Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Mien Dich Lop Boi Duong.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.62 KB, 44 trang )

MIỄN DỊCH HỌC
GS.TS.NGUYỄN THANH BẢO


CÁC LOẠI MIỄN DỊCH


KHÁNG NGUN
I. ĐỊNH NGHĨA:
KN là những chất có khả năng:
Kích thích cơ thể gây ĐƯMD
Có tính đặc hiệu KN:
MDDT: kết hợp đặc hiệu với KT tương ứng
MDTB: kết hợp đặc hiệu với thụ thể ở bề
mặt các LT


KHÁNG NGUN
2. TÍNH ĐẶC HIỆU KN:
- Mỗi KN có cấu trúc riêng
- Tính đặc hiệu do 1 hay nhiều đoạn nhỏ nằm trong ft
KN quyết định  gọi là quyết định KN
- QĐKN:  QĐ tính đặc hiệu của 1 ĐƯMD
 Là vị trí để KT hoặc LT gắn với KN một cách đặc
hiệu.
- Khi 2 KN có 1 hay nhiều QĐKN giống nhau pư
chéo


KHÁNG NGUYÊN
II. CÁC LOẠI KN:


1. KN NHÓM MÁU:

Các hệ KN nằm trên bề mặt HC: ABO,
Rh, Lewis, MN, P, Kell, Duffy, Kidd.
Hệ ABO: 4 nhóm máu
A: KN A, có KT chống B
B: KN B, có KT chống A
AB: KN A và B, ko có KT
O: ko KN, có KT chống A và B


KHÁNG NGUYÊN
II. CÁC LOẠI KN:
1. KN NHÓM MÁU:
Rh: - KN D có trên bề mặt HC  Rh (+)
- Ko có KN D
 Rh (-)
KT chống D ko xuất hiện tự nhiên ở cơ thể
Rh (-) mà chỉ có khi được MD bằng HC có
KN D (truyền máu, phụ nữ Rh (-) mang thai
Rh (+)


KHÁNG NGUYÊN
II. CÁC LOẠI KN:
2. KN vi sinh vật: phức tạp
- KN vỏ
- KN vách
- Kn lông
- KN ngoại tb: độc tố, enzyme,…



KHÁNG NGUYÊN
II. CÁC LOẠI KN:
3. KN phù hợp tổ chức:
- Trong việc ghép cơ quan:
+ 2 cơ thể có gen giống nhau (sinh đơi,
dịng thuần chủng) tốt
+ 2 cơ thể có gen khác nhau: ĐƯMD thải
ghép
- KN trong mảnh ghép gây pứ thải ghép gọi là
KN phù hợp tổ chức.


KHÁNG NGUYÊN
II. CÁC LOẠI KN:
3. KN phù hợp tổ chức:
Một số KN dễ dàng gây pứ gọi là KNPHTC
chính
Ở người HLA (Human Leukocyte Antigen)
- Lớp I: có 3 nhóm HLA-A, HLA-B,
HLA-C Gây sx KT. Có trên bề mặt nhiều
loại tb.
- Lớp II: HLA-D gây MDTM. Có trên
bề mặt một số tb (LB, ĐTB)


KHÁNG NGUYÊN
III. THUỐC CHỦNG NGỪA (Vaccine):


KN là những thành phần của VSV hay
những chất do VSV tiết ra. Có 3 dạng:
- Dạng chết
- Dạng sống
- Biến độc tố


à


KHÁNG THỂ
1. ĐỊNH NGHĨA:
KT hay Globulin MD là những chất do
cơ thể tổng hợp để đáp ứng sự kt của KN
2. TÍNH ĐẶC HIỆU:
KT là những ft globulin của ht có khả
năng kết hợp đặc hiệu với KN tại vị trí của
nhóm QĐKN.


CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA KHÁNG THỂ


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ
Ig G
- Loại chính tìm thấy trong máu
- SX nhiều nhất trong ĐƯ lần 2
- IgG gắn vào VK và gắn vào
thực bào TB ăn VK
- Chuỗi H hoạt hóa C ly giải

VK + kích hoạt ĐTB
- IgG qua nhau thai  bảo vệ trẻ
nhiều tháng
- Có trong sữa mẹ và colostrum


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ

IgA huyết thanh:
- 1 lượng nhỏ trong
máu
- Cấu trúc chuỗi đôi


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ
Ig A tiết:
- Lượng lớn ở các chất tiết: nước
mắt, sữa, nước bọt, chất tiết ở
đường hô hấp, tiêu hóa, niệusinh dục.
- 2 chuỗi đơi nối với nhau bằng
chuỗi J, có thành phần tiết bao
quanh ko bị hủy bởi enzyme


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ
Ig A tiết:
- Bảo vệ niêm mạc đường hơ hấp,
tiêu hóa, niệu-sinh dục khỏi sự
xâm lấn bởi VK, virus (gắn vào
chúng và hoạt hóa C  giết)

- Khơng qua bào thai, có nhiều
trong colostrum  bảo vệ trẻ
khỏi các VK gây bệnh ĐR.


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ
Ig M
- Cấu trúc pantamer
- Tiết vào máu thời kỳ sớm
của ĐƯ lần 1
- Hoạt hóa C + kết cụm VK
- KT đầu tiên, được tổng hợp
bởi thai nhi. KT nhóm máu
ABO.
- Khơng qua nhau thai
- Nồng độ cao chứng tỏ mới
nhiễm trùng


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ
Ig E: (reagin) + IgG4
 Có ái lực tb  gắn vào thụ
thể (tb mast, bcđn ái toan,
đtb) qua Fc KN phóng
thích histamin, leukotrien C,
D  m/m trung tâm co thắt,
m/m ngoại biên giãn nở, phế
quản co thắt (suyễn)
 Dùng KN toàn thân  PƯ
phản vệ

 Dùng KN tại chổ  Pư tại
chổ: phù nề


CÁC LOẠI KHÁNG THỂ

Ig D:
- Chủ yếu tìm thấy trên
màng tb B, hiếm được
tiết ra.
- Chức năng chưa rõ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×