Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phụ lục 1,2,3 lịch sử địa lý 8 năm học 2023 2024 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.38 KB, 55 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.............; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.......; Mức
đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo
dục)
STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành
(Chương + Tên bài học)

PHẦN LỊCH SỬ
1

1


- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Lược đồ địa điểm diễn ra các cuộc CM tư sản tiêu biểu trên thế
giới (thế kỉ XVI - XVIII)

Chương 1.
CHÂU ÂU VÀ
BẮC MỸ TỪ
NỬA SAU

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Bài 1. Cách
mạng tư sản
Anh và Chiến
tranh giành độc

Ghi
chú


- Lược đồ địa điểm một số cuộc CM tư sản trên thế giới nửa sau thế
kỉ XVI - XVIII.
- Ảnh Vua Sác - lơ I tại Nghị viện Anh vào ngày 4-1- 1642.
- Sơ đồ những sự kiện chính của CM tư sản Anh.
- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Sơ đồ những sự kiện chính của cuộc Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

nhóm cho HS trả lời.
2

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Tư liệu về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Pháp.
- Bức tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng”.
- Sơ đồ về sự phân chia xã hội nước Pháp trước cách mạng.
- Ảnh chân dung: Ba nhà tư tưởng nổi tiếng của giai cấp tư sản thời
đó là:
+ Mơng-te-xki-ơ
+ Vơn-te
+ Rut-xơ
- Ảnh chân dung vua Lu-i XVI.
- Ảnh quần chúng nhân dân tấn công và chiếm ngục Ba-xti.
- Ảnh chân dung Rôbexpie - người đứng đầu phái Giacôbanh
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

THẾ KỈ XVI
ĐẾN THẾ KỈ
XVIII
(6 tiết)

lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc
Mỹ

Bài 2. Cách

mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ
XVIII


3

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Ảnh “Thời gian đi lại từ Gla-xgâu tới Luân Đôn”;
- Ảnh máy kéo sợi Gien-ni
- Ảnh động cơ hơi nước của Giêm Oát
- Ảnh máy dệt của Ét - mơn.
- Bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu của cách mạng công
nghiệp.
- Ảnh lịch làm việc của bé trai 10 tuổi vào năm 1832 ở nước Anh.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 3. Cách
mạng cơng
nghiệp (nửa sau
thế kỉ XVIII –
giữa thế kỉ XIX)

4

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

- Lược đồ PT giải phóng dân tộc ở các nước ĐNA.
- Sơ đồ về quá trình xâm nhập tư bản phương Tây vào các nước
Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
- Lược đồ quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây vào khu vực
Đông Nam Á.
- Hình Hồng tử Đi-pơ Nơ- gơ- rơ gặp mặt để thương lượng với
tướng Đờ Cooc, kết thúc cuộc chiến chống thực dân Hà Lan.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Chương 2.
ĐƠNG NAM Á
TỪ NỬA SAU
THẾ KỈ XVI
ĐẾN GIỮA
THẾ KỈ XIX (2
tiết)

5

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

Chương 3.
Bài 5. Cuộc
VIỆT NAM TỪ xung đột Nam –

Bài 4. Đông
Nam Á từ nửa

sau thế kỉ XVI
đến giữa thế kỉ
XIX


- Tranh Buổi thiết triều ở cung vua Lê và buổi chầu ở phủ chúa
Trịnh.
- Lược đồ ranh giới Đại Việt thời Trịnh - Nguyễn phân tranh.
- Lược đồ lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của nhà Mạc và nhà Lê
trung hưng cuối thế kỉ XVI.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

ĐẦU THẾ KỈ
Bắc triều và
XVI ĐẾN THẾ Trịnh – Nguyễn
KỈ XVIII (11
tiết)

6

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt cuối thế kỉ XVIII
- Tượng Nguyễn Hữu Cảnh tại dinh Ông, xã Kiến An, huyện Chợ
Mới, tỉnh An Giang.
- Sơ đồ quá trình khai phá của Đại Việt.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

nhóm cho HS trả lời.

Bài 6. Cơng
cuộc khai phá
vùng đất phía
Nam và thực thi
chủ quyền đối
với quần đảo
Trường Sa,
quần đảo Hoàng
Sa từ thế kỉ XVI
đến thế kỉ XVIII

7

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào nông dân
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- Sơ đồ tư duy về một số cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

Bài 7. Khởi
nghĩa nơng dân
ở Đàng Ngồi
thế kỉ XVIII



nhóm cho HS trả lời.
8

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Hình Trận Rạch Gầm - Xồi Mút (bích họa, khu di tích lịch sử
Rạch Gầm - Xồi Mút, Tiền Giang)
- Lược đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút
- Lược đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 8. Phong
trào Tây Sơn

9

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Tranh chợ phiên ở một ngôi làng nhỏ vùng Đồng bằng sông Cửu
Long vào khoảng những năm 1768 - 1779 (tranh minh họa cho kí
sự Những chuyến hành trình của Giêm Cúc (James Cook) in năm
1835)
- Tranh Kẻ chợ của Đàng Ngoài, thế kỉ XVII (X. Ba - ron, 1685)
- Ảnh Chùa Cầu Hội An (thế kỉ XVII, Quảng Nam)
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.


Bài 9. Tình hình
kinh tế, văn hố,
tơn giáo trong
các thế kỉ XVI –
XVIII

10 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Tranh: Khánh thành kênh đào Xuy - ê (Suez) năm 1869 (tranh vẽ
của F.Lét - li (F. Leslie), năm 1870, Mỹ).

Chương 4.
CHÂU ÂU VÀ
NƯỚC MỸ TỪ
CUỐI THẾ KỈ

Bài 10. Sự hình
thành của chủ
nghĩa đế quốc ở
các nước Âu –


- Số liệu: Các khoản đầu tư của Anh, Pháp, Mỹ ở các khu vực
thuộc địa và phụ thuộc năm 1914.
- Lược đồ các đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

XVIII ĐẾN

ĐẦU THẾ KỈ
XX (7 tiết)

Mỹ (cuối thế kỉ
XIX – đầu thế
kỉ XX)

11 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Tranh cuộc biểu tình của cơng nhân ngày 1/5/1886
- Bảng thống kê các sự kiện quan trọng về sự ra đời và hoạt động
đấu tranh tiêu biểu.
- Sưu tầm thêm các thông tin liên quan đến lịch sử ra đời ngày
Quốc tế Lao động 1/5
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 11. Phong
trào công nhân
từ cuối thế kỉ
XVIII đến đầu
thế kỉ XX và sự
ra đời của chủ
nghĩa xã hội
khoa học

12 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.

- Lược đồ 12.1, sơ đồ 12.2 diễn biến chính của Chiến tranh thế giới
thứ nhất.
- Ảnh những người nông dân Nga đầu thế kỷ XX.
- Cuộc tổng bãi công ở Pê - tơ - rô - grát (tháng 2 năm 1917)
- Cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông
- Sơ đồ tư duy Cách mạng tháng Mười nước Nga năm 1917
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

Bài 12. Chiến
tranh thế giới
thứ nhất (1914 –
1918) và Cách
mạng tháng
Mười Nga năm
1917


nhóm cho HS trả lời.
13 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Ảnh, sơ đồ một số thành tựu tiêu biểu của khoa học - kĩ thuật
trong các thế kỉ XVIII - XIX.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Chương 5. SỰ
PHÁT TRIỂN
CỦA KHOA
HỌC, KĨ

THUẬT, VĂN
HỌC, NGHỆ
THUẬT
TRONG CÁC
THẾ KỈ XVIII
– XIX (2 tiết)

Bài 13. Sự phát
triển của khoa
học, kĩ thuật,
văn học, nghệ
thuật trong các
thế kỉ XVIII –
XIX

14 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Lược đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc.
- Bức tranh bên miêu tả cảnh tàu hơi nước của Anh tấn công và phá
huỷ thuyền buồm của Trung Quốc tại Xuyên Tỵ, Quảng Châu vào
năm 1840.
- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ
XIX, đầu thế kỉ XX.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Chương 6.
CHÂU Á TỪ
NỬA SAU

THẾ KỈ XIX
ĐẾN ĐẦU
THẾ KỈ XX (5
tiết)

Bài 14. Trung
Quốc và Nhật
Bản từ nửa sau
thế kỉ XIX đến
đầu thế kỉ XX

15 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Sơ đồ tư duy các nội dung chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã

Bài 15. Ấn Độ
và Đông Nam Á
từ nửa sau thế kỉ


hội Ấn Độ.
- Một số hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ.
- Thông tin sưu tầm về một nhân vật lịch sử đã lãnh đạo phong trào
giải phóng dân tộc của một nước trong khu vực Đông Nam Á từ
nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
16 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

- Tư liệu 16.1, 16.3, sơ đồ 16.2 những nét chính về tình hình chính
trị của Việt Nam thời nhà Nguyễn và nêu sự khác nhau về cơ cấu
hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng.
- Bảng tóm tắt tình hình chính trị thời Nguyễn theo các mục sau:
hành chính, luật pháp, quân đội, ngoại giao.
- Thông tin sưu tầm về những thành tựu văn hố nào vào thời kì
nhà Nguyễn được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
17 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Sơ đồ những sự kiện chính xảy ra trong q trình Pháp xâm lược
Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873.
- Tư liệu 17.2, lược đồ 17.3 và thông tin về những nét chính của
cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ năm 1858

XIX đến đầu thế
kỉ XX

Chương 7.
VIỆT NAM TỪ
THẾ KỈ XIX
ĐẾN ĐẦU
THẾ KỈ XX (11
tiết)

Bài 16. Việt
Nam dưới thời
Nguyễn (nửa

đầu thế kỉ XIX)

Bài 17. Cuộc
kháng chiến
chống thực dân
Pháp xâm lược
từ năm 1858
đến năm 1884


đến năm 1873.
- Sơ đồ 17.5, lược đồ 17.6, 17.7 và thơng tin về những sự kiện
chính về q trình Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến của quân
dân Việt Nam giai đoạn 1873 - 1884.
- Bảng hệ thống kiến thức về phong trào kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1854
- Hình ảnh chụp từ trên khơng về di tích thành Điện Hải thuộc
thành phố Đà Nẵng ngày nay.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
18 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Lược đồ phong trào Cần vương (1885 - 1896)
- Trục thời gian từ năm 1884 đến năm 1913 thể hiện những diễn
biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Thu thập tư liệu về các cuộc đấu tranh chống Pháp những năm
cuối thế kỉ XIX theo gợi ý: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người
lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động, những trận đánh
tiêu biểu.

- Sơ đồ: Những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các
quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 18. Phong
trào chống Pháp
trong những
năm 1885 –
1896

19 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên

Bài 19. Phong


màn ảnh).
- Ảnh Các giai cấp và tầng lớp cơ bản trong xã hội VN đầu thế kỷ
XX.
- Niên biểu về hành trình tìm đường của nước của Nguyễn Tất
Thành từ năm 1911 đến năm 1917
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
20 - Hệ thống câu hỏi ôn tập, bài tập KT theo các cấp độ: Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.
- Bảng kiểm, phiếu đánh giá.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

- Sơ đồ tư duy.
- Đề thi thử + Đề KT chính thức.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

trào yêu nước
chống Pháp ở
Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến
năm 1917

Ơn tập và kiểm tra đánh giá.

PHẦN ĐỊA LÍ
1

- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam
(ĐLVN).
- Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lí VN trong khu vực Đơng Nam Á,
hình 1.2. Rừng nhiệt đới ở vườn quốc gia Cúc Phương phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

2

- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.

Chương 1.
VỊ TRÍ
ĐỊA LÍ


PHẠM VI
LÃNH
THỔ, ĐỊA

Bài 1. Vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ Việt
Nam

Bài 2. Địa hình Việt


- Hình 2.1. Bản đồ địa hình VN, hình 2.2. Động Phong Nha, hình
2.3. Vùng đồi Long Cốc, Phú Thọ, hình 2.4. Lược đồ địa hình vùng
núi Tây Bắc và Đơng Bắc, hình 2.5. Cao ngun Lâm Viên, hình
2.6. Lược đồ địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn
Nam, hình 2.7. Lược đồ địa hình Đồng bằng sơng Hồng, hình 2.8.
Lược đồ địa hỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long, hình 2.9. Rửng ngập
mặn Cần Giờ, hình 2.10. Rừng Thơng Đà Lạt, hình 2.11. Quần thể
du lịch Bà Nà, hình 2.12. Cánh đồng rau ở Đồng bằng sơng Hồng,
hình 2.13. Bờ biển đảo Phú Quốc phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Nam

3

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam
(ĐLVN)
- Hình 3.1. Giàn khoan dầu khí Đại Hùng 1, Hình 3.2. Mỏ khai thác
than Quảng Ninh, hình 3.3. Bản đồ phân bố một số khống sản ở
VN phóng to.
- Bản đồ phân bố một số khống sản ở VN phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

HÌNH VÀ Bài 3. Khống sản
KHỐNG Việt Nam
SẢN VIỆT
NAM (12
tiết)

4

- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Bảng 4.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm tại trạm khí
tượng Lạng Sơn và Cà Mau, bảng 4.2. Lượng mưa và độ ẩm khơng
khí trung bình tháng tại trạm khí tượng Hà Đơng, Hà Nội, hình 4.1.

Chương 2. Bài 4. Khí hậu Việt
KHÍ HẬU Nam

THUỶ


Bản đồ khí hậu VN, hình 4.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại

trạm khí tượng Lào Cai và Sa Pa phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Video bài hát Sợi nhớ sợi thương của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

VĂN
VIỆT
NAM (15
tiết)

5

- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Bảng 5.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng, năm tại trạm khí
tượng Lạng Sơn và Cà Mau, bảng 5.2. Lượng mưa và độ ẩm khơng
khí trung bình tháng tại trạm khí tượng Hà Đơng, Hà Nội, hình 5.1.
Bản đồ khí hậu VN, hình 5.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại
trạm khí tượng Lào Cai và Sa Pa phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Video bài hát Sợi nhớ sợi thương của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

Bài 5. Thực hành: Vẽ
và phân tích biểu đồ

khí hậu

6

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng số liệu: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong
năm của một số trạm khí tượng ở VN.

Bài 6. Thuỷ văn Việt
Nam


- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
7

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 7.1. Bể ni cá tầm ở Sa Pa, hình 7.2. Sầu riêng trồng ở Cai
Lậy, hình 7.3. Một góc Sa Pa, hình 7.4. Bãi biển Nha Trang, hình
7.5. Đập thủy điện Sơn La, hình 7.6. Chợ nổi Cái Răng phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 7. Vai trị của tài

ngun khí hậu và tài
nguyên nước đối với
sự phát triển kinh tế –
xã hội của nước ta

8

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng 8.1. Nhiệt độ trung bình năm theo giai đoạn của một số trạm
khí tượng, bảng 8.2. Lượng mưa trung bình năm theo giai đoạn
của một số trạm khí tượng, hình 8.1. Nhà máy điện mặt trời, điện
gió Ninh Phước, Ninh Thuận, hình 8.2. Kênh nước ngọt nhân tạo ở
Ba Tri, Bến Tre phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Bài 8. Tác động của
biến đổi khí hậu đối
với khí hậu và thuỷ
văn Việt Nam

9

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Video bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn


Chương 3. Bài 9. Thổ nhưỡng
THỔ
Việt Nam
NHƯỠN


sáng tác.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 9.1. Đồi chè Mộc Châu, Sơn La; hình 9.2. Vườn cà phê
Krơng Búk, Đăk, Lăk, hình 9.3. Bản đồ các nhóm đất chính ở VN,
hình 9.4. Cánh đồng lúa ở Vũ Thư, Thái Bình; hình 9.5. Trang trại
ni tơm ở Kiên Lương, Kiên Giang; hình 9.6. Xói mịn ở khu vực
miền núi phía Bắc, hình 9.7. Đất trống, đồi núi trọc ở Tây Nguyên
phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
10 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam
(ĐLVN)
- Hình 10.1. Sâm Ngọc Linh ở Nam Trà My, Quảng Nam, hình
10.2. Voọc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, hình
10.3. Bản đồ phân bố sinh vật VN, hình 10.4. Hệ sinh thái rừng
mưa nhiệt đới ở dãy Hồng Liên Sơn, hình 10.5. Hệ sinh thái rạn
san hô ở cù lao Chàm, Quảng Nam, hình 10.6. Đốt rừng làm nương
rẩy ở Tây Nguyên.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

11 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).

G VÀ
SINH
VẬT
VIỆT
NAM (9
tiết)

Bài 10. Sinh vật Việt
Nam

Chương 4. Bài 11. Phạm vi Biển
BIỂN
Đông. Các vùng biển


- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 11.1. Bản đồ các nước có chung Biển Đơng, hình 11.2. Sơ
đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam, bảng 11.1. Tọa độ
các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của
lục địa VN, hình 11.3. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
hải của lục địa VN, hình 11.4. Đường phân định lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa giữa VN và Trung Quốc trong vịnh
Bắc Bộ, bảng 11.2. Tạo độ 21 điểm đường phân định lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa VN và Trung Quốc
trong vịnh Bắc Bộ, hình 11.5. Lược đồ dịng biển theo mùa trong
Biển Đơng phóng to.

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
12 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 12.1. Bãi biển Mỹ khê, Đà Nẵng; hình 12.2. Giàn khoan tại
mỏ Bạch Hổ, Bà Rịa – Vũng Tàu phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
13 - Hệ thống câu hỏi ôn tập, bài tập KT theo các cấp độ: Nhận biết,
thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.
- Bảng kiểm, phiếu đánh giá.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

ĐẢO
VIỆT
NAM (7
tiết)

của Việt Nam ở Biển
Đông. Đặc điểm tự
nhiên của vùng biển
đảo Việt Nam

Bài 12. Mơi trường và
tài ngun biển đảo
Việt Nam

Ơn tập và kiểm tra đánh giá.



nhóm cho HS trả lời.
- Sơ đồ tư duy.
- Đề thi thử + Đề KT chính thức.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
14 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về địa hình, sơng ngịi của châu thổ
sơng Hồng và châu thổ sơng Cửu Long.
- Hình ảnh vùng châu thổ sơng Hồng.
- Hình ảnh vùng châu thổ sơng Cửu Long.
- Biểu đồ lưu lượng nước sông Hồng tại trạm Sơn Tây.
- Tư liệu về vấn đề đê điều dưới triều Nguyễn theo Quốc sử quán
triều Nguyễn, Đại Nam thực lục.
- Biểu đồ lưu lượng nước sông Tiền tại trạm Mỹ Thuận.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.

Chủ đề chung 1. Văn
CHỦ ĐỀ minh châu thổ sông
CHUNG Hồng và sông Cửu
Long

15 - TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Hình 11.1, 11.2 bài 11 phần Địa lí, sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển
VN.


Chủ đề chung 2. Bảo
vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp
pháp của Việt Nam ở
Biển Đông

- Tư liệu về quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; Một số
hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.


- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi
chú
1
Phịng học bộ mơn
GV điền bằng số - Các tiết học.
phòng học lớp 8
tại trường
2
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình: 105 tiết = 44 tiết Lịch sử + 43 tiết Địa lí + 6 tiết Chủ đề chung + 12 tiết Ôn tập và kiểm tra.

1.2. Phân mơn Lịch sử - Địa lí:
STT

Chương

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

PHẦN LỊCH SỬ
1

2

2

Chương 1.
CHÂU ÂU
VÀ BẮC MỸ
TỪ NỬA
SAU THẾ KỈ
XVI ĐẾN
THẾ KỈ
XVIII
(6 tiết)


Bài 1. Cách mạng tư sản
Anh và Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ

2

- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra các cuộc
cách mạng tư sản tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
- Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả, ý
nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.
- Nêu được một số đặc điểm chính của các cuộc cách mạng tư sản
tiêu biểu ở Anh, Pháp, Mỹ.

Bài 2. Cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII

2

- Giải thích được vì sao Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là
cuộc cách mạng tư sản điển hình, có ảnh hưởng đến tiến trình lịch
sử thế giới.

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Phân tích được vai trị của quần chúng nhân dân trong cuộc cách
mạng.
- Biết phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng.

- Đánh giá đúng những mặt tích cực và hạn chế của Cách mạng tư
sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, về vai trò của quần chúng nhân dân
trong cách mạng.
- Rèn luyện kĩ năng tường thuật và phân tích các sự kiện lịch sử;
biết kết hợp việc sử dụng kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ) phục vụ
cho bài học.
3

Bài 3. Cách mạng công
nghiệp (nửa sau thế kỉ
XVIII – giữa thế kỉ XIX)

2

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công
nghiệp.
- Nêu được những tác động quan trọng của Cách mạng công
nghiệp đối với sản xuất và đời sống.

4

Chương 2.
Bài 4. Đông Nam Á từ
ĐÔNG NAM nửa sau thế kỉ XVI đến
Á TỪ NỬA
giữa thế kỉ XIX
SAU THẾ KỈ
XVI ĐẾN
GIỮA THẾ
KỈ XIX (2

tiết)

2

- Trình bày được những nét chính trong q trình xâm nhập của
tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á.
- Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn
hóa - xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực
dân phương Tây.
- Mơ tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các nước
Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây.

5

Chương 3.
VIỆT NAM
TỪ ĐẦU
THẾ KỈ XVI

2

- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương trều Mạc.
- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều,
Trịnh - Nguyễn.
- Nêu được hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

Bài 5. Cuộc xung đột
Nam – Bắc triều và Trịnh
– Nguyễn



6

ĐẾN THẾ KỈ Bài 6. Công cuộc khai
XVIII (11
phá vùng đất phía Nam và
tiết)
thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Trường Sa,
quần đảo Hoàng Sa từ thế
kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

2

- Trình bày được khái quát về quá trình khai phá vùng đất phía
Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII.
- Mô tả và nêu được ý nghĩa của q trình thực thi chủ quyền đối
với quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa
Nguyễn.

7

Bài 7. Khởi nghĩa nơng
dân ở Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII

2

- Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử , diễn biến, kết quả
và ý nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

- Nêu được tác động của phong trào nơng dân ở Đàng Ngồi đối
với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.

8

Bài 8. Phong trào Tây
Sơn

2

- Trình bày được mộp số nét chính về ngun nhân bùng nổ và
mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn; lật
đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm
lược (1785) và đại phá quân Thanh xâm lược (1789)
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và đánh giá
được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào
Tây Sơn.

9

Bài 9. Tình hình kinh tế,
văn hố, tơn giáo trong
các thế kỉ XVI – XVIII

3

- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế.
- Mơ tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn
hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.


Bài 10. Sự hình thành của
chủ nghĩa đế quốc ở các
nước Âu – Mỹ (cuối thế
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

2

- Mơ tả được những nét chính về quá trình hình thành của chủ
nghĩa đế quốc.
- Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách
đối nội, đối ngoại của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

10

Chương 4.
CHÂU ÂU
VÀ NƯỚC
MỸ TỪ
CUỐI THẾ


11

KỈ XVIII
ĐẾN ĐẦU
THẾ KỈ XX
(7 tiết)

12


13

Chương 5. SỰ
PHÁT TRIỂN
CỦA KHOA
HỌC, KĨ
THUẬT,
VĂN HỌC,
NGHỆ
THUẬT
TRONG CÁC
THẾ KỈ
XVIII – XIX
(2 tiết)

Bài 11. Phong trào công
nhân từ cuối thế kỉ XVIII
đến đầu thế kỉ XX và sự
ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học

3

- Nêu được sự ra đời của giai cấp cơng nhân.
- Trình bày được một số hoạt động chính của Các Mác (Karl
Marx), Phri - đrích Ăng - ghen (Friedrich Engels) và sự ra đời của
chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (phong trào

công nhân, sự ra đời và hoạt động của các Đảng và các tổ chức
cộng sản,…)

Bài 12. Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914 –
1918) và Cách mạng
tháng Mười Nga năm
1917

2

- Nêu được nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918) đối với lịch sử nhân loại.
- Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh
thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đối với lịch sử nhân loại.
- Nêu được một số nét chính (nguyên nhân, diễn biến, tác động và
ý nghĩa lịch sử) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Bài 13. Sự phát triển của
khoa học, kĩ thuật, văn
học, nghệ thuật trong các
thế kỉ XVIII – XIX

2

- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn
học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX.
- Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn
học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX.




×