Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Thiết kế xe phà tự động chuyển khuôn cho máy bê tông khí chưng áp năng suất 200 000m3h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 129 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
BỘ MƠN MÁY XÂY DỰNG

Nguyễn Văn Thắng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY XÂY DỰNG

Ngành: MÁY XÂY DỰNG

Tên đề tài: THIẾT KẾ XE PHÀ TỰ ĐỘNG CHUYỂN
KHUÔN CHO MÁY BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP NĂNG
SUẤT 200.000M3/H

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã số SV:
Lớp:

2018
Hà Nội, 2018


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
BỘ MƠN MÁY XÂY DỰNG

Hình 4. Mẫu trang phụ bìa đồ án



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY XÂY DỰNG
Tên đề tài: THIẾT KẾ XE PHÀ TỰ ĐỘNG CHUYỂN
KHUÔN CHO MÁY BÊ TÔNG KHÍ CHƯNG ÁP NĂNG
SUẤT 200.000M3/H

Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Mã số SV:

Cán bộ hướng dẫn chính:
Cán bộ chấm sơ khảo:
BỘ MƠN THƠNG QUA
Hà nội, ngày.......tháng........năm 201....

Hà Nội - 2018


3

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU...................................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................6
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG XE PHÀ TRONG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP........................................................................9
1.1


Cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp....................................................9

1.1.1

Khái niệm chung về bê tơng khí chưng áp AAC.......................................9

1.1.2

Sơ đồ cơng nghệ.......................................................................................9

1.2

Vai trị và vị trí của xe phà trong dây chuyền bê tơng khí chưng áp...........13

1.2.1

Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy Bê tơng khí Viglacera...............13

1.2.2

Vai trò của xe phà trong dây chuyền.......................................................16

1.2.3

Vận hành xe phà trong dây chuyền.........................................................17

1.3

Phân tích phương án thiết kế xe phà...........................................................20


1.3.1

Kết cấu khung xe phà..............................................................................20

1.3.2

Lựa chọn phương án dẫn động di chuyển cho xe phà.............................21

1.3.3

Cơ cấu cụm bánh tỳ dẫn hướng của xe phà.............................................25

1.3.4

Phương pháp định tâm cho xe phà..........................................................26

1.3.5

Phương pháp lấy khuôn vào và đẩy khuôn ra của xe phà........................28

1.4

Kết luận......................................................................................................29

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN CỤM DẪN ĐỘNG DI CHUYỂN XE KHN (CỤM
BÁNH MA SÁT)....................................................................................................31
2.1

Vai trị của cụm bánh ma sát......................................................................31


2.2

Tính tốn thiết kế cụm bánh ma sát............................................................32

2.2.1

Xây dựng mơ hình tính tốn...................................................................32

2.2.2

Các trường hợp tính tốn........................................................................33

2.2.3

Kiểm tra điều kiện trượt của cụm bánh ma sát........................................38

2.2.4

Tính chọn máy nén khí cho cụm bánh ma sát.........................................40


4
CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN KẾT CẤU THÉP CHO KHUNG XE
PHÀ......................................................................................................................... 44
3.1

Thơng số đầu vào tính tốn kết cấu thép cho khung xe phà.......................44

3.2


Xác định các kích thước hình học của hệ thống chịu lực...........................45

3.3

Xác định trọng lượng kết cấu thép.............................................................49

3.4

Tải trọng và tổ hợp tải trọng kết cấu lên xe phà.........................................50

3.4.1

Tải trọng chính........................................................................................50

3.4.2

Tải trọng gây ra bởi chuyển động ngang SH............................................51

3.4.3

Tổ hợp tải trọng tính tốn kết cấu thép xe phà........................................54

3.5
3.5.1

Tính tốn kiểm tra các kết cấu bộ phận của thiết bị xe phà........................54
Trường hợp tải trọng 1 :..........................................................................54

CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠ CẤU DI CHUYỂN XE PHÀ ...........68
4.1


Lựa chọn sơ đồ dẫn động cơ cấu................................................................68

4.2

Xác định lực nén bánh xe...........................................................................68

4.3

Xác định lực cản di chuyển cầu trục...........................................................68

4.4

Tính chọn động cơ, hộp giảm tốc, phanh...................................................69

4.4.1

Tính chọn động cơ điện..........................................................................69

4.4.2

Kiểm tra động cơ và chọn phanh cho cơ cấu di chuyển:.........................71

4.5

Tính tốn cụm bánh xe di chuyển chủ động...............................................77

4.5.1

Tính bánh xe di chuyển...........................................................................77


4.5.2

Tính chọn trục bánh xe...........................................................................79

4.6
4.6.1
4.6.2

Tính tốn cụm bánh xe di chuyển bị động..................................................85
Tính trục lắp bánh xe..............................................................................85
Kiểm tra bánh xe và ray..........................................................................88


5

Hình 1. 1. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp............................................9
Hình 1. 2. Máy nghiền bi ướt nghiền cát.........................................................................................11
Hình 1. 3. Bể khuấy hồ cát...............................................................................................................11
Hình 1. 4. Máy trộn bê tơng khí.......................................................................................................11
Hình 1. 5. Buồng tĩnh định phồng nở..............................................................................................11
Hình 1. 6. Sơ đồ điều khiển tồn nhà máy.......................................................................................12
Hình 1. 7. Máy cắt ngang.................................................................................................................12
Hình 1. 8. Máy cắt dọc.....................................................................................................................12
Hình 1. 9. . Thiết bị dưỡng hộ cao áp..............................................................................................12
Hình 1. 10. Cầu trục gắp sản phẩm..................................................................................................12
Hình 1. 11. Sơ đồ mặt bằng vận hành theo HESS tư vấn.................................................................13
Hình 1. 12. Xe phà vận chuyển khn trong khu vực đổ hồ trộn....................................................14
Hình 1. 13. Hệ thống vận chuyển khn bằng bánh ma sát trong khu vực dưỡng hộ.....................14
Hình 1. 14. Cầu trục tháo dỡ sản phẩm trên xe goong của máy cắt................................................14

Hình 1. 15. Xe kéo xe goong mang tấm đỡ vào ra khỏi autoclap.....................................................15
Hình 1. 16. Cẩu nâng chuyển tấm đỡ và vận chuyển sản phẩm đến khu vực đóng gói...................15
Hình 1. 17. Hệ thống vận chuyển bằng con lăn cho tấm đỡ............................................................15
Hình 1. 18. Hệ thống vận chuyển bánh ma sát nạp khuôn mới vào xe phà.....................................16
Hình 1. 19. Vị trí của xe phà thiết kế trong dây chuyền...................................................................16
Hình 1. 20. Phương án lấy khn và thốt khn trên xe phà........................................................17
Hình 1. 21. Q trình khóa bánh định vị xe phà..............................................................................18
Hình 1. 22. Quá trình mở cơ cấu khóa định vị xe phà......................................................................18
Hình 1. 23. Q trình nhận hồ vào xe khn...................................................................................19
Hình 1. 24. Q trình đưa xe khn đến vị trí đầm dùi...................................................................19
Hình 1. 25. Kết cấu khung xe phà....................................................................................................20
Hình 1. 26. Sơ đồ cơ cấu dẫn động riêng.........................................................................................21


6
Hình 1. 27. Sơ đồ dẫn động riêng dùng cho bộ truyền xích.............................................................22
Hình 1. 28. Sơ đồ dẫn động chung với trục truyền quay chậm không sử dụng bộ truyền ngồi.....22
Hình 1. 29. Sơ đồ dẫn động chung với trục truyền quay chậm sử dụng bộ truyền bánh răng ngồi
........................................................................................................................................................23
Hình 1. 30. Sơ đồ dẫn động chung với trục truyền quay nhanh......................................................24
Hình 1. 31. Hệ thống xe phà Viglacera – Yên Phong – Bắc Ninh......................................................24
Hình 1. 32. Phương án dẫn động lựa chọn cho xe phà....................................................................25
Hình 1. 33. Cơ cấu bánh tỳ dẫn hưỡng của hệ thống xe phà...........................................................25
Hình 1. 34. Cơ cấu định tâm cho xe phà..........................................................................................26
Hình 1. 35. Sơ đồ nguyên lý cơ cấu định tâm..................................................................................26
Hình 1. 36. Trống tang cơ cấu định vị xe phà...................................................................................27
Hình 1. 37. Cơ cấu bánh ma sát trên xe phà....................................................................................28
Hình 1. 38. Sơ đồ nguyên lý.............................................................................................................28
Hình 1. 39. Hình chung xe phà.........................................................................................................30


Hình 2. 1 Cụm bánh ma sát di chuyển xe khn..............................................................................31
Hình 2. 2. Mơ hình tính tốn cụm bánh ma sát...............................................................................32
Hình 2. 3. Mơ hình tính lực cản ma sát............................................................................................33
Hình 2. 4. . Mơ hình tính lực cản ma sát..........................................................................................35
Hình 2. 5. Mơ hình tính chọn máy nén khí.......................................................................................40
Hình 2. 6. Kích thước tổng thể túi khí tạo áp lực.............................................................................41
Hình 2. 7. Túi khí tạo áp lực.............................................................................................................41
Hình 2. 8. Máy nén khí PUMA.........................................................................................................42

Hình 3. 1. Kích thước hình học tổng thể khung xe phà....................................................................46
Hình 3. 2. Tiết diện dầm chính.........................................................................................................47
Hình 3. 3. Tiết diện dầm ngang chữ U.............................................................................................48
Hình 3. 4. Tiết diện dầm ngang chữ I đỡ ray....................................................................................49


7
Hình 3. 5. Tiết diện ray di chuyển và tiếp nhận xe khn................................................................50
Hình 3. 6. Sơ đồ tải trọng theo phương ngang tác dụng vào dầm chính xe phà..............................57
Hình 3. 7. Sơ đồ bố trí gân tăng cứng cho dầm chính......................................................................59
Hình 3. 8. Sơ đồ tải trọng theo phương đứng tác dụng vào dầm ngang chữ U..............................61
Hình 3. 9. Sơ đồ tải trọng theo phương ngang tác dụng vào dầm ngang chữ U..............................62
Hình 3. 10. Sơ đồ tải trọng theo phương đứng tác dụng vào dầm biên xe phà...............................63
Hình 3. 11. Sơ đồ tải trọng theo phương ngang tác dụng vào dầm biên xe phà.............................64
Hình 3. 7. Sơ đồ bố trí gân tăng cứng cho dầm biên.......................................................................66

Hình 4. 1. Sơ đồ tải trọng theo phương đứng tác dụng vào dầm chính xe phà..............................56
Hình 4. 2. Sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển xe phà........................................................................69
Hình 4. 3. Sơ đồ tính thành phần lực cản do ma sát........................................................................69
Hình 4. 4. Kết cấu trục.....................................................................................................................80
Hình 4. 5. Sơ đồ lực tác dụng lên trục bánh xe chủ động................................................................81

Hình 4. 6. Mối ghép then.................................................................................................................83
Hình 4. 7. Mối ghép then.................................................................................................................83
Hình 4. 8. Kết cấu cụm bánh xe chủ động di chuyển xe phà............................................................86
Hình 4. 9. Sơ đồ lực tác dụng lên trục bánh xe................................................................................86
Hình 4. 10. Biểu đồ nội lực..............................................................................................................87
Hình 4. 11. Kết cấu cụm bánh xe di chuyenr bị động.......................................................................89
Hình 4. 12. Kích thước tiết diện ray.................................................................................................89
Hình 4. 2. Cụm định tâm xe phà......................................................................................................91
Hình 4. 5. Sơ đồ lực tác dụng lên trục bánh xe chủ động................................................................96

Hình 5. 1. Sơ đồ nguyên lý cụm định tâm xe phà............................................................................93
Hình 5. 2. Kích thước sơ bộ tang định vị..........................................................................................94
Hình 5. 3. Mơ hình tính tốn tang định tâm....................................................................................94


8
Hình 5. 4. Kết cấu trục tang định tâm..............................................................................................97
Hình 5. 5. Kết cấu tang định tâm xe phà..........................................................................................99
Hình 5. 6.Ổ đỡ tang định tâm xe phà............................................................................................100
Hình 5. 7. Mơ hình lực tác dụng vào cánh dẫn định vị...................................................................101

Hình 6. 1. Biến tần ATV 320 4kW...................................................................................................106
Hình 6. 2. Chân đấu nối biến tần...................................................................................................106
Hình 6. 3. Mạch động lực cơ cấu di chuyển...................................................................................107
Hình 6. 4. Sơ đồ cài đặt ngõ ra cho biến tần..................................................................................108
Hình 6. 5. Aptomat tổng................................................................................................................108
Hình 6. 6. Nút bấm........................................................................................................................109
Hình 6. 7. Rơ le trung gian.............................................................................................................110
Hình 6. 8. Dây dẫn.........................................................................................................................110
Hình 6. 9. Biến tần ATV 320 4kW...................................................................................................112

Hình 6. 10. Chân đấu nối biến tần.................................................................................................113
Hình 6. 11. Mạch đơng lực cơ cấu bánh ma sát.............................................................................113
Hình 6. 12. Sơ đồ cài đặt ngõ ra cho biến tần................................................................................114
Hình 6. 13. Aptomat tổng..............................................................................................................115
Hình 6. 14. Nút bấm......................................................................................................................116
Hình 6. 15. Rơ le trung gian...........................................................................................................116
Hình 6. 16. Dây dẫn.......................................................................................................................117
Hình 6. 17. Mạch động lực cơ cấu định tâm xe phà......................................................................118
Hình 6. 18. Aptomat tổng..............................................................................................................119
Hình 6. 19. Nút bấm......................................................................................................................120
Hình 6. 20. Rơ le trung gian...........................................................................................................121
Hình 6. 21. Dây dẫn.......................................................................................................................121
Hình 6. 22. Bộ đếm thời gian.........................................................................................................122


9


10

MỞ ĐẦU
Sản phẩm bê tơng khí chưng áp bắt đầu có từ năm 1923 ở Châu Âu, đến năm
1930 mới được phát triển và trở thành phổ biến trên thế giới. Đến năm 1992 riêng ở
Châu Âu đã có khoảng 200 nhà máy sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp. Ở Châu Á,
năm 1966 nhà máy sản xuất bê tơng khí chưng áp lần đầu tiên và được cung cấp sản
phẩm ra thị trường tại Nhật Bản. Sau đó các nhà máy sản xuất bê tơng khí chưng áp
xuất hiện tại các quốc gia khác như Trung Quốc, Thái Lan, Ma-Lai-Xia,.. Đặc biệt chỉ
tính riêng Trung Quốc cho đến năm 2011 đã có 650 dây chuyền sản xuất bê tơng khí
chưng áp với cơng suất khoảng 75 triệu m3/năm. Sự phát triển của nhà máy sản xuất
gạch bê tông khí chưng áp đã kéo theo sự phát triển của nghành sản xuất chế tạo thiết

bị bê tơng khí chưng áp.
 Tại Châu Âu, có một số cơng ty nổi tiếng về chế tạo thiết bị sản xuất gạch bê
tông khí chưng áp như Wehrhahn, Ytong, Silbet, Hess, WK... và đã phát triển
trên thị trường ra nhiểu nước khác trên thế giới. Các thiết bị của Châu Âu có
độ chính xác cao, tính tự đơng hóa cao nên có lợi thế trong giảm chi phí nhân
cơng sản xuất, máy có độ bền cao nhưng giá thành cũng rất cao.
 Tại Châu Á, Trung Quốc vẫn là quốc gia có thị trường gạch bê tơng khí chưng
áp lớn nhất, chính vì thế cũng có nhiều hãng chế tạo các thiết bị sản xuất gạch
bê tơng khí chưng áp như: Shandong Dong Yue Machinary; Shanghai Qianyu
Heavy Industry Machinary Co.,Ltd; Teeyer; Sankon. Các đơn vị đầu tư nhà
máy sản xuất bê tơng khí chưng áp ở nước ta chủ yếu nhập dây chuyền thiết bị
từ Trung Quốc do giá thành rẻ hơn sơ với nhập thiết bị từ các quốc gia khác.
Trong dây chuyền thiết bị sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp, hệ thống xe phà
liên quan trực tiếp đến quá trình vận chuyển hệ thống khn từ vị trí rót hồ vào khn
đến vị trí ủ lưu hóa. Cho đến nay nước ta chưa có đề tài nghiên cứu nào về thiết kế hệ
thống xe phà vận chuyển khuôn sử dụng trong dây chuyền sản xuất gạch bê tơng khí
chưng áp.
Nhận thấy đây là một đề tài hay và cấp bách do đó được sự đồng ý của Khoa và
Thầy hướng dẫn trong đợt làm đồ án tốt nghiệp này em đã nhận đề tài thiết kế hệ thống
xe phà vận chuyển khuôn này. Nền tảng dựa trên hệ thống xe phà nhập khẩu của công
ty Teeyer của công ty Viglacera Yên Phong Bắc Ninh. Từ việc làm chủ thiết kế, chế
tạo, vận hành hệ thống xe phà trong đợt làm đồ án tốt nghiệp này em mong sẽ góp phần


11
nào phục vụ cho nhu cầu hệ thống xe phà cho các nhà máy đã, đang và sẽ tiếp tục xây
dựng trong tương lai

Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)


Nguyễn Văn Thắng


12

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG XE PHÀ TRONG NHÀ
MÁY SẢN XUẤT BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP
1.1 Cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp
1.1.1 Khái niệm chung về bê tơng khí chưng áp AAC
Bê tơng khí là một loại bê tông nhẹ chứa một khối lượng lớn các lỗ rỗng nhân tạo
bé và kín, có chứa khí hoặc hỗn hợp khí và hơi nước có kích thước từ 0,5÷2 mm phân
bó một cách đồng đều và được ngăn cách nhau bằng những vách mỏng chắc. Trong bê
tông khí bao gồm hai hệ thống cấu trúc rỗng, cấu trúc rỗng lớn được tạo nên từ các bọt
khí nhân tạo và cấu trúc rỗng bé được tạo nên từ các lỗ rỗng gel và hệ thống mao quản
năm trong vách ngăn cách giữa các lỗ rỗng lớn.
Sản phẩm bê tơng khí có thể được sản xuất từ nhiều nguồn nhiên liệu khác nhau,
tuy nhiên phổ biên nhất vẫn là được sản xuất từ : Cát nghiền mịn, vôi, xi măng và bột
nhơm.
1.1.2 Sơ đồ cơng nghệ

Hình 1. 1. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp


13
Dựa vào hình 2 ta có thể thấy cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp bao gồm
các cơng đoạn chính sau:
a) Cơng đoạn chuẩn bị ngun liệu, định lượng và trộn;
b) Đổ hỗn hợp vào khuôn và tạo hình khối bê tơng khí;
c) Cắt khối bê tơng khí;

d) Chưng hấp;
e) Dỡ sản phẩm và đóng gói.
Mơ tả sơ bộ quy trình sản xuất:
1) Trước tiên, máy xúc lật đổ cát vào phễu chứa liệu, cát sau đó được băng tải vận
chuyển đến máy nghiền bi để nghiền thành hồ cát. Trong quá trình nghiền cát, nước
cùng lúc được cung cấp vào máy nghiền bi để tạo ra hồ cát.
2) Sau khi hồ cát ra khỏi máy nghiền bi chảy vào bể chứa liệu, máy bơm sẽ bơm
hồ đến bể trộn hồ.
3) Sau khi trộn, hồ được định lượng và tháo tự động vào bể chứa hồ đặt dưới máy
trộn, tiếp đó máy bơm đưa hồ tới cân định lượng tự động. Sau khi cát, vôi, xi măng,
thạch cao được định lượng, chúng được đưa vào máy trộn rót hồ tự động và bột nhôm
cũng được đổ vào trộn cùng.
4) Sau khi hồ được rót vào khn, khn được tự động đưa vào khu vực tĩnh định
phồng nở thông qua hệ thống điều khiển PLC trong phòng.
5) Khi thùng khn di chuyển trong buồng tĩnh định phồng nở, tồn bộ q trình
di chuyển thùng khn hồn tồn tự động, phía dưới thùng khn có trục con lăn tự
động để hỗ trợ di chuyển và được điều khiển bới PLC trong phòng điều khiển.
6) Sau khi lưu dưỡng trong phòng lưu dưỡng từ 1,5 - 2 giờ, thùng khuôn cùng với
phơi sẽ được chuyển đến vị trí cầu trục lật chuyển, cầu trục lật chuyển nâng và chuyển
phôi cùng tấm palet đặt trên xe di chuyển để tiến hành cắt ngang và cắt dọc, máy cắt
được điều khiển bằng hệ thống hồn tồn tự động.
7) Sau khi cắt, phơi sẽ được đưa đến xe xe gòng nhờ cổng trục vận chuyển gạch.
Cổng trục được điều khiển bởi thiết bị điều khiển khơng dây, cũng có thiết bị điều
khiển có dây điều khiển riêng rẽ luân phiên.
8) Sau khi chuẩn bị đủ số xe goòng cho một mẻ hấp, goòng sẽ được máy tời
chuyển vào trong nồi hấp để tiến hành chưng áp.


14
9) Khi tiến hành chưng áp, đối với cát, cần thời gian khoảng 10 - 12 giờ, đầu tiên

cần 1,5 tiếng để xả khí lạnh khỏi nồi hấp và 1 tiếng để từ từ đưa áp suất đạt tới 0.3
Mpa, sau đó 0.5 tiếng để tăng nhanh áp suất lên 1.0-1.3 Mpa. Trong khoảng áp suất
1.0-1.3 Mpa, chúng ta cần chưng 5 - 7 giờ, sau đó cần 1,5 - 2 giờ để giảm áp suất và
hơi nước. Tổng cộng sau 10 -12 giờ, thành phẩm được lấy ra và vận chuyển vào nhà
kho.
10) Pallet trống và xe gòong sẽ được hồi chuyển về vị trí cẩu trục lật chuyển và
tái tổ hợp khuôn để đưa vào sản xuất. Xe gịng sau đó quay lại khu vực trước nồi hấp
chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo.

Hình 1. 2. Máy nghiền bi ướt nghiền cát

Hình 1. 3. Bể khuấy hồ cát

Hình 1. 4. Máy trộn bê tơng khí

Hình 1. 5. Buồng tĩnh định phồng nở


15

Hình 1. 6. Sơ đồ điều khiển tồn nhà máy

Hình 1. 7. Máy cắt ngang

Hình 1. 8. Máy cắt dọc

Hình 1. 9. . Thiết bị dưỡng hộ cao áp

Hình 1. 10. Cầu trục gắp sản phẩm



16
1.2 Vai trị và vị trí của xe phà trong dây chuyền bê tơng khí chưng áp
1.2.1 Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy Bê tơng khí Viglacera
Nhà máy bê tơng khí Viglacera n Phong Bắc Ninh là một nhà máy bê tơng khí
hiện đại ở nước ta. Do nhu cầu sản xuất tăng cao, nhà máy cần phải tăng năng suất ban
đầu của nhà máy là 100.000 m3/năm lên gấp đôi thành 200.000 m3/năm. Để thực hiện
được nhiệm vụ trên ngoài việc tăng số lượng thiết bị cho dây chuyền thì một yêu cầu
cấp thiết đối với nhà máy là phải tăng cường tính tự động hóa của dây chuyền, các
công đoạn thủ công, vận chuyển theo chu kỳ chuyển sang tự động và có khả năng vận
chuyển liên tục, các thiết bị trong hệ thống được liên kết điều khiển một cách nhịp
nhàng.
Trên cơ sở đó, dựa theo phương án mặt bằng mới của dây chuyền trên cơ sở nhà
xưởng cũ được quy hoạch lại theo sơ đồ bố trí thiết bị được thể hiện trên hình dưới đây.

Hình 1. 11. Sơ đồ mặt bằng vận hành theo HESS tư vấn
Các thiết bị vận chuyển chính trong nhà máy bê tơng khí bao gồm có:
-

Hệ thống vận chuyển khn mới vào vị trí nạp hồ trộn AAC.


17

Hình 1. 12. Xe phà nhận khn và vận chuyển đến vị trí nạp hồ AAC
-

Xe phà vận chuyển khn trong khu vực đổ hồ trộn;

Hình 1. 13. Xe phà vận chuyển khuôn trong khu vực đổ hồ trộn

-

Hệ thống vận chuyển khn chứa vật liệu trong buồng dưỡng hộ;

Hình 1. 14. Hệ thống vận chuyển khuôn bằng bánh ma sát trong khu vực dưỡng hộ
-

Cần trục tháo dỡ sản phẩm đến xe goong của máy cắt;


18

Hình 1. 15. Cầu trục tháo dỡ sản phẩm trên xe goong của máy cắt
-

Tấm đỡ đỡ AAC qua khu vực máy cắt định hình sản phẩm

Hình 1. 16. Khu vực máy cắt gạch
-

Cầu trục di chuyển tấm đỡ đến xe goong của thiết bị Autoclap;

Hình 1. 17. Xe kéo xe goong mang tấm đỡ vào ra khỏi autoclap
-

Hệ thống vận chuyển vật liệu đến khu vực đóng gói;


19


Hình 1. 18. Cẩu nâng chuyển tấm đỡ và vận chuyển sản phẩm đến khu vực đóng
gói

-

Hệ thống vận chuyển tấm đỡ đến khu vực ghép khn mới;

Hình 1. 19. Hệ thống vận chuyển bằng con lăn cho tấm đỡ
-

Hệ thống vận chuyển khn mới vào vị trí nạp hồ trộn AAC.


20

Hình 1. 20. Hệ thống vận chuyển bánh ma sát nạp khn mới vào xe phà
1.2.2 Vai trị của xe phà trong dây chuyền
Xe phà là một thiết bị quan trọng trong các dây chuyền sản xuất các cấu kiện xây
dựng, như sản phẩm gạch tuynel, cấu kiện bê tông, sản xuất các tấm tường, sản xuất
gạch bê tơng khí chưng áp... Cơng dụng chính của thiết bị xe phà dùng để chuyền làn
(chuyển tuyến di chuyển) cho các thiết bị mang đỡ cấu kiện xây dựng (xe goong) khi
thay đổi tuyến sản xuất song song với nhau trong dây chuyền. Do đó cự ly di chuyển
của các thiết bị xe phà thường ngắn nhưng cần cơ cấu định vị chính xác khi ghép các
tuyến song song này để dễ dàng đưa xe goong ra vào chính xác. Xe phà ngoài cơ cấu di
chuyển xe bằng bánh sắt trên ray giống như trên các thiết bị cầu trục thì phải có thêm
thiết bị đưa xe goong và ra khỏi các tuyến vận chuyển.
Đối với dây chuyền bê tơng khí chưng áp được nâng cấp cho nhà máy bê tơng khí
Viglacera chỉ sử dụng một xe phà đề chuyển tuyến cho xe khuôn vào buồng dưỡng hộ
sau khi được đổ đầy hồ AAC.


Hình 1. 21. Vị trí của xe phà thiết kế trong dây chuyền
Để nạp khuôn và đẩy khuôn ra khỏi xe phà, kết hợp với hệ thống vận chuyển tự
động bằng bánh ma sát của hệ thống khuôn trong buồng dưỡng hộ ta sử dụng phương
án thiết kế bánh ma sát trên xe phà.



×