Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN PHẢI THU, PHẢI TRẢ, KẾ TOÁN THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 109 trang )

Nội dung bài giảng
8.1. Những vấn đề chung
8.1.1. Các khái niệm
8.1.2. Các loại phải thu, phải trả
8.1.3. Phân loại thuế
8.1.4. Nhiệm vụ của kế toán
8.2. Kế toán các khoản phải thu, phải trả
Tài khoản sử dụng
TK 331
Không được cấn trừ số dự nợ và dư có nếu khác đối tượng
Ngoài ra còn sử dụng TK 139, 004.
 Thanh toán tiền
cho nhà cung cấp
 Ứng trước tiền
hàng cho người bán

 Giá trị vật tư, hàng
hóa tài sản mua nhưng
chưa thanh toán cho
nhà cung cấp
Dư cuối kỳ: Số tiền
ứng trước cho người
bán
Dư cuối kỳ: Số còn
phải trả nhưng chưa
trả người bán
TK 131
 Số tiền khách
hàng trả nợ
 Số tiền khách


hàng ứng trước
 Trị giá hàng hóa,
sản phẩm, dịch vụ
cung cấp cho khách
hàng nhưng khách
hàng chưa thanh toán
Dư cuối kỳ: Số tiền
khách hàng ứng
trước
Dư cuối kỳ: Số tiền
khách hàng còn nợ
chưa thanh toán
Chứng từ, sổ sách kế toán
Phương pháp phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
Nội dung nghiệp vụ
Bên bán
Bên mua
1. Khi người bán bán chịu SP, Hàng hóa cho người
mua
2. Khi người mua thanh toán tiền cho người bán
3. Khi người mua ứng trước tiền cho người bán
4. Khi người bán giao hàng hóa sản phẩm cho
người mua liên quan đến số tiền ứng trước
5. Khi người bán cho người mua hưởng chiết khấu
thanh toán
Nợ 635
Có 111, 112, 131
Nợ 111, 112. 331
Có 515
6. Khi người bán cho người mua hưởng chiết khấu

thương mại, giảm giá hàng bán
Nợ 521, 532
Nợ 3331
Có 111, 112, 131
Nợ 111, 112, 331
Có 152, 153, 156, 211
Có 133
7. Khi người mua trả lại hàng đã mua cho người
bán
8. Cấn trừ công nợ
Ví dụ về phải thu khách hàng, phải trả người bán
DN ABC có các thông tin về thanh toán với người mua, người bán như sau:
Số dư đầu kỳ: 331: Dư có 280 triệu đồng, trong đó nhà cung cấp X là 100 triệu. Nhà cung cấp Y là 50 triệu,
còn lại là nhà cung cấp Z.
TK 131: Có số dư bên nợ 350 triệu, trong đó của khách hàng M là 300 triệu, còn lại là khách hàng N. TK này
còn có số dư bên có là 220 triệu đồng do khách hàng K đã ứng trước
Trong tháng:
1. Bán chịu một lô thành phẩm có giá vốn 90 triệu, giá bán chưa gồm 10% VAT 120 triệu cho khách hàng
N. Sau đó khách hàng này đã thanh toán qua ngân hàng số còn nợ tháng trước cho DN.
2. Mua một lô hàng hóa chưa thanh toán cho người bán X, giá trị lô hàng là 165 triệu đã gồm 10% thuế.
Sau đó cắt séc trả nợ cho người bán X số nợ kỳ trước.
3. Giao lô sản phẩm cho khách hàng K, giá vốn là 160 triệu, giá bán 200 triệu đồng, chưa gồm 10% VAT.
4. Thanh toán toàn bộ số nợ cho Nhà cung cấp Z bằng tiền gửi ngân hàng và được hưởng 1% chiết khấu
thanh toán
5. Khách hàng M trả nợ 50% số nợ qua ngân hàng
6. Khách hàng N phát hiện một số sản phẩm kếm phẩm chất nên yêu cầu giảm giá 10% trên toàn bộ lô
hàng, doanh nghiệp đã đồng ý.
7. Trả lại một số vật tư bị hỏng cho nhà cung cấp Y, giá trị là 20 triệu, chưa gồm 10% VAT. Sau đó cắt séc
trả hết nợ cho nhà cung cấp Y.
8. Ứng trước tiền cho nhà cung cấp Z là 50 triệu đồng bằng tiền mặt

9. Người mua K tiếp tục đặt trước tiền hàng là 66 triệu đồng qua ngân hàng.
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ nói trên, phản ánh ghi chép vào sổ chi tiết 131, 331 và nói rõ số dư trên TK
131, 331 và ý nghĩa của các số liệu đó.

Sổ chi tiết phải thu khách hàng
TK 131
Đối tượng
Tháng năm
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ

Diễn giải

TK đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Bên nợ
Bên có
Số dư đầu tháng
Tổng số phát
sinh
Số dư cuối tháng
8.2. Kế toán các khoản phải thu, phải trả
8.2.2. Kế toán

phải trả phải
thu nội bộ
Phải trả nội
bộ
Phải thu thu
nội bộ
Tài khoản sử dụng
TK 336
TK 136 có 2 TK cấp 2
1361- Vốn cấp cho đơn vị cấp dưới
1368- Phải thu nội bộ khác.
 Khoản đã trả, đã nộp
của đơn vị trực thuộc
cho đơn vị cấp trên
 Khoản đã trả cho các
đơn vị trực thuộc khác
Khoản cấp trên đã trả,
đã thanh toán cho đơn vị
trực thuộc
 Khoản phải trả, phải
nộp của đơn vị trực thuộc
cho cấp trên và cho các
đơn vị trực thuộc khác
Khoản phải trả, phải
thanh toán của đơn vị cấp
trên cho các đơn vị trực
thuộc

Dư cuối kỳ: Số còn
phải trả nội bộ

TK 136
 Phản ánh số tiền đã thu
của các khoản phải thu nội
bộ, thanh toán bù trừ phải
thu và phải trả trong nội bộ
cùng một đối tượng, quyết
toán với các đơn vị thành
viên về kinh phí sự nghiệp
đã cấp, đã sử dụng.
 Phản ánh số vốn kinh
doanh đơn vị cấp trên cấp
cho đơn vị cấp dưới, các
khoản chi hộ đơn vị khác,
các khoản đơn vị phải thu
(cấp dưới phải nộp lên,
cấp trên phải cấp xuống)
Dư cuối kỳ: Số tiền còn
phải thu ở đơn vị nội bộ
Chứng từ, sổ sách kế toán
Chứng từ
Sổ sách
Sổ chi tiết 1361, 1368,
336, sổ cái 136, 336
Biên bản cấp vốn, nhận
vốn, biên bản đối chiếu
công nợ, chứng từ thanh
toán…
Phương pháp phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
Nội dung nghiệp vụ
Đơn vị cấp trên

Đơn vị cấp dưới
1. Khi cấp trên cấp vốn cho đơn vị cấp dưới bằng
tiền, vật tư, hàng hóa
Nợ 1361
Có 111, 112, 152
Nợ 111, 112, 152
Có 411, 336
2. Nếu cấp trên cấp cho cấp dưới TSCĐ đã qua sử
dụng
Nợ 1361
Nợ 214
Có 211, 212
Nợ 211
Có 214
Có 411
3. Khi đơn vị cấp trên phản ánh số phải thu về các quỹ
ở đơn vị cấp dưới
Nợ 1368
Có 451, 353, 441
Nợ 451, 414, 35
Có 336
4. Khi đơn vị cấp trên bán hàng cho đơn vị cấp dưới
chưa thu tiền
Nợ 1368
Có 512
Nợ 152, 156…
Có 336
5. Khi đươn vị cấp trên chi hộ, trả hộ cho đơn vị cấp
dưới
Nợ 1368

Có 111, 112
Nợ 331, 333…
Có 336
6. Khi cấp dưới trả tiền cho cấp trên
Nợ 111, 112
Có 1368
Nợ 336
Có 111, 112
7. Khi cấp trên nhận lại vốn đã cấp trước đây cho các
đơn vị cấp dưới
Nợ 111, 112, 211
Có 1361
Nợ 411, 336
Có 111, 112, 211
8. Khi đơn vị cấp dưới chi trả hộ cho đơn vị cấp trên
hoặc các đơn vị khác
Nợ 331, 333…
Có 336
Nợ 136
Có 111, 112
Phương pháp phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
Nội dung nghiệp vụ
Đơn vị cấp trên
Đơn vị cấp dưới
9. Khi đơn vị cấp dưới bán hàng cho đơn vị cấp trên
hoặc các đơn vị khác
Nợ 152, 153, 211
Có 336
Nơ 632/có 155
Và Nợ 136/Có 512, có 3331

10. Kản cấp dưới được cấp trên xác định sẽ chi hộ
hoặc được các khoản đã được thu hộ
Nợ 111, 112, 331
Có 336
Nợ 152, 156, 641, 642
Có 1368
11. Khi cấp trên phản ánh quỹ phải cấp cho cấp dưới
Nợ 441, 353, 451…
Có 336
Nợ 136
Có 441, 451, 353
12. Cấp trên quyết định cấp bù lỗ cho cấp dưới
Nợ 421
Có 336
Nợ 136
Có 421
13. Khi cấp trên thanh toán các khoản phải trả cho đơn
vị cấp dưới
Nợ 336
Có 111, 112
Nợ 111, 112
Có 1368
14. Đơn vị cấp dưới phản ánh khoản lãi phải nộp cho
cấp trên
Nợ 1368
Có 421
Nợ 421
Có 336
15. Khi cấp trên ủy quyền cho cấp dưới thu hộ
Nợ 136

Có 411, 131, …
Nợ 111, 112
Có 336
16. Bù trừ công nợ
Nợ 336
Có 136
Nợ 336
Có 136
Kế toán phải thu, Phải trả khác
TS thiếu chờ xử lý
Phải thu về cổ phần hóa
Phải thu khác
TS thừa chờ xử lý
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Phải trả về cổ phần hóa
Nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện
Phải trả, phải nộp khác.
8.3. Kế toán thuế
8.3.1. Kế toán thuế XNK
Khái niệm, vai trò
Đặc điểm
Nguyên tắc đánh thuế
Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
Đối tượng nộp thuế
Cách tính
Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế.

Truy thu thuế
Kê khai, nộp thuế
Kế toán thuế XNK
1. Khái niệm, vai trò
Là sắc thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu hoạch nhập khẩu trong quan hệ thương mại
quốc tế
Đảm bảo số thu cho ngân sách; Bảo hộ sản xuất trong nước; Kiểm soát hoạt động
ngoại thương
2. Đặc điểm
- Là loại thuế gián thu, đánh vào hàng hoá xuất, nhập khẩu
- Gắn liền với hoạt động ngoại thương
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế
3. Nguyên tắc đánh thuế
- Chỉ đánh vào những hàng hoá thực sự xuất khẩu và thực sự nhập khẩu
- Phải phân biệt theo khu vực thị trường và cam kết song phương, đa phương.
- Chú ý đến lợi thế so sánh thương mại của mặt hàng được sản xuất trong nước
và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hoá để thiết lập biểu thuế phù hợp.

Kế toán thuế XNK
4. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
a. Đối tượng chịu thuế
- Những hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu, xuất khẩu tại biên giới, cửa khẩu của Việt
Nam
- Hàng đưa từ khu phi thuế quan (PTQ) vào thị trường trong nước và từ thị trường
trong nước vào khu PTQ.
- Hàng hoá mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hoá XK,NK.
b. Đối tượng không chịu thuế (Sau khi đã làm đầy đủ các thủ tục hải quan)
- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh, chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
- Hàng hoá viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
- Hàng hoá từ khu PTQ ra nước ngoài và từ nước ngoài vào khu PTQ, từ khi PTQ

này sang khu PTQ khác.
- Hàng hoá là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi XK.

Kế toán thuế XNK
5. Đối tượng nộp thuế, các văn bản pháp quy
a. Đối tượng nộp thuế
- Chủ hàng có hàng hoá XK,NK.
- Tổ chức nhận uỷ thác.
- Đại lý làm thủ tục hải quan được uỷ quyền nộp thay
- DN cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông, chuyển phát nhanh được nộp thay
- Tổ chức hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng
b. Các văn bản pháp quy
- Luật thuế XK,NK số 45/2005/QH11
- Luật hải quan số 29/2001/QH11
- Nghị định số 149/2005/NĐ-CP
- Nghị định số 154/2005/NĐ-CP
- Nghị định số 66/2002/NĐ-CP
- Nghị định số 40/2007/NĐ-CP
- Thông tư số 79/2009/TT-BTC

Kế toán thuế XNK
6. Cách tính
a. Với loại hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %



b. Với loại hàng áp dụng mức thuế tuyệt đối

Số thuế
XK,NK phải

nộp

=
Số lượng HH
XK,NK

x
Trị giá tính thuế
trên một đơn vị
hàng hoá

x
Thuế suất
thuế
NK,XK

Số thuế XK,NK
phải nộp

=
Số lượng đơn vị
từng HH thực tế
XK,NK

x
Mức thuế tuyệt đối
quy định trên đơn
vị hàng hoá



Kế toán thuế XNK
Số hàng hoá thực tế XK,NK: Là số lượng từng mặt hàng
XK,NK được ghi trên tờ khai hải quan
- Trị giá tính thuế
 Đối với hàng XK: Là giá trị sau cùng tính ở cửa khẩu xuất
(Theo DAF hoặc FOB)
 Với hàng NK: Là giá thực tế phải thanh toán tính đến cửa
khẩu nhập đầu tiên (Thường theo phương pháp trị giá giao
dịch và theo điều kiện CIF)
- Thuế suất và mức thuế (theo biểu thuế Nhà nước quy định
cho từng loại thị trường và mặt hàng)

Kế toán thuế XNK
7. Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế
a. Miễn thuế:
- Hàng tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ triển lãm, giới
thiệu sản phẩm
- Hàng hoá là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài
trong mức quy định khi xuất, nhập cảnh.
- Hàng XK,NK của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi miễn
trừ ngoại giao
- Hàng NK để gia công cho phía nước ngoài được miễn thuế NK và khi xuất
khẩu được miễn thuế XK. Hàng XK ra nước ngoài để gia công cho phía VN
được miễn thuế XK.
- Hàng XK,NK trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất, nhập cảnh.
- Hàng NK để tạo TSCĐ của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng
nguồn vốn ODA.
- Giống cây trồng, vật nuôi được phép NK để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh
vực nông nghiệp.
- Hàng hoá mua bán của cư dân biên giới trong định mức


×