Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Bệnh lý mạch máu ngoại biên 042020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 75 trang )

BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI
BỆNH LÝ MẠCH
MÁU NGOẠI BIÊN
BIÊN
Đối tượng:
tượng: Y3
Đối
Y3

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

ĐẠI HỌC YThS.BSCK2.Lương
KHOA PHẠM
NGỌC THẠCH
Quốc Việt
ThS.BSCK2.Lương
Quốc Việt
Email:
luongquocviet

Email: luongquocviet


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học viên có khả
năng:
1. Liệt kê các bệnh lý mạch máu ngoại biên
thường gặp
2. Định nghĩa các bệnh lý mạch máu ngoại biên
3. Trình bày nguyên nhân của các bệnh lý
mạch máu ngoại biên


4. Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
của bệnh


NỘI DUNG
Bệnh lý tắc nghẽn hoặc viêm trong
động mạch, tĩnh mạch ngoại biên,
mạch bạch huyết.

Bệnh lý động mạch:

1.Bệnh động mạch ngoại biên (Peripheral arterial
disease).

2.Viêm

tắc

huyết

khối

mạch

máu

(Thromboangiitis obliterans).

3.Thiếu máu cục bộ chi cấp (Acute limb ischemia).
4.Thuyên tắc mảng xơ vữa (Atheroembolism).

5.Hiện tượng Raynaud.


NỘI DUNG
Bệnh lý tĩnh mạch và bạch mạch:
1. Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep vein thrombosis)
2.Huyết khối tĩnh mạch nông (Superficial vein
thrombosis)

3. Bệnh tĩnh mạch mạn (Chronic venous disease):
3.1.Giãn tĩnh mạch (Varicose veins)
3.2.Suy tĩnh mạch mạn (Chronic venous insufficiency)
4. Phù bạch mạch (Lympedema)


1. Bệnh động mạch ngoại biên
(Peripheral arterial disease)

• Định nghĩa: sự hẹp hoặc tắc trong động
mạch chủ hoặc động mạch chi.
• Xơ vữa động mạch là nguyên nhân hàng đầu
ở bệnh nhân >40 tuổi.
• Những nguyên nhân khác: huyết khối, thuyên
tắc, viêm mạch máu, loạn sản sợi cơ
(fibromuscular dysplasia), mắc bẫy, bệnh
nang hố áo ngồi thành mạch (cystic
adventitial disease), và chấn thương.
• Tỉ lệ lưu hành cao nhất ở lứa tuổi 60 -70
• Yếu tố nguy cơ của BĐMNB tương tự bệnh
động mạch vành và động mạch não.



Bệnh động mạch ngoại biên

Xơ vữa động mạch là nguyên nhân hàng đầu
ở bệnh nhân >40 tuổi


Bệnh học
* Sang thương nằm ở mạch máu kích
thước lớn và trung bình.
* Vị trí sang thương: ĐM chủ bụng và
ĐM chậu (30%), ĐM đùi và ĐM khoeo
(80-90%), ĐM chày và mác (40-50%).
* Thường nằm ở chổ chia nhánh ĐM.
* Tổn thương mạch máu ở xa thường
gặp nhất ở bệnh nhân già và đái tháo
đường.


Bệnh sử - BĐMNB
* < 50% có triệu chứng
* Đau cách hồi: triệu chứng thường gặp
*
*
*

Đau, nặng, vọp bẻ, tê , hoặc cảm giác mỏi cơ;
Xảy ra khi gắng sức và giảm khi nghỉ ngơi.
Vị trí đau ở mơng, hơng, đùi, bắp chân: ĐM chủ

chậu, đau ở bắp chân: ĐM đùi- khoeo.

* Đau lúc nghỉ
* Cảm giác lạnh và tê ở bàn chân và ngón
chân xảy ra vào ban đêm khi chân nằm
ngang và cải thiện khi buông thỏng chân.


Triệu chứng thực thể - BĐMNB
* Mạch yếu hoặc mất mạch
* Âm thổi trên động mạch bị hẹp
* Teo cơ.
* Bệnh nghiêm trọng hơn: rụng lơng, móng
dày lên, giảm nhiệt độ da, da xanh tái hoặc
tím tái.


Triệu chứng thực thể BĐMNB
* Thiếu máu chi nặng: loét và hoại thư. Nâng
cao chân gây ra tái nhợt lòng bàn chân, đỏ
hồng khi hạ thấp chân (thứ phát từ sự sung
huyết)
* Phù ngoại biên do giữ chân ở tư thế thấp
nhiều giờ.
* Bệnh thần kinh do thiếu máu cục bộ dẫn
đến tê và giảm phản xạ.


Loét do bệnh động mạch
ngoại biên



Xét nghiệm không xâm lấn BĐMNB
Chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay (ABI:
ankle branchial index) : tỉ số huyết áp tâm
thu cổ chân/ huyết áp tâm thu cao hơn của
cánh tay
ABI =1,00 -1,40 ở người bình
thường.


Tiêu chuẩn chẩn đoán của chỉ số huyết áp
cổ chân-cánh tay lúc nghỉ


Cách
đo Chỉ
số
huyết
áp cổ
chân cánh
tay
(ABI)


Cách đo chỉ số huyết áp cổ chân-cánh tay


Xét nghiệm không xâm nhập
khác

* Đo huyết áp từng đoạn: giúp đánh giá áp
lực tâm thu dọc theo chân.
* Siêu âm doppler động mạch: Tại chổ hẹp:
vận tốc tăng. Sau chổ hẹp: vận tốc doppler
và thể tích giảm dần
* Siêu âm Duplex: dùng hình ảnh 2D và
doppler phát hiện các sang thương gây hẹp
* Trắc nghiệm thảm lăn: đánh giá khách
quan sự hạn chế chức năng. Sự giảm ABI
ngay sau gắng sức cung cấp thêm bằng
chứng chẩn đoán BĐMNB


ĐO
HUYẾT
TỪNG
ĐOẠN


Xét nghiệm - BĐMNB
• Cộng hưởng từ mạch máu (MRA)

• Cắt lớp điện tốn mạch máu (CTA)
• Mạch máu cản quang qui ước (DSA)
Khơng dùng để chẩn đốn thường qui
mà nên thực hiện trước khi tái lưu
thông mạch máu.


Xét nghiệm - BĐMNB



Tiên lượng - BĐMNB
* Tiên lượng bởi độ nặng của bệnh động mạch
vành và bệnh động mạch não kèm theo.
* Khoảng 1/3 đến 1/2 BĐMNB có triệu chứng:
có bằng chứng của bệnh động mạch vành
dựa trên lâm sàng và ECG và >1/2 có bệnh
động mạch vành nặng khi chụp mạch vành.
* Tỉ lệ tử vong 5 năm 15-25% và tăng nguy cơ
tử vong do bệnh mạch vành 2 đến 6 lần .
* Khoảng 25-30% bệnh nhân thiếu máu chi
nặng đoạn chi trong vòng 1 năm.
* Tiên lượng xấu ở bệnh nhân tiếp tục hút
thuốc lá hoặc đái tháo đường.



×