc đồng hồ bấm giây.
Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để đo chiều cao của một ngơi nhà? Giải thích?

2


HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:- Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, khi đó ta có: F 1 = kPcos +
Psin (1),
(F1 là số chỉ của lực kế khi đó).
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có: F2 = kPcos - Psin (2).
F  F2
- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psin  sin   1
(3).
2P
F  F2
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: cos   1

(4).
2P
F1  F2 2
F1  F2 2
F1  F2
- Do sin2+cos2 = 1 nên ta có: 1 ( 2 P )  ( 2kP )  k 
2
4 P  ( F1  F2 ) 2
- Các lực đều được đo bằng lực kế, nên k hoàn toàn đo được.
Bài 2: - Gọi E, r lần lượt là suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Lần thứ nhất, mắc mạch điện nối tiếp gồm ăcquy, ampe kế và điện trở R0.
E
Dòng điện chạy qua mạch là I1 : I1 =
(1)
R0 + r
- Lần thứ hai, thay điện trở Rx vào vị trí R0 ở mạch điện trên. Dịng điện qua mạch trong trường hợp này là :
E
I2 =
(2)
Rx + r
- Để xác định 3 đại lượng E, r, Rx ta cần ít nhất ba phương trình. Do đó cần phải có thêm một phương trình
nữa. Lần thứ ba, ta mắc R0 và Rx nối tiếp vào mạch điện trên rồi đo cường độ dòng điện I 3 trong mạch :
E
I3 =
(3)
R0 + Rx + r
I 2 (I3 - I1 )
R0 .
- Giải hệ 3 phương trình (1), (2) và (3) ta có : R x =
I1 (I3 - I 2 )

Chú ý: Học sinh có thể trình bày cách mắc R0 // Rx rồi mắc vào mạch trên ở lần mắc thứ ba. Khi đó, cường độ
dịng điện trong mạch chính là :
E
I4 =
R 0R x
(3’)
+r
R0 + Rx
Giải hệ pt (1), (2) và (3’) ta có: R x =

I1 (I 4 - I2 )
R0 .
I 2 (I 4 - I1 )

Bài 3:
- Thiết kế mạch điện (HV)
Mắc điện trở R vào hai điểm bất kỳ trên đường dây, mắc vôn kế vào 2 điểm
A và B đọc số chỉ vôn kế ( U1). Mắc vôn kế vào 2 điểm C và D đọc số chỉ
vôn kế ( U2)
+ Trường hợp 1:Nếu U1 > U2 thì nguồn ở bên trái A và B
+ Trường hợp 2: Nếu U2 < U1 thì nguồn ở bên phải A và B
- Giải thích:
Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch: I 

E
( không đổi ).
r  Rtm

A


C

V

B

R

D

U = I.RN . Khi RN tăng thì U tăng, khi Rn giảm thì U giảm.
Bài 4
- Xác định điện trở R của một đoạn dây đồng có chiều dài l bằng độ cao của căn phòng, bằng cách mắc một
mạch điện gồm ăcquy, đoạn dây dẫn đang xét, một ampe kế mắc nối tiếp và một vôn kế mắc song song với
đoạn dây trên. Ta có :
3


U
l
R   (1) (S là tiết diện ngang của dây,  là điện trở suất của
đồng).
I
S
- Mặt khác, khối lượng m của đoạn dây dẫn trên có thể xác định bằng cân và được biểu diễn như một hàm
của l, S và khối lượng riêng D của đồng : m DlS (2).
- Nhân hai đẳng thức (1) và (2) ta được:
mU
.
mU

.

 .D.l 2
tính được: l 
(*)
I
 .D.I
Các giá trị I, U, m xác định bằng các thực nghiệm. Các giá trị  và D có thể tra cứu ở các bảng vật lý. Bằng
cách đó, ta sẽ xác định được chiều dài, chiều rộng của căn phịng, từ đó xác định được thể tích của căn
phịng.
- Nếu độ giảm hiệu điện thế trên đoạn dây có chiều dài (hoặc chiều rộng) của căn phịng là nhỏ và khó đo
được bằng vơn kế thì cần phải mắc một đoạn dây có chiều dài (hoặc chiều rộng) bằng một số nguyên ln.
Bi 5
+ Bắn trực tiếp vào một con lắc cát đủ dày. Coi va chạm là mềm
thì
mu0 = (M + m)V
(M + m)V2/2 = (M + m)gl(1 - cos)

+ Ta cã: u 0 

M m
2 gl (1  cos  )
m

+Biểu thức này cho phép thực hiện và đo đạc ®Ĩ tÝnh vËn tèc ban
u0 cđa ®¹n.
Bài 6
Để điều khiển đèn sáng hay tắt theo yêu cầu có thể dùng rơle điện từ mắc theo các sơ đồ sau
*Đóng K-đèn sỏng lờn
6V


đầu


K

6V

*úng K- ốn tt i



K

*úng K-ốn A tt i cịn đèn B sáng lên

6V



K

Bài 7
Theo đề bài ta có thể mắc mạch theo các sơ đồ sau đây:
Vì RA gấp khoảng 6 lần RB nên ở trường hợp a khi K đống đèn B sáng đúng định mức, đèn A tắt. Khi
K mở thì UA  6UB nên đèn A sáng lên kém hơn bình thường một chút cịn đèn B hầu như khơng sáng.
Với trường hợp b thì khi K đóng đèn A sáng đúng định mức, đèn B tắt.Khi K mở UA  6UB nên đèn A
sáng lên kém hơn bình thường một chút cịn đèn B hầu như không sáng.
Với
6V trường hợp c dễ dàng

6V giải thích.
6V
 


A



 

K

Hình a

B



A





6V
A

 


K

B


Hình b

A



 K
B




Hình c

B



4



 K





Bài 8
a.Lắp hai ống dây A và B vào hai nhánh của lõi sắt hình chữ U , nối hai đầu ống dây A với pin và khóa
điện đang mở, nối hai đầu ống dây B với hai đầu cuộn dây trịn có kim nam châm nhỏ đang nằm trong mặt
phẳng của cuộn dây . Đóng khóa điện, ống dây A thành nam châm điện, lõi sặt hình chữ U được nhiễm
từ.Cầm ống dây B rút nhanh khỏi khỏi sắt thấy kim nam châm trong lòng cuộn dây tròn sẽ quay đi một góc ,
lắp nhanh ống dây B vào lõi sắt thấy kim nam châm quay ngược lại.Vầy dòng điện cảm ứng xuất hiện khi ống
dây B chuyển động trong từ trường của nam châm điện đã tạo ra từ trường quanh cuộn dây làm quay kim nam
châm.
b.Đặt thêm lõi sắt hình chữ I nối liền hai đầu lõi sắt hình chư U để tạo thành lõi sắt hình khung kín có
hai ống dây A và B như trên. Khi đóng khóa điệnthấy kim nam châm quay đi một góc, khi mở khóa điện thì
thấy kim nam châm quay theo chiều ngược lại.
( có thể minh họa bằng hình vẽ để rõ hơn)
Bài 9
Đoạn mạch gồm 3 điện trở 1, 2, 3có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau:
Cách ghép
R1ntR2ntR3
(R1ntR2)//
(R1ntR3)//
(R2ntR3)//
R1//R2//R3
(R1//R2)
(R1//R3)
(R2//R3)
Điện trở
tương đương

6


ntR3

ntR2

ntR1

R3

R2

R1

11

3

11

4

11

5

2

3

4


3

5

6

Mắc hai đầu hộp kín với mạch điện như hình vẽ

6

11
A

A
B
U
Biết UAB = 2V , đọc I từ ampekế  R AB = , từ giá trị của RAB suy ra mạch điện trở
I
( Theo dữ kiện cho thì xem như ăc quy có điện trở rất nhỏ hoặc có tính cũng tìm được)
Bài 10
Khi mở nắp tecmơt nước đá có khối lượng m1 và nước có khối lượng m2 đều ở 00C . Do tiếp xúc với
khơng khí trong phịng nên chúng nhận được nhiệt lượng làm cho nước đá nóng chảy thành nước ở 0 0C, sau
đó tồn bộ nước tăng nhiệt độ đến nhiệt độ  0C, đo bằng nhiệt kế.
Gọi nhiệt lượng mà khơng khí cung cấp cho nước đá và nước trong 1 giây là q. Đo thời giam t 1mà
nước đá chảy hết thành nước ở 00C và thời gian t2 để nước từ 00C nóng lên đến nhiệt độ ( khoảng 2 đến 30C)
Nhiệt lượng làm nóng chảy nước đá là : Q1 = m1λ = qt1
Nhiệt lượng làm nóng nước từ 00C đến 0C là: Q2  m1  m2  c    0  qt2 .
Q t
m1
 m1  m2  c.θ.t1

 1 1 
.Vậy m1 
Q2 t2  m1  m2  c.
 t2
(m1 + m2 ) = M là tổng khối lượng nước lúc cuối, xác định được bằng bình chia độ vì đã biết khối lượng riêng
của nước.
Đo được khối lượng của nước khi vừa mở nắp tecmôt là :m2 = M – m1
Bài 11
Cách 1: Xác định khối lượng quả trứng M bằng cân và thể tích V của nó bằng bình chia độ
M
Tính ra khối lượng riêng của trứng  
V

5


Cách 2: Hòa tan dần dần muối ăn vào nước cho đến khi thấy trứng nối mà gần như không bị nhơ lên khỏi mặt
nước muối . Khi đó trọng lượng trứng đúng bằng trọng lượng khối nước muối do trứng chiêm chỗ, có thể tích
bằng thể tích V
Suy ra khối lượng trứng M bắng khối lượng của khối nước muối có thể tích V
mm  mn
trứng = nước muối =
Vnm
3
Rót 100 cm nước vào bình chia độ, ta có mn = 100g.Cân 50 g muối tinh rồi đổ dần vào nước, hịa tan
dần vào nước cho đến khi có nước muối cùng khối lượng riêng của trứng . Cân lại khối lượng muối còn lại m
để xác định mm = 50-m
Xác định thể tích muối bằng bình chia độ , ta được Vnm
Bài 12
Dùng cân hay lực kế để xác định trọng lượng P1của 1viên gạch  Trọng lượng P của 100 viên

gạch.Dùng dây và thước đo độ cao h của sàn gác so với mặt đất
 Cơng có ích A1 = 100P.h
Khi ném gạch phải dùng lực tối thiểu bằng P1 về độ lớn và phải tung lên độ cao > h để đến tầm tay
A1
người hứng.Cơng tồn phần A2 > 100P1.h. Hiệu suất H1  .100%
A2
Khi dùng quang gánh cịn phải thực hiện cơng để đưa thêm người và quang gánh lên cao, nên A3 >A2.
A1
Hiệu suất H 2  .100% . Ta thấy H1 > H2.
A3
Bài 13
Bước 1: Đánh số 1,2,3,4 cho bốn đầu dây dẫn tại một phía
a
4
đầu của dây cáp. Nối lõi của các đầu dây số 2,3,4 với một 
3
2
cực pin và lõi của dây số 1 với cực pin còn lại.Nối đầu dây a
b
1
của đèn vào một lõi bất kỳ của bốn dây tại phía kia của dây
cáp rồi lần lượt chạm đầu dây b của đèn với hai trong ba lõi
còn lại
-Nếu sau hai lần thử (chạm đầu b với lõi dây dẫn) thấy đèn sáng thì đầu dây a được nối với cuối dây số
1.
-Nếu sau hai lần thử đều khơng thấy đèn sáng thì lõi chưa thử là cuối dây số 1
-Nếu một lần thử thấy đèn sáng , một lần thử thấy đèn tối thì lõi mà đầu b của đèn chạm vào khí
sáng chính là lõi của cuối dây số 1. Ta đánh dấu được cuối dây 1
Bước 2:Nối lõi của các đầu dây số 3. 4 với một cực của pin,
a

4
nối lõi của đầu dây số 2 với cực pin còn lại.Nối chặt đầu a
3
 b
của đèn vào cuối một lõi bất kỳ ở đầu kia của dây cáp.
2
Chạm lần lượt đầu b của đèn vào từng lõi của hai dây còn
1
1
lại(trừ dây số 1)
- Nếu thấy cả hai lần thử đều sáng đèn thì lõi nối với đầu a là lõi của cuối dây 2.
- Nếu một lần thử đèn sáng và một lần thử đèn tối thì đầu b nối lúc đèn sáng là cuối lõi dây 2. Ta đánh
dấu được cuối dây 2
Bước 3:Nối lõi của các đầu dây số 2 và số 4 với 2 cực của
pin. Nối chặt đầu a của đèn vào cuối dây 2

b


2

a
1

4
3
2
1

Chạm đầu dây b của đèn vào một trong hai lõi của cuối hai dây còn lại.Nếu đèn sáng thì đó là lõi của

cuối dây 4, suy ra lõi cuối dây 3.Nếu đèn khơng sáng thì đó là cuối dây 3, suy ra cuối dây 4
Bài 14
Đặt tấm gỗ nằm thăng bằng ở mép bàn với hai vỏ hộp giống nhau tại hai đầu tấm gỗ đó .
6


Đổ một thể tích cát khơ V1 vào vỏ hộp A , rồi đổ một thể tích nước V2 vào vỏ hộp B sao cho tấm gỗ chỉ
chớm nghiêng đi
Khi đó ta có : mcát = mnước
1 .V1 = 1 .V2
V2
Khi đó ta đo được khối lượng riêng của cát: 1  2 .
V1
l
l

Bài 15: Dựa vào tương tác giữa từ trường và dòng điện
- Đưa nam châm lại gần bóng đèn sao cho đường sức từ gần như vng góc với sợi đốt.
- Nếu thấy sợi đốt rung mạnh lên thì dịng điện là dịng điện xoay chiều.
- Nếu khơng thấy rung thì dịng điện là dịng điện khơng đổi.
Giải thích:
Từ trường của nam châm tác dụng lên sợi đốt có dịng điện chạy qua. Nếu là dịng điện xoay chiều có
chiều thay đổi liên tục thì lực từ sẽ đổi chiều liên tục và làm sợi đốt bị rung.
Bài 16:Vận dụng tương tác giữa từ trường của Trái Đất với từ trường của khung dây có dịng điện chạy
qua.
- Dùng dây đồng quấn thành khung dây tròn, cứng.
- Xuyên hai đầu khung dây qua miếng xốp, không để tiếp xúc nhau, mỗi đầu nhô ra khoảng 5
cm.
- Cạo sạch lớp sơn cách điện của hai đầu dây, sau đó một đầu nối với một miếng kẽm nhỏ, cịn
đầu kia để nguyên dây đồng.

- Pha muối vào nước thành dung dịch điện phân.
- Thả khung dây đã gắn trên tấm xốp vào cốc nước muối sao cho hai đầu dây ngập trong dung
dịch điện phân, và khung nổi không chạm vào cốc.
- Đợi khung ổn định, mặt phảng của khung dây bị định hướng vng góc với kinh tuyến từ của
Trái Đất.
Giải thích :
-Nước muối với hai cực đồng, kẽm đã tạo ra một pin cung cấp dòng điện qua khung dây và tạo ra từ
trường của khung dây.
-Từ trường của Trái Đất tương tác với từ trường khung dây làm cho khung dây làm cho khung bị định
hướng như một kim nam châm.
Bài 17:
-Bạn Minh đưa nam châm lại gần màn hình tivi, quan sát xem hình bị lệch về về hướng nào.
- Biết màn hình ti vi phát sáng nhờ tia điện tử đập vào. Từ đó suy ra chiều dịng điện đi từ phía màn hình
đến đuôi đèn.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái sẽ xác định được chiều từ trường và suy ra cực của nam châm.
Bài 18
a.Cho lõi sắt vào trong lòng ống dây, dùng chỉ treo một chiếc đinh ở gần đầu lõi sắt đó . Nối hai cực bộ
pin với từng cặp đầu dây nối với các núm A,B,C,D của ống dây. Dây treo đinhcang lệch nghiêng nhiều, bị
lõi sắt nhiễm từ hút càng mạnh thì số vịng dây của ống dây càng nhiều.
b.Tùy theo chiều dòng điện chạy vào ống dây mà một đầu ống dây đó sẽ là cực từ bắc hoặc nam. Dùng
nam châm thẳng để xác định tên cực từ của ống dây. Sau đó dùng quy tắc cái đinh ốc để tìm chiều dịng
điện trong ống dây và suy ra tên các cực nguồn điện ở trong hộp mắc với ống dây.
Bài 19
a.Nối dây màu xanh của hộp kín đựng các pin với đầu điện trở 4, dùng dây dẫn dài nối cuối điện trở
này với đầu dây màu vàng của hộp kín. Căn cứ vào chiều quay của kim la bàn ta xác định chiều
đường sức của từ trường quanh đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện tại chỗ đặt cực Bắc kimla bàn. Dùng
7


quy tắc cái đinh ốc xác định chiều dòng điện trong đoạn dây và từ đó xác định được các cực của

nguồn điện.
b.Nối dây dẫn màu xanh của hộp đựng nguồn với cực âm của pin 1,5V, nối cực dương của pin này
với một đầu đèn rồi nối đầu kia của đèn với dây dẫn màu vàng của hộp nguồn . Nếu thấy đèn 6V sáng
gần bình thường thì dây dẫn màu xanh nối với cực dương của hộp nguồn. Nếu thấy đèn 6 V sáng yếu
thì dây dẫn màu xanh nối với cực âm của hộp nguồn.
c. Mắc núm (+) của vôn kế với dây dẫn màu xanh, núm (-) với dây dẫn màu vàng. Nếu kim vôn kế
quay theo chiều thuận thì dây dẫn màu xanh nối với cực dương của hộp nguồn. Nếu kim quay ngược
thì dây dẫn màu xanh nối với cực âm của hộp nguồn, nhưng phải lập tức ngắt mạch điện , nếu không
hỏng vôn kế.
d.Nối hai thỏi than của pin cũ với hai dây dẫn khác màu của hộp nguồn rồi nhúng chúng vào dung
dịch thuốc rửa ảnh(muối bạc) vừa mới pha chế. Sau một thời gian thấy lớp bạc bám vào thỏi than nào
thì dây dẫn màu nối với nó được nối với cực âm của hộp nguồn.
e.Treo cuộn dây tròn nhẹ vào giá thí nghiệm, sao cho nó nằm bao quanh cực Bắc của nam châm chữ
U. Nối hai đầu cuộn dây này với hai dầu cuộn dây của hộp nguồn . Cạnh dưới cuộn dây có có dịng
điện chịu tác dụng của lực điện từ nằm trong từ trường của nam châm chữ U .Dựa vào quy tắc bàn tay
trái ta xác định được chiều dòng điện qua cuộn dây, từ đó xác định tên các cực của hộp nguồn.
Bài 20
A
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình bên,
V
Vơn kế chỉ U1, ampekế chỉ I1 .ta có
I1 =

U1
U
 R1 +R 2 = 1 (1)
R 1 +R 2
I1

P

A

R1

Mắc đầu P với đầu A và đầu dây N với đầu C thì thấy
Vơn kế chỉ U2 , ampekế chỉ I2 .ta có
I2 =

U2
U
 R 1 +R 3 = 2 (2)
R1 +R 3
I2

M

R2

N
B

R3
C

Mắc đầu P với đầu C và đầu dây N với đầu B thì thấy
Vơn kế chỉ U3 , ampekế chỉ I3 .ta có I3 =

U3
U
 R 2 +R 3 = 3 (3)

R 2 +R 3
I3

1  U1 U 2 U3 
1  U1 U3 U 2 
1  U 2 U 2 U1 
+
+
+
- 
 , R2 = 
 và R 3 = 
2  I1 I 2 I3 
2  I1 I3 I 2 
2  I2
I 2 I1 

Giải được R 1 = 

Bài 21
-Thả cho hộp rơi từ nóc nhà đồng thời bấm đồng hồ bấm giây và ngay khi nghe thấy tiềng hộp chạm
đất đất thì bấm đồng hồ dừng lại.
-Thời gian trên đồng hồ là : thời gian rơi của hộp (t1) và thời gian nghe tiếng động (t2)
1
h  gt12
2
Ta có :
.Với va = 340 m/s là tốc độ truyền âm trong khơng khí.
h va .t2


Mà t t1  t2 

2h h
 . Từ đó xác định độ cao của ngôi nhà.
g va

8



×