LỜI CẢM ƠN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu một cách nghiêm túc tại Khoa
Nông học - trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dƣới sự giảng dạy và chỉ
bảo tận tình của tồn thể thầy cơ giáo, em đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản
về chuyên môn.
Để củng cố, xâu chuỗi lại kiến thức đã học cũng nhƣ làm quen với cơng
việc ngồi thực tiễn thì thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian rất
quan trọng đối với học viên. Qua quá trình thực tập học viên có điều kiện, thời
gian tiếp cận và đi sâu vào thực tế, qua đó học hỏi kinh nghiệm, kiến thức bản
địa, từng bƣớc nâng cao kiến thức kỹ năng của bản thân. Sau một thời gian
nghiên cứu, em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Có đƣợc kết quả này trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự
giúp đỡ tận tình của TS. Chu Anh Tiệp trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này em cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cơ giáo trong
khoa Nơng học, bạn bè, ngƣời thân, xin chân thành cảm ơn Trạm thực nghiệm sản
xuất giống cây trồng Hà Nội tại xã Hòa Bình, huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội
đã giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tuy nhiên bƣớc đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong
nghiên cứu khoa học, kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do
vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ và các bạn học cùng lớp
để kiến thức của em trong lĩnh vực này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày
tháng năm 2021
Sinh viên thực hiện
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i
MỤC LỤC...........................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................vi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1
1.2.1. Mục đích của đề tài .................................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................... 5
2.2. Khái quát tình hình sản xuất rau xanh trên thế giới và ở Việt Nam ....................... 5
2.2.1. Tình hình sản xuất rau xanh trên thế giới. .................................................. 5
2.2.2. Tình hình sản xuất rau xanh trong nƣớc. .................................................... 8
2.3. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam .........................12
2.3.1. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới ................................... 12
2.3.2. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam ....................... 13
2.4. Phân hữu cơ và tác dụng của phân hữu cơ..............................................................14
2.5. Giới thiệu các cây rau cải xanh ...............................................................................17
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........21
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 21
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................21
3.1.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .............................................................................21
ii
3.3.2. Cách thƣờng xuyên giữ ẩm 70 -75% cho rau sinh trƣởng ....................... 23
3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................ 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................27
4.1. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng đến sinh trƣởng và
phát triển của cây rau cải xanh ........................................................................................27
4.1.1. Ả nh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng đến các thời kỳ
sinh trƣởng cây rau cải xanh. .............................................................................. 28
4.1.2. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tới một số chỉ
tiêu sinh trƣởng của cây rau cải xanh .................................................................. 30
4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng
đến tình hình sâu bệnh hại rau cải xanh..........................................................................40
4.3. Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng đến yếu tố cấu thành
năng suất, chất lƣợng của cây rau cải xanh ....................................................................45
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................49
5.1. Kết luận ......................................................................................................................49
5.2. Kio nhất ......................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................50
PHỤ LỤC .........................................................................................................................52
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau trên thế giới giai đoạn 2016 - 2020 ..... 6
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau của các châu lục trên thế giới giai đoạn
từ năm 2016 đến năm 2020 ............................................................................................... 7
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng và rau của Việt Nam qua các năm. ............ 9
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nƣớc Đông Nam Á năm 2016......13
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng qua các thời
kỳ sinh trƣởng cây rau cải xanh. ......................................................................... 29
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tớităng trƣởng
chiều cao cây rau cải xanh ...............................................................................................31
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tới tốc độ tăng
trƣởng chiều cao cây rau cải xanh ...................................................................................33
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tới động thái ra
lá cây rau cải xanh. ...........................................................................................................35
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tới tốc độ ra lá
của cây rau cải xanh..........................................................................................................37
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng tới động thái
tăng chiều dài, chiều rộng lá cây rau cải xanh ...............................................................38
Bảng 4.7: Thành phần, tần suất xuất hiện các loài sâu bệnh hại cải xanh đến tình hình
sâu, bệnh hại cây rau cải xanh .........................................................................................44
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng đến yếu tố cấu
thành năng suất cây cải xanh trong vụ Đông năm 2020 ...............................................46
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Ảnh hƣởng của lƣợng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng đến yếu tố cấu
thành năng suất cây cải xanh. ..........................................................................................47
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CT
: Công thức
CV
: Coefficient of variance (hệ số biến động)
ĐC
: Đối chứng
Ha
: Hecta
KLTB
: khối lƣơng trung bình
NL
: Nhắc lại
NSLT
: Năng suất lý thuyết
NSTT
: Năng suất thực thu
NXB
: Nhà xuất bản
P
: Probabllity (xác xuất)
WHO
: Tổ chức Y tế thế giới
FAO
LSD
: Food agriculture Organization (tổ chức Nông – Lƣơng thế giới)
: Least significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa)
vi
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại Trạm thực nghiệm giống cây trồng Thƣờng
Tín Hà Nội vụ Đơng năm 2020 nghiên cứu ảnh hƣởng phân hữu cơ sản xuất từ
đậu tƣơng đến sinh trƣởng và phát triển của cải xanh. Thí nghiệm đƣợc bố trí
theo ơ nhỏ. Gồm 4 công thức với 3 lần nhắc lại tƣơng ứng với 12 ơ thí nghiệm.
Diện tích mỗi ơ thí nghiệm nhỏ 10m2, giữa các ơ nhỏ có rãnh 20cm để phân
cách. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện, chúng tôi tham khảo theo quy trình sản
xuất rau an tồn củ Bộ NN&PTNT.
vii
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau quả là loại thực phẩm không thể thiếu đƣợc trong bữa ăn hàng ngày
của nhân dân ta. Ngoài giá trị dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển cơ thể, rau
quả còn là nguồn thực phẩm quan trọng trên thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và
xuất khẩu mang lại lợi nhuận lớn cho ngƣời sản xuất, góp phần nâng cao nguồn
thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Điều kiện đất đai, khí hậu nƣớc ta rất thuận
lợi để phát triển rau xanh và cây ăn quả nhƣng cũng là mơi trƣờng thích hợp cho
các loại cơn trùng, sâu bọ, nấm mốc phá hoại. Do vậy, trong thực hành nông
nghiệp không thể tránh khỏi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng sâu
bệnh cũng nhƣ các chất bảo quản rau quả trong q trình lƣu thơng phân phối.
Tình trạng vệ sinh an toàn của rau quả: Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật
với nồng độ quá cao trong rau quả là tác nhân thƣờng gặp ở một số vụ ngộ độc
gây rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, nơn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ,
với mức độ nặng hơn có thể tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt. Hội
chứng nhiễm độc não thƣờng gặp đối với thuốc bảo vệ thực vật nhóm thủy ngân
hữu cơ và lân hữa cơ. Các hội chứng về tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, gan, mật và
hội chứng về máu cũng có thể xảy ra ở những trƣờng hợp nặng, tỷ lệ tử vong
cao. Hơn thế nữa, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích
sinh trƣởng…không đúng quy định làm cho tổn dƣ các chất hóa học độc hại
1
trong rau quả tuy ở liều lƣợng chƣa gây ngộ độc cấp tính nhƣng với thời gian sử
dụng kéo dài cũng có thể dẫn đến nguy cơ tích lũy và gây tổn thƣơng một số bộ
phận trong cơ thể, sau một thời gian dài mới phát bệnh hoặc gây dị tật, dị dạng
cho các thế hệ sau. Báo cáo khảo sát của ngành Y tế tại một số tỉnh đã phát hiện
Dimethoat, Diazinon và Cypermethrin phổ biến trong các loại rau, đậu, đỗ. Mặc
dù các loại thuốc trừ sâu này có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc
phép sử dụng trong sản xuất rau an toàn, mức độ tồn dƣ ở các mẫu rau cải xanh
đã gần với giới hạn tối đa cho phép. Từ năm 2005 – 2007, kết quả phân tích của
Cục Bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng thông
báo một số thuốc bảo vệ thực vật thƣờng gặp nhƣ Fipronil, Quinalphos,
Hexaconazonle với dƣ lƣợng vƣợt mức cho phép trên 20% ở mẫu nho, 6,6% ở
mẫu bắp cải và 11,1% ở mẫu đậu quả. Ngòai ra, việc sử dụng phân hóa học,
phân bắc hoặc phân chuồng chƣa ủ hoai mục, nguồn nƣớc tƣới ô nhiễm chất thải
từ các nhà máy hóa chất, cơ sở chế biến thực phẩm, lị giết mổ động vật, chất
thải bệnh viện, rác thải sinh hoạt…dẫn đến tình trạng rau bị nhiễm trứng giun
sán, các vi khuẩn E.col Salmonella, Vibrio cholerae…hoặc virus gây bệnh đang
là vấn đề cần đƣợc giải quyết.
Theo thống kê của Cục An toàn và vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế, từ
năm 2000 – 2007 đã có tới 205 vụ ngộ độc, với 3.637 ngƣời mắc, 23 ngƣời chết
do thực phẩm gây ngộ độc là rau, của, quả. Tính riêng năm 2007 cũng có 37 vụ
ngộ độc, 555 ngƣời mắc và 7 ngƣời tử vong. Mặc dù đây là số liệu tổng hợp từ
báo cáo chƣa đầy đủ của các tỉnh gửi về nhƣng cũng cảnh báo thực trạng rất
đáng lo ngại.
Xuất phát từ những vẫn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ sản xuất từ đậu tương đến sinh trưởng
của cây rau cải xanh tại Trạm thực nghiệm sản xuất giống cây trồng Hà
Nội”.
2
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Đánh giá đƣợc các mức bón phân hữu cơ sản xuất từ đâu tƣơng khác
nhau đến sinh trƣởng, phát triển, đặc điểm sinh lý , khả năng chống chịu và năng
suất của giống cải xanh tại Trạm thực nghiệm sản xuất cây trồng Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
+ Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng và phát triển của rau cải xanh.
+ Đánh giá đƣợc mức độ biểu hiện sâu bệnh hại.
+ Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và chất lƣợng của giống cải
xanh ở các mức bón phân khác nhau.
+ Xác định đƣợc liều lƣợng bón phân hữu cơ sản xuất từ đậu tƣơng hợp
lý cho sản xuất rau cải xanh an toàn và hiệu quả.
3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Bằng kinh nghiệm sản xuất của mình nhân dân ta đã đúc kết “nhất nƣớc,
nhì phân, tam cần, tứ giống” câu nơng dao trên đã khẳng định vai trị của phân
bón trong hệ thống liên hồn tăng năng suất cây trồng. Phân hóa học khơng chỉ
có nhiệm vụ cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển mà cịn
có tác dụng tăng chất hữu cơ cho đất thông qua việc làm tăng sinh khối cây
trồng. Nếu toàn bộ sản phẩm của cây trồng đƣợc trả lại cho đất
thì độ phì của đất đƣợc ổn định và nâng cao dần.
Trong mấy thập kỉ qua, năng suất cây trồng khơng ngừng tăng lên, ngồi
vai trị của giống mới, phân bón cũng có vai trị quyết định. Giống mới chỉ có
thể phát huy đƣợc tiềm năng, cho năng suất cao nhất khi đƣợc bón đầy đủ và
hợp lí. FAO đã tổng kết bón phân khơng cân đối làm giảm hiệu suất sử dụng 2050%. Khi bón phân phải kết hợp giữa phân vơ cơ và phân hữu cơ thì mới phát
huy đƣợc hiệu quả cao và bền vững.
Việc sử dụng phân bón thơng thƣờng cây hấp thu nhờ lông hút của bộ rễ
và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đất, nƣớc, giống, thời tiết, vi sinh vật, phân
chuồng…
Mặt khác, chi phí phân bón trong nơng nghiệp chiếm đến 30% - 50%.
Trong đó mục đích của ngƣời sản xuất không chỉ nhằm đặt năng suất tối đa mà
cịn tìm lợi nhuận cao nhất. Cho nên con ngƣời phải tìm đến những biện pháp kỹ
thuật bón phân cân đối hợp lý cho từng loại cây trồng khác nhau.
Bón phân vơ cơ là rất tốt cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, tuy
nhiên nếu bón khơng đúng nồng độ, liều lƣợng, thời gian cách ly không đảm bảo
sẽ dẫn đến tình trạng dƣ lƣợng NO3- trong sản phẩm vƣợt quá ngƣỡng cho phép
ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm và sức khoẻ ngƣời tiêu dùng.
4
Vì vậy, trong việc sử dụng phân đạm hay bất cứ loại phân nào khác ta
phải sử dụng hợp lý cho từng loại cây trồng, giai đoạn sinh trƣởng, loại đất,
nƣớc, vi sinh vật và mùa vụ khác nhau…đồng thời bón đúng chủng loại, đúng
lúc đúng cách đúng nồng độ, liều lƣợng, đảm bảo thời gian cách ly. Nhƣ vậy sẽ
góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí và bảo vệ mơi trƣờng.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Q trình thâm canh rau với sự có mặt tràn lan, mất cân đối của các chất
hóa học nhƣ phân hóa học, phân chuồng tƣơi, thuốc bảo vệ thực vật đã làm tăng
lƣợng Nitrat và các chất độc hại dƣ thừa trong rau, tạo ra sự mất vệ sinh an toàn
thực phẩm, gây hại cho sức khỏe ngƣời sử dụng. Về lâu dài, đất càng ngày càng
bị chai cứng hơn do dung nhiều phân hóa học, tính đệm của đất giảm nhiều do
thiếu mùn, sự ô nhiễm nặng nề về môi trƣờng sản xuất đã dẫn đến hệ sinh vật
đất và thiên địch có lợi cho cây trồng bị tiêu diệt. Nguồn nƣớc ngầm đang dần
dần bị ô nhiễm làm tăng nguy cơ thiếu tài nguyên nƣớc sạch xung quanh đơ thị.
Vì vậy, việc sử dụng phân hữu cơ sinh học bón cho rau là biện pháp có
hiệu quả nhất hiện nay để bổ sung chất hữu cơ cho đất, nâng cao hiệu quả sử
dụng phân bón, tăng cƣờng hoạt động của các chủng vi sinh vật hữu ích, thúc
đẩy nhanh quá trình phân giải chất hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp, cung
cấp mùn cho đất, cải tạo và bồi dƣỡng đất, tiến tới nền sản xuất nông nghiệp
hữu cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao năng suất và chất lƣợng rau.
2.2. Khái quát tình hình sản xuất rau xanh trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất rau xanh trên thế giới.
Tình hình sản xuất rau trên thế giới đƣợc thể hiện qua bảng 2.1
5
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau trên thế giới
giai đoạn 2016 - 2020
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(ha)
(tạ/ha)
(nghìn tấn)
2016
18.400.753
141,147
259.721,091
2017
18.372.783
141,945
260.792,753
2018
19.028.297
142,893
271.900,678
2019
19.757.918
140,676
277.946,312
2020
19.952.674
142,751
284.826,209
Năm
Nguồn: FAOSTAT, 2021
Qua bảng 2.1 cho ta thấy:
Về diện tích: Diện tích trồng rau trên thế giới có sự biến động qua các
năm. Năm 2017 diện tích trồng rau trên thế giới giảm so với năm 2016,
từ năm 2017 đến năm 2020 diện tích trồng rau có xu hƣớng tăng.
Về năng suất: năm 2018 có năng suất cao nhất trong 7 năm, đạt 142,893
tạ/ha. Năm 2019, năng suất thấp nhất (140,676 tạ/ha). Từ năm 2019 đến năm
2020 năng suất có xu hƣớng tăng.
Về sản lƣợng: từ năm 2016 đến năm 2020, sản lƣợng rau tƣơi trên thế
giới đều đạt trên 250 nghìn tấn và có xu hƣớng tăng dần. Năm 2020, sản lƣợng
rau lớn nhất đạt 284.826,209 nghìn tấn.
6
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau của các châu lục trên thế
giới giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020
Chỉ
Châu
tiêu
lục
2016
2017
2018
2019
2020
Phi
2.523.903
2.585.889
2.629.366
2.636.584
2.678.196
Diện
Mỹ
561.557
564.144
554.739
571.125
571.407
tích
Á
(ha)
Âu
656.933
645.762
624.300
631.111
622.830
Úc
37.885
41.297
42.574
41.209
41.776
Phi
72,798
73,273
72,654
73,306
73,633
Năng
Mỹ
132,741
132,242
138,581
132,860
133,286
suất
Á
153,778
150,521
152,947
152,130
151,014
(tạ/ha) Âu
167,732
174,968
178,660
171,956
170,450
Úc
151,160
144,516
143,305
146,210
145,196
Sản
Năm
15.248.019 15.920.826 16.101.696 16.401.323 16.658.849
Phi
18.373,473 18.947,711 19.103,406 19.327,761 19.720,447
Mỹ
7.454,167
7.460,357
7.687,609
7.587,954
7.616,051
lƣợng
Á
234.481,505 239.642,646 246.271,329 249.513,266 251.571,626
Âu
11.018,865 11.298,792 11.153,767 10.852,305 10.616,163
(Nghìn
tấn)
Úc
572,666
596,806
610,100
602,509
606,577
Nguồn: FAOSTAT, 2021
Qua bảng 2.2 cho ta thấy:
Về diện tích: Châu Á có diện tích trồng rau cao nhất thế giới, từ năm
2016 đến 2020 diện tích trồng rau của châu Á nhìn chung có xu hƣớng tăng, cao
nhất là năm 2020 đạt 16.658.849 ha chiếm 80,97% diện tích trồng rau của thế
7
giới. Diện tích trồng rau của châu Phi lớn thứ 2 sau châu Á và có xu hƣớng tăng
từ năm 2016 đến năm 2020. Diện tích trồng rau của châu Âu lại có xu hƣớng
giảm, năm 2016 có diện tích lớn nhất. Tiếp theo là đến châu Mỹ cũng có diện
tích trồng rau khá lớn nhƣng có biến động qua các năm không theo qui luật tăng
hay giảm ổn định. Châu Đại Dƣơng có diện tích trồng rau nhỏ nhất thế giới,
năm 2016 diện tích trồng rau thấp nhất và chỉ đạt 37.885 ha.
Về năng suất: Tuy có diện tích trồng nhỏ hơn Châu Á và Châu Phi nhƣng
năng suất rau của châu Âu lại cao nhất trên thế giới, năm 2018 năng suất cao
nhất đạt 178,66 tạ/ha. Châu Phi có năng suất rau thấp nhất thế giới, năm 2020
năng suất cao hơn so với 4 năm còn lại cũng chỉ đạt 73,633 tạ/ha. Năng suất rau
của châu Á có biến động qua các năm, năm 2016 có năng suất cao nhất đạt
153,778 tạ/ha. Châu Úc có năng suất rau khá cao, năm 2016 năng suất đạt
151,160 tạ/ha cao hơn so với 4 năm còn lại. Năng suất rau của Châu Mỹ có
biến động qua các năm, năm 2018 năng suất cao nhất đạt 138,581tạ/ha.
Về sản lƣợng: Châu Á có sản lƣợng rau lớn nhất thế giới và có xu hƣớng
tăng qua các năm, sản lƣợng tăng từ nghìn tấn 234.481,505 (năm 2016) lên
251.571,626 nghìn tấn (năm 2020). Do diện tích trồng ít nên châu Đại Dƣơng có
sản lƣợng thấp nhất trong các châu lục, năm 2018 sản lƣợng đạt 610,1 nghìn tấn,
chỉ chiếm 0,21% sản lƣợng rau của thế giới. Sản lƣợng rau của châu Phi có biến
động qua các năm, năm 2020 sản lƣợng cao nhất đạt 19.720,447 nghìn tấn. Châu
Âu có sản lƣợng rau cao thứ 3 trong các châu lục, năm 2010 có sản lƣợng cao
nhất đạt 11.018,865 nghìn tấn và có xu hƣớng giảm dần đến 2020. Châu Mỹ có
sản lƣợng rau biến động qua các năm, sản lƣợng cao nhất đạt 7.687,609 nghìn
tấn (năm 2018).
2.2.2. Tình hình sản xuất rau xanh trong nước.
Lịch sử sản xuất rau: Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ từ vĩ tuyến 80 đến vĩ
tuyến 230, với các vùng sinh thái nông nghiệp tƣơng đối đa dạng từ nhiệt đới ôn đới/cận nhiệt đới ở miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới ở miền Nam. Việt Nam
8
có điều kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại rau quả. Nƣớc
ta có lịch sử trồng rau rất lâu đời. Từ đời Hùng Vƣơng, bầu bí đỏ đƣợc trồng
trong các vƣờn rau gia đình. Theo sổ sách ghi chép, rau đƣợc nhập vào nƣớc ta
từ thời nhà Lý (thế kỷ thứ 10). Năm 1721-1783 Lê Quý Đôn đã tiến hành tổng
kết các vùng phân bố rau.
Trƣớc đây giống rau có ít, đƣợc gọi là "rau ta" nhƣ rau muống, rau cải,
rau đay, rau dền... Từ đầu thế kỷ XX, cùng với sự mở mang đô thị ngành trồng
rau cũng đƣợc phát triển. Nhiều giống rau quý, dinh dƣỡng cao đƣợc du nhập
trong thời Pháp thuộc đƣợc gọi là "rau tây" nhƣ cải bắp, su hào, cải bơng, hành
tây, tỏi, cà rốt, cà chua,... Ngồi ra một số giống rau nhập từ
Trung Quốc đƣợc gọi là "cải tàu" nhƣ cải tàu cuốn, cải xanh…
Cho tới nay có khoảng 70 lồi thực vật đƣợc sử dụng làm rau hoặc đƣợc
chế biến thành rau. Riêng rau trồng có khoảng hơn 30 lồi trong đó có khoảng
15 lồi là chủ lực, trong số này có hơn 80% là rau ăn lá . Diện tích rau tập trung
ở 2 vùng chính là vùng đồng bằng Sơng Hồng và vùng đồng bằng Nam Bộ.
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng và rau của Việt Nam qua các
năm.
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
(nghìn ha)
(tạ/ha)
(nghìn tấn)
2010
425,927
162,445
6.918,967
2011
361,524
157,151
5.681,386
2012
705,619
161,219
11.375,934
2013
847,472
143,833
12.189,458
2014
881,712
147,555
13.010,090
2015
890,202
145,269
12.931,867
2016
907,771
148,858
13.512,879
Năm
(Nguồn: FAO Start Database Results 2018)
9
Bảng 2.3 cho ta thấy:
Về diện tích: Diện tích trồng rau ở Việt Nam có sự biến động qua các
năm. Nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2016, diện tích trồng rau ở Việt Nam có
xu hƣớng tăng. Năm 2016, diện tích trồng rau là cao nhất trong 5 năm, đạt
907,771 nghìn ha.
Về năng suất: năm 2010 có năng suất cao nhất trong 7 năm, đạt 162,445
tạ/ha. Năm 2013, năng suất thấp nhất (143,833tạ/ha). Từ năm 2010 đến năm
2016, năng suất biến động không đều.
Về sản lƣợng: từ năm 2010 đến năm 2016, sản lƣợng rau ở Việt Nam có
xu hƣớng tăng cao (từ 6.918,967– 13.512,879nghìn tấn). Riêng năm 2015 sản
lƣợng đạt 12.931,867nghìn tấn, giảm hơn so với năm 2014.
Một số vùng sản xuất rau chủ yếu của Việt Nam:
Nghiên cứu những đặc điểm sản xuất rau theo vùng cho thấy đối với rau,
ĐBSH là vùng sản xuất lớn nhất, chiếm khoảng 29% sản lƣợng rau toàn quốc.
Điều này là do đất đai ở vùng ĐBSH tốt hơn, khí hậu mát hơn và gần thị trƣờng
Hà Nội. Thời tiết mát trong giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 2 là điều kiện tốt để
trồng các loại rau ôn đới nhƣ cải bắp, hành, cà chua, củ cải và súp lơ. ĐBSCL
là vùng trồng rau lớn thứ 2 của cả nƣớc, chiếm 23% sản lƣợng rau của cả nƣớc.
Vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu công nghiệp, chiếm 38- 40%
diện tích và 45- 50% sản lƣợng. Tại đây, rau sản xuất phục vụ cho tiêu dùng của
dân cƣ tập trung là chủ yếu. Chủng loại rau vùng này rất phong phú và năng
suất cũng cao hơn. Tuy nhiên, mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm rau xanh ở
đây lại thấp hơn so với các vùng sản xuất khác. Sản xuất rau là ngành mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Theo các nghiên cứu của Viện Nghiên cứu rau quả khi
thực hiện đề tài cấp nhà nƣớc KC.06.10 NN giai đoạn 2001- 2004, trên mỗi héc
ta trồng lúa ở đồng bằng sơng Hồng, thu nhập bình qn 10,2- 11,6 triệu
đồng/ha/2 vụ, nếu trồng thêm một vụ rau đông với thu nhập bình qn 21 triệu
đồng sẽ gần gấp đơi 2 vụ lúa. Tại vùng chuyên canh rau ven thành phố Hà Nội,
10
theo mơ hình trồng rau ngồi đồng 4 vụ, thu nhập bình quân 76 - 83 triệu
đồng/ha/năm, trong nhà lƣới 124 - 153 triệu là mức có thu nhập cao so với 26,8
triệu đồng/ha bình quân của ngành trồng trọt .
Tuy nhiên, việc sản xuất rau quả vẫn còn nhiều bất cập nhƣ diện tích cịn
manh mún, chƣa hình thành các vùng tập trung lớn để cung cấp nguyên liệu ổn
định cho thị trƣờng, năng suất chƣa cao, chất lƣợng nguyên liệu còn thấp chƣa
đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là cho xuất khẩu; những sản
phẩm có thị trƣờng tiêu thụ thì thiếu ngun liệu để chế biến. Hầu hết các nhà
máy chế biến hiện đều thiếu nguyên liệu, nhất là cà chua và dứa, dẫn đến việc
các nhà máy hoạt động không đủ công suất, bình qn chỉ đạt
20- 25% so với cơng suất thiết kế.
Giá trị kinh tế của rau xanh:
- Rau là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao:
Giá trị sản xuất một ha rau gấp 2-3 lần so với 1ha lúa (Tạ Thu Cúc,
2006)[9]. Hiệu quả lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào trình độ ngƣời sản
xuất, cơng nghệ sản xuất, kinh nghiệm và chủng lọai rau. Nhìn chung, cây rau
có thời gian sinh trƣởng ngắn, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm do đó sản
lƣợng trên đơn vị diện tích tăng.
- Rau là một loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao
Rau là loại mặt hàng xuất khẩu quan trọng, thu ngoại tệ mạnh của nhiều
nƣớc trên thế giới. sản phẩm rau xuất khẩu có thể là tƣơi sống hoặc đã qua chế
biến nhƣ: cà chua, dƣa chuột, nấm, hành tây, cải bắp, ớt, tỏi…nhƣng tình hình
xuất khẩu rau của nƣớc ta còn rất hạn chế về chủng loại, chất lƣợng, mẫu mã,
bao bì và thị trƣờng tiêu thụ. Vì vậy, nguồn thu ngoại tệ từ ngành rau quả cịn ít.
Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu rau của cả nƣớc là 200 triệu USD, năm 2003 là
150 triệu USD và dự tính đến năm 2010 là 47 triệu USD Qua một vài số liệu
trên cho thấy thành tựu của ngành rau quả Việt Nam trong xuất khẩu còn rất
khiêm tốn điều quan trọng mà chúng ta phải đặc biệt quan tâm là mở rộng và
11
tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu rau quả. Thị trƣờng xuất khẩu rau quả chủ yếu
của Việt Nam là: Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, CHLB Nga, Hồng Kông….
Rau góp phần phát triển các ngành kinh tế khác nhƣ: ngành chăn nuôi (là
nguồn thức ăn cho chăn nuôi) rau cung cấp một lƣợng thức ăn và chất xanh thúc
đẩy chăn ni phát triển.
2.3. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới
Phân bón có vai trị vơ cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Ngay
từ thời cổ đại, ngƣời Trung Quốc và Hi lạp đã biết sử dụng tro đốt và phân chăn
ni để bón cho cây trồng. Tiêu thụ phân hóa học tăng mạnh là một trong những
nguyên nhân làm tăng giá phân bón. Theo Hiệp hội phân bón thế giới, mức tiêu
thụ phân bón tồn cầu đã tăng đều qua các năm và đạt 155.438.000 tấn quy về
dinh dƣỡng nguyên chất (N +P2O5 +K2O) vào năm 2005, tăng 19,75% so với
năm 1995 và 3,87% so với năm 1961. Gần đây lƣợng tiêu thụ tại các nƣớc đang
phát triển tăng mạnh, trong khi các nƣớc phát triển lại có xu hƣớng giảm. Trung
Quốc là nƣớc tiêu thụ nhiều phân bón nhất thế giới với tổng lƣợng 46.204.100
tấn năm 2005, chiếm tỉ lệ 29,7% so với toàn cầu.
Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân các nƣớc châu Á sử dụng phân
khống nhiều hơn nhiều hơn bình qn thế giới. Tuy nhiên, Ấn Độ (nƣớc có khí hậu
nóng) lại dùng phân khống ít hơn bình qn tồn châu Á. Trong đó Trung Quốc và
Nhật Bản lại sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình qn tồn châu Á.
Việt Nam là nƣớc sử dụng nhiều phân khống trong số các nƣớc ở Đơng
Nam Á.
12
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng phân bón ở một số nƣớc Đông Nam Á
năm 2016
STT
Nƣớc
Lƣợng NPK sử dụng (tấn)
1
Indonesia
5.437.185,02
2
Malaysia
1.520.029,38
3
Myanma
194.960,58
4
Philippin
880.000,38
5
Thái Lan
2.718.350,33
6
Việt Nam
3.007.634,25
(Nguồn: FAOSAT, 2016)
2.3.2. Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam
Dấu ấn ngƣời Việt Nam biết sử dụng phân hữu cơ để bón ruộng đƣợc Lê
Quý Đôn (1773) viết trong cuốn Vân Đài Loại Ngữ ghi lại từ sách Tề Dâm Yếu
Thuật: "Phép làm tốt ruộng thì trƣớc hãy nên trồng đậu. Đậu xanh tốt hơn, thứ
đến đậu nhỏ và vừng (hồ ma). Các thứ ấy đều trồng trong tháng 5 tháng 6. Đến
tháng 7 tháng 8 thu hoạch xong, cày lật úp xuống, làm ruộng rồi trồng lúa thì
mùa xuân năm sau mỗi mẫu thu đƣợc vài chục tạ thóc. Những cây đậu, vừng
vùi làm phân nhƣ thế bón ruộng tốt ngang với phân tằm và phân ngƣời". Đặc
biệt vị trí bèo dâu dùng làm phân hữu cơ bón cho cây trồng đã đƣợc xác định
ít nhất vào giữa thế kỷ 19. Việc làm phân ủ (compost) để bón ruộng ở nƣớc
ta xuất hiện từ bao giờ chƣa rõ. Song vào đầu thế kỷ 20 ngƣời ta đã biết dùng
phân hoai để bón cho chè, có nghĩa là đã qua q trình ủ.
Bên cạnh những kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ (phân chuồng, phân
bắc, phân xanh, phân vi sinh vật) đã có nhiều phong trào cổ vũ ngƣời nơng dân
sản xuất và sử dụng phân hữu cơ, nhƣ: Phong trào “sạch làng tốt ruộng”;
Phong trào “rừng điền thanh”, “biển bèo dâu”, “đồi cốt khí” và phong trào
13
chuồng lợn 2 bậc, hố xí 2 ngăn, v.v.... Trong lịch sử phát triển nền nông nghiệp
của mỗi quốc gia trên thế giới đã, đang và sẽ trải qua các hình thức phát triển
nơng nghiệp và sử dụng phân bón gồm:
-
Nền nông nghiệp cổ điển: Là hái lƣợm (không trồng trọt) nên không
đáp ứng đƣợc nhu cầu sống của con ngƣời khi dân số ngày càng tăng.
-
Nền nông nghiệp hữu cơ: Là dựa vào chăn nuôi để lấy phân và trồng
cây phân xanh, tận dụng tàn dƣ thực vật, không dùng phân hóa học và thuốc bảo
vệ thực vật, dựa vào vi sinh vật sống trong đất và điều kiện phát triển vi sinh vật
cung cấp dinh dƣỡng cho cây.
2.4 Phân hữu cơ và tác dụng của phân hữu cơ
Khái niệm chất hữu cơ
- Phân hữu cơ là tên gọi chung cho các loại phân đƣợc sản xuất từ các vật
liệu hữu cơ nhƣ phân chuồng, phân xanh, chất thải thực vật, các phế phẩm nông
nghiệp vùi trực tiếp vào đất hay ủ thành phân. Sau khi phân giải có khả năng
cung cấp dinh dƣỡng cho cây. Quan trọng hơn nữa là có khả năng tái tạo lớn.
Ðây là nguồn phân quý, không những tăng năng suất cây trồng mà cịn có khả
năng làm tăng hiệu lực của phân hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của
đất.
-
Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng
Từ lâu vấn đề này đƣợc biết đến, chất hữu cơ trong đất có ảnh hƣởng đến sự
phát triển của cây trồng, nó khơng thể giải thích thơng qua sự thêm dinh dƣỡng
đơn độc. Chất hữu cơ chứa các nguyên tố N, P, K, Mg, Ca, S, . . . và nhiều
nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho cây. Cây có thể hút trực tiếp một lƣợng chất
đạm hữu cơ dƣới dạng Amino Acid nhƣ: Alanine, Glyeine, cịn thơng thƣờng
cây hút các chất dinh dƣỡng dƣới dạng muối khống có đƣợc từ sự khống hóa
chất hữu cơ. Ví dụ: Cây lúa hút 80% chất đạm từ sự khống hóa chất hữu cơ
trong đất, ngay cả khi đất đƣợc bón phân. Bón kết hợp thích đáng giữa phân hóa
học và phân hữu cơ sẽ có tác dụng tăng năng suất cây trồng.
14
Phân hữu cơ có chứa đầy đủ các loại chất khống cần thiết cho cây trồng
nhƣng hàm lƣợng khơng nhiều. Mặc dù phân hữu cơ khơng có tác dụng tức thời
nhƣ phân hóa học, nhƣng bón với số lƣợng lớn thì tác dụng của nó khơng thua
kém phân hóa học.
Vai trò của phân hữu cơ đối với đất
-
Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất tồn diện, đặc biệt nó cải tạo nhiều
đặc tính xấu của đất ngồi việc cải tạo đất nghèo dinh dƣỡng, phân hữu cơ còn
làm tăng lƣợng chất hữu cơ và mùn trong đất mà phân hóa học khơng có đƣợc.
-
Bón phân hữu cơ đất ít bị rửa trơi thành đất bị bạc màu hoặc trơ cát sỏi.
Chất hữu cơ có tác dụng nhƣ keo giữ lại các hạt đất rất nhỏ. Ðồng thời, nếu chất
mùn trong đất đƣợc tăng lên thì các chất dinh dƣỡng do ta bón cho cây nhƣ: N,
P, K,... cũng ít bị rửa trơi hay bay hơi đi mất. Ngồi ra, đất có tính đệm nghĩa là
khi bón các loại phân hóa học hoặc vơi vào đất thì tính chất hóa học của đất nhƣ:
Chua, kiềm, mặn.. .ít tăng nên cây trồng ít bị thiệt hại. Bón phân hữu cơ vào các
loại đất thịt nhẹ, đất xám, đất cát làm cho đất khơng có cấu trúc rời rạc, nhờ đó hạn
chế sự bốc hơi nƣớc của đất và giúp cây ít bị khơ héo nhanh khi bị nắng hạn, nhƣng
khi gặp mƣa dầm thì đất ít bị dính chặt, dê hút nƣớc hơn.. .Ngƣợc lại, đất thịt nặng
hoặc đất sét nếu đƣợc bón nhiều phân hữu cơ thì đất trở nên tơi xốp hơn do đó cây
trồng sẽ phát triển mạnh để hút nhiều thức ăn cho năng suất cao.
Giới thiệu về phân hữu cơ đậu tƣơng
Phân đậu tƣởng đƣợc ngƣời nơng dân ví nhƣ “Thịt khơng xƣơng dành cho
cây trồng”, cũng khơng phải khơng có căn cứ. Cũng chính bởi thành phần có
trong phân đậu tƣơng vơ cũng tốt đối với sự sinh trƣởng và phát triển của cây
trồng. Hơn nữa, đây là loại phân có nguồn gốc từ tự nhiên, rất tốt cho đất và
không gây ô nhiễm môi trƣờng khi dùng nó bón cho cây trồng.
Cụ thể, chế phẩm phân đậu tƣơng sẽ cung cấp đầy đủ nguồn đa lƣợng,
trung lƣợng và vi lƣợng cùng các axit amin đặc biệt là axit humic giúp cây dễ
hấp thu dinh dƣỡng và sử dụng phân một cách triệt để (Theo kết quả nghiên cứu
15
của các nhà khoa học: khi bón phân bón thơng thƣờng cây chỉ hấp thu tối đa
50% dinh dƣỡng, 50% cịn lại bị rửa trơi, cơn trùng hấp thu...). Phân đậu tƣơng
cung cấp đầy đủ nguồn đa – trung – vi lƣợng cùng các acid amin cho cây trồng,
đặc biệt là acid humic giúp dễ dàng hấp thu dinh dƣỡng và sử dụng phân bón
một cách triệt để. Bên cạnh đó, phân đậu tƣơng có lƣợng đạm thực vật chiếm
40% nên nó chỉ thua hàm lƣợng đạm trong phân ure (46% đạm) vài phần trăm.
Thơng thƣờng, sẽ có hai cách để ủ đậu tƣơng thành phân bón là: “dạng
bột” và “dạng nƣớc”.
Cách làm phân đậu tƣơng dạng bột
Chúng ta cần chuẩn bị những nguyên liệu chính sau:
- 100 kg đậu tƣơng (đã xay nhỏ)
- 50 kg lân nguyên chất
- 2 kg chế phẩm nấm đối kháng Tricoderma
Ngoài ra, các bạn có thể bổ sung thêm phân dơi, chế phẩm “EM” để tăng
hiệu suất ủ phân, hàm lƣợng dinh dƣỡng cũng nhƣ giảm mùi hơi do q trình ủ
phân gây ra.
Sau khi các nguyên liệu đã sẵn sàng, chúng ta chỉ việc trộn đều chúng lại
với nhau rồi cho vào một bao tải (đã lót sẵn một lớp nilon bên trong để giữ
nhiệt), cột kín miệng bao và ủ trong vịng 3 tháng là có thể sử dụng.
Cách dùng phân đậu tƣơng
Phân đậu tƣơng dạng bột có thể dùng để bón cho cả cây cảnh và cây rau.
Khi bón chúng ta thực hiện theo cách dƣới đây:
- Với các luống rau, rắc chế phẩm dạng bột trực tiếp lên đất với liều lƣợng
1kg chế phẩm cho 1,5 đến 2 mét vng rau. Vì phân đậu tƣơng có bốc mùi khó
chịu nên chúng ta cần ngƣng bón khoảng 3 ngày trƣớc khi thu hoạch rau.
- Với cây cảnh, xới đất xung quanh gốc cây rồi rải trực tiếp chế phẩm
dạng bột quanh gốc vùng rễ cây. Cây to khỏe bón 0,3-0,5kg/ cây, cây bé bón
0,1-0,3 kg/ cây.
Lƣu ý: Sau khi bón phân nên phủ quanh gốc cây lớp xơ dừa hoặc rơm rạ
16
mục để giữ ẩm cho cây cũng nhƣ tránh ánh sáng mặt trời làm phân bón quanh
gốc cây biến chất, đặc biệt nó cịn giúp khi tƣới nƣớc khơng bị xối thẳng vào đất
và hạn chế nấm bệnh cho cây. Ngồi ra, để đảm bảo hiệu quả tốt nhất, cịn bón
chế phẩm đều đặn 1-2 lần/ tháng.
Cơng dụng của phân đậu tƣơng
Việc bón phân đậu tƣơng cho cây trồng sẽ đem lại những lợi ích sau:
- Cung cấp đầy đủ và cân đối dinh dƣỡng cho cây trồng: Đa - Trung- Vi
lƣợng, các Vitamin, muối khoáng và các axit amin cho cây trồng.
- Giúp cứng cây, bật nhiều mầm lộc và mầm nụ, hoa to, đậm màu và bền hoa.
- Tăng mật độ vi sinh vật có ích trong đất, làm cho đất tơi xốp, dinh
dƣỡng đƣợc giữ, hấp thu và sử dụng triệt để.
- Phòng ngừa, tăng sức đề kháng và hạn chế nấm bệnh cho cây trồng.
- Hạn chế lá vàng, rụng lá trên cây, giúp bộ dễ phát triển mạnh.
- Phân hủy các chất khó tan và độc tố trong đất.
2.6. Giới thiệu các cây rau cải xanh
Cải xanh (Brassica juncea) thuộc họ thập tự Cruciferaie hay còn gọi là
cải cay, là loại cây rau ăn lá,đƣợc trồng khắp nơi trên thế giới nhƣ Ấn Độ, miền
Bắc Châu Phi, trung tâm Châu Á, châu Mỹ và Bắc Mỹ . Số nhiễm sắc thể trong
họ cải dao động từ 2n = 8 đến 2n = 256 (Lysak và cs, 2005, dẫn theo Abdul và
cs, 2012 [12]). Nó đƣợc trồng phổ biến quanh năm, trừ những tháng trời quá
khô hạn hay mƣa nhiều. Thời điểm gieo trồng cải xanh, ở nƣớc ta phổ biến từ
tháng 10 đến tháng 2. Cải xanh không chỉ mang lại hƣơng vị đặc biệt cho món
ăn mà cịn có nhiều tác dụng để chữa bệnh.
Sự sinh trƣởng và sự phát triển của cây rau cải xanh phụ thuộc vào cấu
trúc di truyền của nó và vào các yếu tố khác của mơi trƣờng nhƣ đất, khí hậu.
- Rễ: Cây cải xanh thuộc rễ trụ ít phân nhánh. Bộ rễ ăn nơng trên tầng đất
màu, tập trung nhiều nhất ở tầng đất 0 -20 cm.
- Thân và lá: Cải xanh có thân to, nhỏ khác nhau, lá có màu xanh đậm
17